LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay khoa học kỹ thuật đang phát triển rất nhanh, mang lại những lợi ích cho con người về tất cả những lĩnh vực vật chất và tinh thần. Để nâng cao đời sống nhân dân và hòa nhập với sự phát triển chung của thế giới, Đảng và nhà nước ta đã đề ra những mục tiêu đưa đất nước đi lên thành một nước công nghiệp hóa hiện đại hóa. Để thực hiện điều đó thì một trong những ngành cần quan tâm phát triển nhất đó là ngành cơ khí nói chung và cơ điện tử nói riêng vì nó đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các thiết bị công cụ ( máy móc, robot…) của mọi ngành kinh tế quốc dân. Muốn thực hiện việc phát triển ngành cơ khí cần đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ kĩ thuật có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu của công nghệ tiên tiến, công nghệ tự động hóa theo dây chuyền sản xuất.
Máy công cụ điều khiển số CNC ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp công nghiệp ở nước ta. Phát huy hiệu quả sử dụng, bảo dưỡng, vận hành máy CNC là vấn đề được đặc biệt quan tâm của chúng ta. Muốn phát huy hiệu quả tối đa khả năng thiết bị cũng như cải tiến nó cho phù hợp với con người Việt Nam đòi hỏi phải có sự hiểu biết sâu sắc về máy CNC.
Đồ án thiết kế cơ khí là nội dung không thể thiếu trong chương trình đào tạo kĩ sư Cơ điện tử. Đồ án này giúp cho sinh viên có thể hệ thống lại các kiến thức của môn học như: Chi tiết máy, Vẽ kĩ thuật, Cơ học kĩ thuật, Nguyên lý máy, Sức bền vật liệu…Đồng thời cũng giúp chúng em học thêm một số phần mềm thiết kế, mô phỏng cần thiết như Solidworks, Auto CAD…Ngoài ra giúp chúng em làm quen với công việc thiết kế và làm đồ án tốt nghiệp sau này.
Dù đã cố gắng hoàn thành đồ án này cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình và cụ thể của các thầy cô trong bộ môn, nhưng theo hiểu biết còn hạn hẹp cộng với chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để em rút thêm kinh nghiệm và bổ sung thêm kiến thức cho mình.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm chỉ bảo của các thầy cô trong Viện Cơ Khí trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy :................... đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
A. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
2. Tổng quan về hệ thống thay dao tự động.
a. Nhiệm vụ của hệ thống thay dao:
- Là nơi cất giữ được một số lượng dao cần thiết và đưa nhanh cho mỗi dao vào vị trí làm việc khi có yêu cầu .Các máy CNC hiện đại thường xuyên được trang bị hệ thống thay dao tự động theo chương trình ATC(automatic tool changer)
b. Ưu - nhược điểm so với thao tác bằng tay:
* Ưu điểm:
+ Rút ngắn thời gian đổi dụng cụ
+ Tránh lỗi khi thao tác
+ Tránh được một số rủi ro tai nạn
+ Có khả năng tự động hóa ở cấp độ cao
d. Phân loại cơ cấu tích dụng cụ:
Gồm 2 loại chính là loại đầu Revonve và loại ổ tích dao
- Loại đầu Revonve có : 3 loại
+ Đầu Revonve dạng sao
+ Đầu Revonve dạng chữ thập
+ Đầu Revonve dạng tang trống
- Loại Ổ tích dao có : 7 loại
+ Ổ tích dao dạng đài
+ Ổ tích dao dạng vòng
+ Ổ tích dao dạng côn
+ Ổ tích dao dạng bang xích
+ Ổ tích dao dạng đĩa tròn
B.TÍNH TOÁN KẾT CẤU CƠ KHÍ CỦA HỆ THỐNG THAY DAO TỰ ĐỘNG
Các thông số đầu vào:
- Dạng đài dao : Hình tang trống
- Dạng chuôi dao : BT40
- Bán kính lớn nhất của đầu kẹp Rmax1= 31,5 mm
- Bán kính lớn nhất của dao Rmax2= 60 mm
I. Tính toán thiết kế đài gá dao
c) Bán kính tang của đài chứa dao:
- Bán kính vòng trong của tang đài chứa dao là R2= 300 mm
- Bán kính vòng ngoài của tang đài chứa dao là R1= R2+ r =300+168 =468 mm
- Bán kính bên ngoài của các rãnh rang điều khiển tay quay ( cơ cấu mante ) là :
R3= R2 - h= 300 – 20 = 280 mm
Với h =20 mm là độ lệch
d) Tính kích thước chiều cao tang:
Chiều cao của được tính theo công thức :
H= E + f + h
Với: H là chiều cao tang
E là chiều dài chuôi dao BT40. Lấy theo tiêu chuẩ E =125 mm
f =30 mm là chiều dày thành tang
h= 45 mm là chiều cao dự phòng
=> Vậy H = 125+ 30 + 45 = 200 mm
2>Tính toán cơ cấu Mante.
Sơ đồ tính toán cơ cầu Mante
a) Nguyên lý hoạt động của cơ cấu Mante:
Cơ cấu mante là cơ cấu dùng để biến chuyển động quay liên tục của đĩa O1 thành chuyển động quay gián đoạn của đĩa O2
Cơ cấu mante gồm đĩa O1 bán kính R1 , thanh gạt O1A , đĩa hình sao O2 có nhiều rãnh hướng tâm đặt đối xứng qua tâm O2
Khi đĩa 1 quay sẽ có lúc chốt A lọt vào rãnh và gạt đĩa này quay quanh trục O2 .Khi chốt A ra khỏi rãnh thì đĩa 2 sẽ dừng lại vì cung tròn của đĩa 1 tiếp xúc với cung EDC của đĩa 2
Với hệ thống thay dao gồm có 24 dao. Vậy ta cần tính cơ cấu mante với số rãnh là 24 . Số chốt có thể lớn hơn 1
Với kết cấu của đài tang mang dao ta đi tính cơ cấu mante với bán kính đĩa R3= 280 mm.
b) Tính toán các thành phần của cơ cấu Mante:
Góc giữa 2 răng điều khiển trên tang đài chứa dao α :
α = = = 150
Chiều dài cung điều khiển S:
S =R3α = 280.15. =73,3 mm
Đường kính của đĩa 1:
d1> = = 36,65 mm => Lấy d1 = 40 mm
Vì chỉ cần có cung tròn trên đĩa 1 tiếp xúc cung tròn trên đĩa 2 nê khoảng cách O1O2 >R3
Ta có 2 =180 - 2 . Với 2 là góc giữa 2 rãnh
=> 2 =180 - 2 = 1650
Vậy =82,50
Ta tính O1H:
O1A = = = 36,97 mm
Lấy O1A = 40mm
O1H =O1A cos 82,50 = 5,22 mm lấy O1H = 6 mm
Ta tính O2H :
O2A = R3 = 280 mm
O2H =O2A . cos7,50 =277,6 mm lấy O2H = 278 mm
Ta tính O1O2 :
O1O2 = O1H + O2H = 278 + 6 =284 mm
Chiều sâu rãnh điều khiển trên đĩa 2 :
C ≥ R3 – (O1O2 – O1A) = 280 – (284 - 40) =36 mm
Lấy chốt có đường kính d = 12 mm
Vậy khi đĩa 1 quay đều đĩa 2 không quay đều
Thời giant hay dao hệ thống là : 5/9 s
Ta chọn ổ thông dụng- cỡ nhẹ
Khả năng tải tĩnh của ổ được tính theo công thức :
Qt ≤ C0
Với Qt là tải trọng tĩnh được tính
Qt= X0Fr + Y0Fa
Fr 0 là lực hướng tâm
Fa là lực dọc trục
Trọng lượng của ụ dao bao gồm:
- Tổng trọng lượng dao Q1= N.qmax
Với qmax = 7 kg là khối lượng 1 con dao
N=24 dao
=>>> Q1= 24.7 = 168 kg
- Trọng lượng các tay kẹp Q2 = N.q
Với q = 0,42 kg là trọng lượng 1 tay kẹp
N=24 dao
b) Kiểm nghiệm lại ổ:
Vì mỗi lần hoạt động tang chỉ quay từ 1-2 vòng nên ta kiểm nghiệm tải tĩnh theo công thức
Qt ≤ C0
Với: Qt là tải trọng tĩnh tác dụng lên ổ
Qt = X0Fr + Y0Fa
F r 0 là lực hướng tâm
Fa là lực dọc trục Fa=G
Trọng lượng thực của tang sau khi tối ưu hóa kết cấu là: Q3 = 250kg
=> Q = Q1 + Q2 + Q3 = 168 + 10 +250 = 428 kg
=>Fa = G = 4280 N
X0 =0,5 là hệ số tải trọng hướng tâm.
Y0 =0,22cotα = 0,22.cot13,830= 0,894 là hệ số tải trọng dọc trục
Thay số ta tính được :
Qt= X0Fr + Y0Fa = 0,5.0 + 0,894.4280 = 3827 N
Suy ra : Qt ≤ C0 = 82,1 KN
Chọn Z =2 ta tính được đường kính trung bình của bulong
d 2,21. 10-3 = 2,21 mm
Chọn theo tiêu chuẩn M8
Vậy 4 bulong M8 bắt đối xứng qua tâm trục đủ điều kiện làm việc
b) Tính toán đường kính trục đỡ tang:
Đường kính ngoài trục đỡ tang lấy theo đường kính trong của ổ lăn D=70 mm
Chọn sơ bộ đường kính trong của trục d =20 mm
Trục đỡ tang chỉ chịu tác dụng của lực dọc trục do trọng lượng tang và các cơ cấu trên tang gây ra G= 4280 kN
Vật liệu làm trục là thép C45 có:
- Giới hạn bền = 550 MPa
- Giới hạn chảy = 280 MPa
Kiểm nghiệm laị độ bền kéo của trục :
= ≤ [ với F= = 3534 mm2 = 35,34 mm2
= 104= 1,21.106 Pa = 1,21 MPa
=> [ =280 MPa
Vậy trục thỏa mãn điều kiện bền
Biến dạng dài của trục được tính:
= = = 1,39. 10-4 mm =1,39.10-3 mm
Trong đó : L=230 là chiều dài trục
E=2.104 kN/cm2 là mô đun đàn hồi của thép
c) Chọn kiểu lắp ghép của ổ:
- Chọn kiểu lắp vòng ngoài Ổ với Tang là kiểu lắp theo hệ thống trục : 125Js8/h7
- Chọn kiểu lắp vòng trong Ổ với trục đỡ Tang là kiểu lắp theo hệ thống lỗ : H8/js7
Với =610 , arctan
Trong đó : = 0,14=> = 7,480
Vậy = 68,480
Mặt khác trong tam giác O1AO2có :
Thay vào phương trình cân bằng momen ta được :
Fqt1 .R= Fqt2 cosβ .O2A – Fms.rtb
=> 7.0,52.46,73 + Fqt2 .cos68,480 .0,269 -85,62.97,5
=> Fqt2 = 863,4 N
Momen cản do Fqt2 gây ra trên đĩa 1 là :
Mc = Fqt1. O1A = 863,4.0,04 = 34,54 Nm
c) Lựa chọn hộp số
Từ việc chọn động cơ ta đi tính toán thông số đầu vào - đầu ra của hộp số cho phù hợp:
- Đầu vào nđc = 50 vòng/phút
Công suất Nđc= 1,1kW
=> Momen xoắn đầu vào Mv= =28 N.m
Tính toán hệ thống dẫn động khí nén:
Khoảng cách giới hạn giữa trục đài dao xảy ra va chạm với trục chính là:
Lmin= = 500 mm
Lmax= + k =750 mm
Với k ≥ + r + f
Để khi đài dao ra vào không xảy ra va chạm với trục chính :
Z = 340 mm là chiều rộng bàn máy
r = 31,5 mm là bán kính cổ chuôi dao BT 40
f = 20 mm là khoảng các an toàn
suy ra k ≥ 221,5 mm chọn k =250 mm
Hành trình của piston là : H = Lmax - Lmin = 250 mm
Khối lượng của cả đài gá dao và các chi tiết lắp ghép khác là Q (kg)
- Khối lượng của tang và dụng cụ là Q0 = 428 kg
- Trọng lượng của động cơ quay đài dao là Q1 = 28,7 kg
- Trọng lượng của trục đỡ tang Q2 = 12 kg
- Trọng lượng của giá treo đài dao Q3 = 24 kg
- Các thành phần khác chọn Q4 = 7,22 kg
Vậy Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 500 kg
Thông số đầu vào :
- Khối lượng đài dao Q = 500 kg
- Hệ số ma sát giữa đài dao và trục dẫn hướng f = 0,1
- Hành trình của piston là 2 H = 250 mm
Ta tính áp lực piston F = .p
Với :
D : là đường kính xylanh
p: là áp xuất làm việc
: là hệ số sử dụng của xylanh
Đa số các xylanh khí nén làm việc chịu tải trọng động. Khi đó do tổn hao về masat do đó có tính đàn hồi của khí nén khi chịu tải trọng thay đổi , do sức ỳ của piston trước khi dịch chuyển vì vậy hệ số hiệu dụng giảm thường chọn = 0,5
Chọn sơ bộ áp suất làm việc của hệ thống là p = 8 bar =8 Kg/cm2
Để piston di chuyển được thì F = .p ≥ Fms
Với Fms là lực masat giữa đài dao và thanh dẫn hướng
Ta có : Fms = Q.f = 428.0,1 = 42,8 N
Suy ra D ≥ = 3,99 mm
Chọn : - đường kính trong của xylanh D = 50 mm
- đường kính cần của piston d = 20 mm
Thay số và ta được p> 6,356 kg/ cm2 = 6,356 bar
Chọn p =7 kg/cm2
b) Tính toán trục dẫn hướng đài dao:
Để dẫn hướng cho tang chứa dụng cụ ta dùng 2 trục lắp trên thân đỡ để dẫn hướng
Với hệ thống thay dao đòi hỏi độ chính xác cao trục để dẫn hướng tang chứa dao tiến vào trục chính của máy để thay dao thóng qua các bạc. Vậy ta có thế coi trục chỉ chịu tác dụng của trọng lượng tang chứa dụng cụ ,động cơ để truyền chuyển động quay phân độ tang và thân đỡ tang . Ta chọn vật liệu làm trục là thép C45
Độ võng lớn nhất của trục được tính theo công thức :
f = . Ltd . Ltd = = = 0,34 mm
Điều kiện trục làm việc được :
f ≤ [f]
Với: [f] độ võng cho phép của hệ thống
[f] = h .h là khe hở cho phép làm việc của kết cẩu xylanh-piston
KẾT LUẬN
Sau một thời gian làm việc tập trung, khẩn trương dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy giáo :………....…, đến nay đồ án của em đã hoàn thành đúng thời hạn đảm bảo các nhiệm vụ được giao.
Qua quá trình làm đồ án đã giúp em làm quen với những công việc cụ thể của người kỹ sư trong tương lai, phương pháp làm việc độc lập, sáng tạo, khoa học, kỷ luật, đồng thời đồ án đã giúp em củng cố thêm các kiến thức đã được học như : vẽ kỹ thuật, chi tiết máy, kỹ thuật robot….cũng như học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu.
Cuối cùng em xin cám ơn thầy giáo :………....…, cùng các thầy trong bộ môn đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 20.....
Sinh viên thực hiện
........................
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trịnh Chất, Lê Uyển “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí T1,T2”.
[2] Trương Hữu Chí, Võ Thị Ry, “Cơ điện tử, hệ thống trong chế tạo máy”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2005
[3] L.V. Doanh, P. T. Hàn, Ng. V. Hòa, Đ. V. Tân, “Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2006
[4] Nguyễn Mạnh Tiến, “Điều khiển Robot Công nghiệp”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2007
[5] John Billingsley, “Essentials of Mechatronics”, A John Wiley & Sons, Inc., Publication, 2006.
"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"