ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG. NHÀ LÀM VIỆC VÀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM

Mã đồ án DAXDTN202305
Đánh giá: 5.0
Mô tả đồ án

     Đồ án có dung lượng 390MB thuộc đề tài tốt nghiệp kỹ sư xây dựng dân dụng và công nghiệp: thiết kế nhà làm việc và trường cao đẳng nghề Hà nam. Bao gồm đầy đủ các file phần thiết kế kiến trúc như bản vẽ mặt bằng 1, bản vẽ mặt bằng 2, bản vẽ mặt bằng 3-4, bản vẽ mặt cắt A-A và B-B, bản vẽ mặt đứng trục 1-12, phần thiết kế kết cấu như bản vẽ mặt bằng định vị cột, bản vẽ mặt bằng kết cấu tầng điển hình-mái, bản vẽ chi tiết thép sàn-dầm dọc trục B, bản vẽ kết cấu thang đi bộ trục 6-7, bản vẽ kết cấu khung K5, phần thiết kế nền móng như bản vẽ kết cấu móng, phần thiết kế kỹ thuật thi công như bản vẽ thi công ép cọc, bản vẽ thi công đào đất, bản vẽ thi công bê tông móng, bản vẽ thi công phần thân, bản vẽ tiến độ thi công, bản vẽ tổng thể mặt bằng thi công… ); file word (Bản thuyết minh phần kiến trúc, thuyết minh phần kết cấu, thuyết minh phần nền và mòng, thuyết minh phần thi công, bìa đồ án… ). Ngoài ra còn cung cấp rất nhiều các tài liệu chuyên ngành, các tài liệu phục vụ cho thiết kế đồ án, thư viện thiết kế............ NHÀ LÀM VIỆC VÀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM.

Giá: 950,000 VND
Nội dung tóm tắt

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………...................................................……..2

PHẦN I. KIẾN TRÚC………………………………………………………...................................................…….4

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH…………………………………………………....................................................….4

Tên công trình :  NHÀ LÀM VIỆC VÀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM…...........................................4

1.1. Giới thiệu chung……………………………………………………….................................................……...4

1.2. Địa điểm xây dựng………………………………………………………................................................……4

1.3. Giải pháp kiến trúc…………………………………………………….................................................…...…5

1.4. Giải pháp kết cấu………………………………………………….......……..........................................……..7

PHẦN II. KẾT CẤU…………………………………………………………....................................................…..13

CHƯƠNG I: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU……………………….......................................................…14

1.1. Lựa chọn giải pháp về vật liệu……………………………..............................................…………...…..…14

1.2. Lựa chọn giải pháp hệ kết cấu chịu lực………………………………................................................……14

1.2.1. Hệ kết cấu sàn ………………………………………………………..............................................……....14

1.2.2. Lựa chọn giải pháp cột.....................................................................................................................…16

1.3. Phương pháp tính toán kết cấu…………………………………………................................................….17

1.3.1. Cơ sở tính toán kết cấu công trình..........................................................….........................................17

1.3.2. Sơ đồ tính………………………………………………………………..................................................…17

1.3.3. Trình tự tính toán………………………………………………………..................................................…18

CHƯƠNG II: LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN - LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU…...................19

2.1. Lựa chọn kích thước sàn……………………………………………………................................................19

2.2. Lựa chọn kích thước dầm………………………………………………................................................…..19

2.3. Lựa chọn kích thước cột………………………………………………................................................……20

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (2, 3, 4, 5) …..................................……...................…24

3.1. Phân tích giải pháp kết cấu…………………………………………...........................…....................……24

3.2. Xác định sơ đồ tính……………………………………………….…...............................................………24

3.2.1. Mặt bằng kết cấu sàn. …………………………………………..........................………....................….24

3.2.2. Xác định kích thước các bộ phận của sàn……………………….…...................…........................…..25

3.3. Xác định tải trọng……………………………………………………................................................……...26

3.3.1. Tĩnh tải…………………………………………………………………................................................…..26

3.2.2. Hoạt tải…………………………………………………………..........................….....................…….….27

3.2.3. Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn……………………………………….................................................27

3.3. Nội lực…………………………………………………………………….................................................….27

3.3.1 Phân loại các ô sàn……………………………………………………….................................................27

3.3.2. Tính các ô sàn theo sơ đồ đàn hồi…………………………………….................…..............................28

3.4. Tính toán các ô sàn cụ thể………………………………………………..............................................….29

3.4.1. Tính toán ô sàn làm việc theo 2 phương ( Ô1)………………………...........................................…...29

3.4.2. Tính toán ô bản loại dầm…………………………………………….….............................................…32

3.5. Bố trí cốt thép…………………………………………………………….................................................…37

CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG 2-3…………………...................................................38

4.1. Đặc điểm kết cấu………………………………………………………...............................................…….38

4.2. Lập mặt bằng kết cấu thang……………………………………………….................................................38

4.2.1. Xác định kích thước sơ bộ……………………………………………..............……...............................40

4.3. Tính toán các cấu kiện cầu thang……………………………………..............................................……..41

4.3.1. Tính bản thang…………………………………………………………....................................................41

4.3.2. Tính bản chiếu nghỉ B2………………………………………………...............................................…..44

4.3.3. Tính cốn thang………………………………………………………...............................................…….46

4.3.4. Tính dầm chiếu nghỉ 1…………………………………………..……...............................................…..50

4.3.5. Tính dầm chiếu nghỉ 2…………………………………………………...................................................52

4.3.6. Tính dầm chiếu tới DCT…………………………………………….............…...................................….55

CHƯƠNG V:  TÍNH KHUNG K5…………………………………………….....................................................58

5.1. Sơ đồ khung K5……………………………………………………………..................................................58

5.2. Xác định tải trọng………………………………………………………................................................…...58

5.2.1. Tĩnh tải……………………………………………………………….…................................................….58

5.2.2. Tải trọng bản thân dầm, cột…………………………………………......…….........................................60

5.2.3. Hoạt tải …………………………………………………………………...............................................….60

5.2.4. Hệ số qui đổi tải trọng ………………………………………………..............................................….…60

5.3. Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung…………………………………..…................................................61

5.3.1. Tĩnh tải tầng điển hình 2,3,4,5…………………………………………...............................................…61

5.3.2. Tĩnh tải tầng mái…………………………………………………….…….................................................62

5.4. Xác định hoạt tải tác dụng vào khung………………………………................................................…….65

5.4.1. Hoạt tải tầng 2,3,4,5…………………………………………………................................................……65

5.4.2. Hoạt tải tầng mái:………………………………………………………................................................….68

5.5. Xác định tải trọng gió tác dụng vào công trình……………………….................................................…..72

CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC…………………….....................................................….78

6.1. Tính toán nội lực…………………………………………………………..................................................…78

6.2. Tổ hợp nội lực……………………………………………………………..................................................…78

CHƯƠNG VII: TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG K5 (TRỤC 5)………….....................................................79

7.1. Tính toán cốt thép cột. …………………………………………………....…...............................................79

7.2. Tính toán cốt thép dầm Khung…………………………………………...................................................…85

7.3. Kết quả tính toán - Sơ đồ chọn thép dầm khung………………………....................................................92

7.4. Kết quả tính toán - Sơ đồ chọn thép cột khung………………………......................................................96

VIII: TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC B……………………………….…......................................................….102

8.1. Sơ đồ tính:……………………………………………………………….................................................….102

8.1.1. Tải trọng tác dụng:…………………………………………………..…..............................................….102

8.1.2. Sơ đồ tính:………………………………………………………….............................................…....….102

8.2. Tải trọng : …………………………………………………………….............................................…....….102

8.2.1. Tĩnh tải: ……………………………………………………………….................................................…..102

8.2.2. Hoạt tải:…………………………………………………………………...................................................103

8.2.3. Phương án chất tải……………………………………………………................................................…104

8.3. Tính toán cốt thép:…………………………………………………...............................................……....105

8.3.1. Vật liệu sử dụng………………………………………………….…..............................................….…105

8.3.2. Tổ hợp nội lực - Mô hình tính toán………………………………...................................................….106

8.3.3. Tính toán cốt thép dầm……………………………………………...............................................…....107

PHẦN III. NỀN MÓNG…………………………………………….………...................................................…113

I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH……………………………………………...................................................….114

1. Đặc điểm công trình……………………………………………………................................................……114

1.1. Đặc điểm kiến trúc……………………………………………………..….............................................…114

1.2. Đặc điểm kết cấu……………………………………………………….…................................................114

II. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH, ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN…….......................................................114

1. Điều kiện địa chất công trình……………………………………………................................................….114

2.  Điều kiện địa chất thuỷ văn……………………………………………...............................................…...117

III. LỰA CHỌN LOẠI NỀN MÓNG, ĐỘ SÂU ĐẶT MÓNG……………..............................................….....118

1. Lựa chọn loại nền móng……………………………………………………................................................118

2. Giải pháp mặt bằng móng………………………………………………...............................................…..119

3. Lựa chọn độ sâu đặt đế đài……………………………………………….............................................….122

4. Lựa chọn độ sâu hạ mũi cọc………………………………………………................................................122

5. Lựa chọn tiết diện cọc - Tính toán thép cọc theo sơ đồ vận chuyển và cẩu lắp…................................122

5.1. Khi chuyển chở và bốc xếp……………………………………………............................................……123

5.2. Khi cẩu lắp………………………………………………………………...............................................….124

6. Xác định sức chịu tải cọc đơn………………………………….............................................…………….125

6.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc.........................................................................................125

6.2. Sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT....................................................126

6.3. Sức chịu tải cực hạn của cọc theo tính chất cơ lý của đất nền (TCVN 10304-2014)........................127

V. THIẾT KẾ MÓNG TRỤC 5 - B (MÓNG M1)……………………….................................................…....129

1. Tải trọng tác dụng xuống móng M1…………………………………….............................................…..129

2. Tải trọng do các bộ phận kết cấu tầng 1 gây ra cho cột 5-B………………..........................................130

3. Sức chịu tải của cọc đơn……………………………………………………..............................................131

4. Xác định số cọc và bố trí cọc……………………………………………............................................…..131

5. Tính toán nền móng cọc theo trạng thái giới hạn thứ II………………...........................................…..134

6. Tính toán độ bền và cấu tạo móng…………………………………...........................................……….139

6.1. Nội lực tính toán…………………………………………………….............................................……...140

6.2. Xác định chiều cao đài cọc theo điều kiện đâm thủng ………………..........................................….140

6.3. Tính toán lực truyền lên các cọc…………………………………….…...........................................….141

6.4. Tính toán mômen cho đài cọc………………………………...........................................…………..…141

6.5. Tính toán và bố trí thép cho đài cọc…………………………………...........................................……142

VI. THIẾT KẾ MÓNG TRỤC 5 - A (MÓNG M2)…………………................................................……..….145

1. Tải trọng tác dụng xuống móng M2…………………………………............................................……...145

2. Tải trọng do các bộ phận kết cấu tầng 1 gây ra cho cột 5-A………..........................................……...145

3. Sức chịu tải của cọc đơn…………………………………………………...........................................…..146

4. Xác định số cọc và bố trí cọc……………………………………………............................................…..146

5. Tính toán nền móng cọc theo trạng thái giới hạn thứ II……………............................................……..149

6. Tính toán độ bền và cấu tạo móng……………………………………............................................….…154

6.1. Nội lực tính toán………………………………………………………..............................................…...155

6.2. Xác định chiều cao đài cọc theo điều kiện đâm thủng ………………...........................................….155

6.3. Tính toán lực truyền lên các cọc……………………………………............................................…….156

6.4. Tính toán mômen cho đài cọc………………………………………...........................................….….156

6.5. Tính toán và bố trí thép cho đài cọc……………………………………............................................…157

PHẦN IV. THI CÔNG………………………………………………………....................................................160

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH ………………………………................................................….162

A. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN……....................................................162

1. Tên công trình, địa điểm xây dựng………………………………………................................................162

2. Mặt bằng định vị công trình…………………………………………..................................................…...162

2.1 Định vị công trình…………………………………………………...............................................…...…..162

3. Phương án kiến trúc, kết cấu, móng công trình……………………….…..............................................163

4. Điều kiện địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn……………..............................................….164

5. Một số điều kiện liên quan khác……………………………………….............................................…….165

6. Một số nhận xét……………………………………………………………..................................................166

B. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG………………….................................................…...166

1. Nghiên cứu hồ sơ thiết kế và các điều kiện liên quan………………..........................................……...166

2. San dọn và bố trí mặt bằng thi công…………………………………….............................................…..166

3. Chuẩn bị máy móc và nhân lực thi công …………………………………...............................................167

CHƯƠNG II: LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG……………….................................................…169

A. THI CÔNG PHẦN NGẦM………………………………………………................................................…169

1. Lập biện pháp thi công cọc …………………………………………….............................................…....169

1.1. Lựa chọn phương án thi công cọc ……………………………………...........................................…..169

1.2. Công tác chuẩn bị khi thi công cọc…………………………………….............................................….171

1.2.1. Chuẩn bị tài liệu…………………………………………………….............................................…….171

1.2.2. Chuẩn bị về mặt bằng thi công……………………………………...........................................….…171

1.3. Các yêu cầu kỹ thuật của cọc và thiết bị thi công cọc………………..........................................…...172

1.3.1. Các yêu cầu kỹ thuật của cọc………………………………………...........................................……172

1.3.2. Các yêu cầu kỹ thuật của thiết bị thi công cọc………………….….........................................……173

1.4. Tính toán máy ép cọc………………………………………………..............................................……..174

1.4.1. Chọn máy ép cọc…………………………………………………............................................………174

1.4.2. Số máy ép cọc cho công trình………………………………...........................................……………176

1.5. Thi công cọc thử…………………………………………………….............................................………177

1.5.1. Mục đích………………………………………………..............................................…………….……177

1.5.2. Thời điểm, số lượng và vị trí cọc thử…………………………............................................…………177

1.5.3. Quy trình thử tải cọc………………………………………………..............................................…….178

1.6. Quy trình thi công cọc……………………………………………..............................................….…….179

1.6.1. Sơ đồ thi công cọc…………………………………………………............................................…..…179

1.6.2. Kỹ thuật thi công cọc…………………………………………….............................................…….…180

1.7. Các sự cố khi thi công cọc và biện pháp giải quyết………………...........................................…...…182

2. Lập biện pháp thi công bê tông móng, giằng móng……………………............................................…..183

2.1. Công tác chuẩn bị trước khi thi công bê tông móng………………............................................……..183

2.1.1. Giác móng công trình, định vị đài, cọc…………………………............................................……….183

2.1.2. Phá bê tông đầu cọc……………………………………………………...........................................…184

2. Lập biện pháp thi công đào đất……………………………………….............................................……..184

2.1. Thi công đào đất……………………………………………………….............................................……184

2.1.1. Yêu cầu kĩ thuật khi thi công đào đất……………………………............................................……...184

2.1.2 Biện pháp chống sạt lở hố đào……………………………………..........................................……...184

2.1.3. Tính toán khối lượng đất…………………………………………….............................................…..185

2.1.4 Phương án thi công đào đất……………………………………………...............................................187

2.1.5 Phương án thi công đất…………………………………………………...............................................189

2.1.6. Các sự cố khi thi công đào, lấp đất, biện pháp giải quyết……….........................................……...189

2.2. Lập phương án thi công ván khuôn, cốt thép và bê tông móng, giằng móng………………………...190

2.2.1. Tính khối lượng bê tông, phân đoạn phân đợt thi công và lựa chọn phương án thi công móng…190

3.2.2. Lựa chọn phương án ván khuôn móng…………………………………...........................................193

3.2.3. Tính toán ván khuôn móng……………………………………………............................................…194

3.2.4. Biện pháp gia công và lắp dựng ván khuôn móng, giằng móng……..........................................…200

3.2.5. Biện pháp gia công và lắp dựng cốt thép…………………………...........................................….…201

3.2.6. Nghiệm thu trước khi đổ bê tong………………………………….............................................…….202

3.2.7. Thi công bê tông móng, giằng móng…………………………………...........................................…203

3.2.8. Bảo dưỡng bê tông móng và giằng móng………………………….........................................….…205

3.2.9. Tháo dỡ ván khuôn………………………………………………...........................................……….206

3.3 Thi công lấp đất…………………………………………………………..............................................….207

3.3.1 Kỹ thuật thi công lấp đất……………………………………………............................................…….207

3.3.2 Khối lượng lấp đất………………………………………………….............................................……..207

B. THI CÔNG PHẦN THÂN ………………………………………………...............................................….207

1. Giải pháp công nghệ……………………………………………………............................................…....207

1.1. Ván khuôn, cây chống……………………………………………………..............................................207

1.1.1. Yêu cầu chung……………………………………………………….............................................…...207

1.1.2. Lựa chọn ván khuôn, cây chống……………………………………...........................................…..208

1.1.3. Phương án sử dụng ván khuôn……………………………….........................................…….……210

1.2. Giải pháp tổng thể thi công bê tông………………………………............................................……..210

1.2.1. Thi công bê tông cột………………………………………………..…..........................................….210

1.2.2. Thi công bê tông dầm, sàn…………………………………….…..….........................................…..210

2. Tính toán thiết kế ván khuôn cây chống cho công trình…………….............................................……211

2.1. Tính toán ván khuôn, cây chống xiên cho cột……………………...…...........................................….211

2.1.1. Cấu tạo ván khuôn cột………………………………………………...........................................……211

2.1.2. Tính toán ván khuôn cột, kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống…........................................212

2.2. Tính toán ván khuôn cây chống đỡ dầm………………………………..........................................….216

2.2.1. Cấu tạo ván khuôn dầm……………………………………………….…...........................................216

2.2.2. Tính toán ván khuôn thành dầm………………………………………..........................................…218

2.2.3. Tính toán đà ngang đỡ dầm………………………………………….............................................…220

2.2.4. Tính toán đà dọc đỡ dầm………………………………………………..........................................…222

2.2.5. Kiểm tra khả năng chịu lực cây chống đỡ dầm………………………........................................….223

2.3. Tính toán thiết kế ván khuôn cây chống đỡ sàn.…….……………….........................................…...224

2.3.1 Cấu tạo ván khuôn sàn: …………………………………………..........................................………..224

2.3.2. Tính toán ván khuôn sàn: …………………………………………............................................……224

2.3.3. Tính toán đà ngang đỡ ván khuôn sàn…………………………….….........................................….226

2.3.4. Tính toán đà dọc đỡ sàn…………………………………………………...........................................228

2.3.5. Kiểm tra khả năng chịu lực cây chống………………………………..........................................…..229

3. Tính khối lượng công tác, chọn phương tiện vận chuyển lên cao và thiết bị thi công.........................230

3.1. Tính khối lượng công tác…………………………………………………..............................................230

3.1.1. Tính khối lượng ván khuôn, cây chống cho khung tầng 4……………............................................230

3.2. Chọn phương tiện vận chuyển cao và thiết bị thi công………………...........................................….231

3.2.1. Chọn phương tiện vận chuyển cao……………………………………..........................................…231

3.2.2 Chọn các loại máy trộn, máy đầm và các thiết bị cần thiết khác……….........................................233

4. Công tác thi công cốt thép, ván khuôn cột, dầm, sàn, cầu thang…………..........................................234

4.1. Công tác cốt thép cột, dầm, sàn, cầu thang……………………………...........................................…234

4.1.1. Yêu cầu chung đối với công tác gia công lắp dựng cốt thép, tiêu chuẩn áp dụng..........................234

4.1.2. Biện pháp và các bước gia công cốt thép……………………………...........................................….234

4.1.3. Biện pháp lắp dựng cốt thép cột………………………………………............................................…235

4.1.4. Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm sàn……………………………..........................................………235

4.2. Công tác ván khuôn cột, dầm sàn, cầu thang…………………………...........................................….235

4.2.1. Các yêu cầu chung khi lắp dựng ván khuôn cây chống, tiêu chuẩn áp dụng.................................235

4.2.2. Phương pháp gia công lắp dựng ván khuôn cột…………………..........................................……...236

4.2.3. Phương pháp lắp dựng cây chống, ván khuôn dầm sàn……………...........................................…237

4.3. Nghiệm thu cốt thép, ván khuôn cột, dầm, sàn………………………............................................…..238

4.3.1 Công tác nghiệm thu cốt thép cột……………………………………............................................…..238

4.3.2 Nghiệm thu cốt thép dầm, sàn………………………………………............................................……238

4.3.3. Nghiệm thu ván khuôn cột, dầm, sàn…………………………………...........................................…239

5. Công tác thi công bê tông……………………………………………….............................................……239

5.1. Công tác bê tông cột……………………………………………………..............................................…239

5.1.1. Vận chuyển cao và vận chuyển ngang……………………………….........................................……239

5.1.2. Kỹ thuật đổ bê tông cột…………………………………………………...........................................…239

5.1.3. Kỹ thuật đầm bê tông cột………………………………………………............................................…240

5.2.Thi công bê tông dầm sàn…………………………………………….............................................…..…240

5.2.1. Phương tiện vận chuyển cao…………………………………………............................................…..240

5.2.2. Tính toán số xe trộn cần thiết để đổ bê tông dầm sàn tầng 4………..…..........................................241

5.2.3. Hướng đổ bê tông sàn………………………………………………….............................................….241

5.2.4. Kỹ thuật đổ bê tông dầm, bê tông sàn………………………………...........................................……242

5.2.5. Kỹ thuật đầm bê tông dầm, bê tông sàn……………………………...........................................…….243

5.3. Công tác bão dưỡng bê tông……………………………………………..............................................…244

5.3.1. Kỹ thuật bảo dưỡng bê tông cột……………………………………..............................................……245

5.3.2. Kỹ thuật bảo dưỡng bê tông dầm sàn…………………………………...........................................….245

5.4. Tháo dỡ ván khuôn………………………………………………………...................................................246

5.4.1. Các yêu cầu khi tháo dỡ ván khuôn……………………………..............................................………..246

5.4.2. Tháo dỡ ván khuôn cột………………………………………………...............................................…..248

5.4.3. Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn……………………………………..............................................……….248

5.5 Sửa chữa khuyết tật cho bê tông………………………………………….................................................249

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG……………………......................................................……251

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NỘI DUNG CỦA THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG………..............................….251

1. Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của thiết kế tổ chức thi công. ……………................................................….251

2. Nội dung của thiết kế tổ chức thi công…………………………….…….................................................….252

3. Nguyên tắc chính trong tổ chức thi công……………………………….................................................…..252

I. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH…………………………......................................................…….253

1. Ý nghĩa của tiến độ thi công………………………………………….................................................……...253

2. Yêu cầu của tiến độ thi công…………………………………………..…................................................….253

3. Nội dung tiến độ thi công………………………………………………...................................................…..254

4. Tiến độ thi công……………………………………………………….….…...................................................254

5.1. Phân tích công trình – chia phân đoạn, phân đợt thi công………….…................................................254

5.2. Tính toán khối lượng công việc……………………………………….................................................…..256

 5.2.1. Khối lượng thi công phần ngầm………………………………..............................................……...…256

5.2.2. Khối lượng thi công phần thân..........................................................................................................260

B. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG……………………………………....................................................…..260

I. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH……………………….….…....................................................…271

1. Ý nghĩa của tiến độ thi công ………………………………………..……..............................................…..271

2. Yêu cầu và nội dung của tiến độ thi công …………………………..............................................……..…272

2.1. Yêu cầu…………………………………………………………….................................................………..272

2.2. Nội dung……………………………………………………………................................................……….272

3. Lập tiến độ thi công ……………………………………………………................................................……272

3.1. Cơ sở để lập tiến độ thi công………………………………………….............................................……272

3.2. Tính khối lượng các công việc………………………………………….............................................….273

3.3. Vạch tiến độ…………………………………………………………….…................................................273

3.4. Đánh giá tiến độ……………………………………………………….…….............................................274

3.4.1 Hệ số không điều hòa về sử dụng nhân công (K1) ……………………............................................274

3.4.2 Hệ số phân bố lao động không điều hòa (K2) ………………………….........................................…274

II. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG………………………………………..................................................…...275

1. Cơ sở thiết kế tổng mặt bằng………………………………………………..............................................275

2. Mục đích tính toán………………………………………………………...............................................…..275

3. Tính toán thiết kế tổng mặt bằng thi công………………………………..............................................…275

3.1. Số lượng cán bộ, công nhân viên trên công trường…………………..........................................…...276

3.2. Tính toán diện tích sử dụng…………………………………………….............................................….276

3.2.1. Diện tích nhà làm việc của cán bộ nhân viên kỹ thuật…………….….........................................…276

3.2.2. Diện tích nhà tạm công nhân……………………………………………............................................276

3.2.3. Diện tích nhà vệ sinh và nhà tắm…………………………………..........................................……..277

3.2.4. Diện tích nhà ăn tập thể…………………………………………...........................................……….277

3.2.5. Nhà để xe………………………………………………………………............................................…277

3.2.6. Nhà bảo vệ: ……………………………………………………………...........................................…277

3.3. Tính toán diện tích kho bãi……………………………………………............................................….278

3.3.1. Diện tích kho chứa xi măng…………………………………………..........................................…..278

3.3.2. Diện tích kho chứa và gia công thép………………………………….............................................279

3.3.3. Kho chứa cốp pha và gia công cốp pha……………………………........................................…....279

3.3.4. Bãi chứa cát vàng…………………………………………………….…............................................280

3.3.5. Bãi chứa đá…………………………………………………………..........................................….…280

3.3.6. Bãi chứa gạch…………………………………………………….........................................….…....281

4. Tính toán điện cho công trường………………………………………..........................................…....281

4.1. Điện thi công…………………………………………………………...........................................….…281

4.2. Điện sinh hoạt……………………………………………………….…..........................................…..282

4.3. Chọn máy biến áp……………………………………………………...........................................…...284

4.4. Tính toán dây dẫn………………………………………………………..............................................284

5. Tính toán nước trên công trường……………………………………….........................................…..286

CHƯƠNG  IV:  AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.............................................…289

I. AN TOÀN LAO ĐỘNG  ……………………………………………….…...............................................289

1. An toàn lao động trong thi công ép cọc………………………………….........................................…289

2. An toàn lao động trong thi công đào đất……………………………….…..........................................289

2.1. Sự cố thường gặp khi thi công đào đất và biện pháp xử lý……………........................................289

2.2. An toàn lao động trong thi công đào đất bằng máy…………………........................................…..290

2.3. An toàn lao động trong thi công đào đất bằng thủ công………….….......................................…..291

3. An toàn lao động trong công tác bêtông và cốt thép…………………........................................…...291

3.1. An toàn lao động khi lắp dựng,  tháo dỡ dàn giáo………………….….......................................…291

3.2. An toàn lao động khi gia công lắp dựng cốp pha …………………….........................................…292

3.3. An toàn lao động khi gia công, lắp dựng cốt thép………………........................................….……292

3.4. An toàn lao động khi đổ và đầm bê tông………………………………............................................293

3.5. An toàn lao động khi bảo dưỡng bê tông…………………………........................................….…..294

3.6. An toàn lao động khi tháo dỡ cốp pha……………………………….........................................…...294

3.7. An toàn lao động khi thi công mái………………………………….........................................….….294

4. An toàn lao động trong công tác xây và hoàn thiện………………….........................................……295

4.1. Trong công tác xây………………………………………………….….........................................…..295

4.2. Trong công tác hoàn thiện………………………………………….……...........................................296

4.2.1 Trong công tác trát…………………………………………………..........................................……296

4.2.2 Trong công tác quét vôi, sơn……………………………………….…......................................….296

5. Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với máy móc…………………………….......................................…296

6. An toàn trong thiết kế tổ chức thi công…………………………………........................................….297

II. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG  ……………………………………………..........................................…...298

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….............................................230

MỤC LỤC……………………………………………………………………..............................................313

LỜI MỞ ĐẦU

Trong 5 năm rèn luyện và học tập dưới mái trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo cùng với sự nỗ lực của bản thân, cho đến nay em đã hoàn thành khóa học và nhận đề tài tốt nghiệp.

Đề tài tốt nghiệp của em là: Nhà làm việc và Trường cao đẳng nghề Hà Nam .

Nội dung đồ án gồm 4 phần như sau:

* Phần kiến trúc 10%:

Giáo viên hướng dẫn: Th.S. ……………………

* Phần kết cấu 45%:

Giáo viên hướng dẫn: Th.S. ……………………

* Phần nền móng 15%

Giáo viên hướng dẫn: T.S. …………………….

* Phần thi công 30%:

Giáo viên hướng dẫn: PGS.T.S. ………………

Với sự cố gắng của bản thân, cùng sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô, sự quan tâm giúp đỡ của các cán bộ giáo viên trong trường và các bạn cùng khóa, cho nên Đồ án tốt nghiệp của em đã hoàn thành đúng tiến độ.

Tuy nhiên, do kiến thức và thời gian có hạn, vì vậy em không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện Đồ án của mình. Em rất mong các thầy tiếp tục chỉ bảo thêm cho em.

Qua đây cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và xin kính chúc sức khỏe tới toàn thể các thầy cô và cán bộ nhà trường đã cho em những kiến thức đầu tiên và cơ bản trong nghề xây dựng.

Em xin chân thành cảm ơn!

                                                                                                         Hà Nội, Ngày …. tháng năm 20…

                                                                                                         Sinh viên thực hiện

                                                                                                         …………………

PHẦN I

KIẾN TRÚC

NHIỆM VỤ

1. Giới thiệu các đặc điểm công trình

2. Thể hiện các bản vẽ kiến trúc công trình trên khổ giấy A1 gồm có:

- Mặt bằng các tầng nhà

- Mặt đứng chính

- Các mặt cắt ngang

3. Thuyết minh trên khổ giấy A4

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

Tên công trình :  NHÀ LÀM VIỆC VÀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM

1.1. Giới thiệu chung

Trong những năm gần đây tỉnh Hà Nam là một trong những tỉnh có nhiều sự thay đổi lớn trên lĩnh vực kinh tế cũng như về khoa học kỹ thuật. Cùng với sự phát triển đó nên cơ sở hạ tầng cũng được phát triển theo nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo, đã có nhiều công trình được xây mới, chủ yếu để phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu do vậy việc xây dựng cụm trụ sở nhà làm việc và trường cao đẳng nghề Hà Nam là yếu tố cần thiết, nhằm đáp ứng phục nhu cầu học tập và nghiên cứu.

1.2. Địa điểm xây dựng

- Công trình được xây dựng tại trung tâm thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam trong khuôn viên quy hoạch của thành phố. 

- Hiện trạng toàn bộ khu đất đã được quy hoạch xây dựng có hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh.

* Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và xã hội

+ Điều kiện tự nhiên :

- Công trình được xây dựng trên một khu đất bằng phẳng rộng rãi bên cạnh đường giao thông chính của thành phố, cạnh công trình là các công sở khác đã và đang xây dựng. Do vậy rất thuận lợi cho quá trình thi công công trình được đảm bảo về chất lượng và tiến độ thi công.

- Vì công trình được xây dựng trong thành phố nên nguồn cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị thi công luôn đảm bảo được liên tục, không gián đoạn làm ảnh hưởng tới thi công công trình.

1.3. Giải pháp kiến trúc

* Yêu cầu về thiết kế kiến trúc:

-  Công trình được xây dựng nhằm phục vụ cho công tác học tập nên giải pháp về kiến trúc theo các mẫu trụ sở trường học điển hình khác.

- Do công trình mang tính học tập, nên thiết kế cần có một không gian thoáng, mát mẻ, yên tĩnh và tạo cảm giác thoải mái trong khi học tập.

1. Giải pháp kiến trúc chi tiết

a. Một số chỉ tiêu kỹ thuật như sau

+ Công trình được xây dựng gồm 4 tầng và 1 mái tum, với tổng chiều cao từ cốt nền tới đỉnh mái là 19,5 m.

- Chiều cao tầng trệt là : 3,9m

- Chiều cao các tầng điển hình là : 3,6 m.

c. Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công trình

- Nhiệm vụ của công trình là nhà làm việc, nhà học, công trình có mặt đứng tạo cảm giác thoáng mát, chắc chắn và mang phong cách hiện đại.

- Hình khối của công trình có dáng vẻ bề thế vuông vức nhưng không cứng nhắc. Nhìn chung mặt đứng của công trình có tính hợp lý và hài hoà kiến trúc với tổng thể kiến trúc quy hoạch của các công trình xung quanh, phù hợp với công năng làm trụ sở làm việc va trường học.

2. Các giải pháp kỹ thuật tương ứng của công trình

a. Giải pháp thông gió chiếu sáng.

- Mỗi phòng học đều có hai mặt tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài. Có hệ thống cửa đi cửa sổ thông gió thẳng góc, hệ thống hành lang thông thoáng.

- Các phòng học đều được thông thoáng và được chiếu sáng tự nhiên từ hệ thống cửa sổ, cửa đi kết hợp với thông gió và chiếu sáng nhân tạo.

b. Giải pháp bố trí giao thông

* Giao thông theo phương ngang:

- Trên mặt bằng được phục vụ bởi hệ thống hành lang rộng 1,58m được nối với các nút giao thông theo phương đứng (cầu thang).

* Giao thông theo phương đứng :

- Gồm 3 cầu thang bộ 2 vế, 2 cầu thang ở 2 bên, và 1 cầu thang ở trung tâm, mỗi vế thang rộng từ 1,5 – 1,8m thuận tiện cho việc đi lại và đáp ứng được yêu cầu đi lại giữa các các tầng. 

d. Giải pháp phòng cháy chữa cháy

- Bố trí hộp bình bọt khí CO2 chữa cháy đặt ở mỗi sảnh, cầu thang của từng tầng. Vị trí của bình chữa cháy được bố trí sao cho dễ thấy, có kèm theo bảng qui định và hướng dẫn sử dụng.

- Có lắp sẵn các đầu vòi cứu hỏa tại các đầu nút giao thông, tại các cổng chính cổng phụ, được thiết kế hợp lý khi có sự cố xảy ra sử dụng thuận tiện.

1.4. Giải pháp kết cấu

1. Phương án kết cấu móng

- Thông qua tài liệu khảo sát địa chất, căn cứ vào tải trọng công trình có thể chọn giải pháp móng nông trên nền thiên nhiên cho kết cấu móng của công trình.

2. Sơ bộ về lựa chọn hệ chịu lực chính cho công trình.

- Đối với công trình này với quy mô là không lớn gồm 5 tầng, chiều cao đỉnh mái H = 19,5m, chọn giải pháp kết cấu là khung chịu lực, tường bao che. Đảm bảo được khả năng chịu lực, tính toán đơn giản, tạo sự linh hoạt về không gian kiến trúc, thi công dễ dàng cũng như giảm được giá thành của công trình

PHẦN II

KẾT CẤU

NHIỆM VỤ

1. Lập mặt bằng kết cấu các tầng 2, 3, 4, 5

2. Thiết kế sàn tầng điển hình

3. Thiết kế cầu thang bộ trục 6-7

4. Thiết kế khung trục 5

5. Thiết kế dầm dọc trục B

THUYẾT MINH – BẢN VẼ

- Thuyết minh trên khổ giấy

- Thể hiện các bản vẽ kết cấu trên khổ giấy A1

CHƯƠNG I: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

1. Lựa chọn giải pháp về vật liệu

- Vật liệu được chọn phù hợp với khả năng sản xuất cung ứng của các đơn vị sản xuất vật liệu trong nước, đồng thời phù hợp với trình độ, kĩ thuật và năng lực của đơn vị thi công

- Từ những phân tích trên ta chọn vật liệu cho kết cấu công trình bằng BTCT, để hợp lý với kết cấu ta phải sử dụng bê tông cấp độ phù hợp. Dự kiến các vật liệu xây dựng chính sử dụng như sau:

- Kết cấu chịu lực chính :

+ Bê tông B20 : Rb=11,5 MPa  ;  Rbt=0,9 MPa  ; Eb=27.103 MPa

+ Thép CB300-V (CII) : Rs= Rsc= 280 MPa   ;    Es= 21.104 MPa

+ Thép đai CB240-T (CI) : Rs= Rsc= 225 MPa   ;  Rsw= 175 MPa  ; Es= 21.104 MPa

- Các tường gạch sử dụng mác 75#, vữa XM mác 50#.

1.2.  Lựa chọn giải pháp hệ kết cấu chịu lực

- Trong thiết kế kết cấu nhà vấn đề kết cấu chiếm vị trí rất quan trọng. Việc chọn các hệ kết cấu khác nhau trực tiếp liên quan đến vấn đề bố trí mặt bằng, hình thể khối đứng và độ cao các tầng, thiết bị điện và đường ống, yêu cầu về kỹ thuật thi công và tiến độ thi công, giá thành công trình.

- Kết cấu trong công trình này là khung bê tông cốt thép chịu lực.

1.2.1. Hệ kết cấu sàn

Trong kết cấu nhà cao tầng, việc giảm chiều cao tầng không những tiết kiệm đáng kể vật liệu hoàn thiện, giảm thiểu chi phí thiết bị (nh­ư chi phí điều hoà thông gió do không gian kết cấu nhỏ hơn, chi phí vận hành thang máy giảm đi nhờ chiều cao tầng nhỏ)... mà còn giảm toàn bộ chiều cao nhà, từ đó dẫn đến giảm tải trọng ngang cho công trình. Đây là yếu tố rất quan trọng vì đối với kết cấu nhà cao tầng, tải trọng ngang là tải trọng mang tính quyết định.

* Sàn sườn toàn khối.

Cấu tạo:

- Bao gồm hệ dầm và bản sàn.

Ưu điểm:

- Tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta trong nhiều năm qua.

Nhược điểm:

- Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang, không tiết kiệm vật liệu và không gian sử dụng

* Sàn ô cờ.

Cấu tạo:

- Gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m.

Ưu điểm:

- Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ...

Nhược điểm:

- Thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng.

* Tấm panel lắp ghép.

Cấu tạo:

- Gồm những tấm panel ứng lực trước được sản xuất trong nhà máy. Các tấm này được vận chuyển ra công trường và lắp dựng lên dầm, vách rồi tiến hành dải thép và đổ bù bê tông.

Ưu diểm:

- Khả năng vượt nhịp lớn.

- Thời gian thi công nhanh.

- Tiết kiệm vật liệu.

- Khả năng chịu lực lớn, và độ võng nhỏ.

Nhược điểm:

- Kích thước cấu kiện lớn.

- Quy trình tính toán phức tạp.

1.2.2. Lựa chọn giải pháp cột

Cột là kết cấu chịu lực chính của công trình. Vì thể lựa chọn phương án cột, kích thước cột có ý nghĩa quyết định đến khả năng chịu lực của toàn kết cấu.

Ta xét các phương án cột sau:

* Cột bê tông cốt thép

Ưu điểm:  Được sử dụng phổ biến, thi công đơn giản

Nhược điểm: Trong những công trình chịu tải trọng lớn, nhà cao tầng kích thước cột thường lớn. Không gian chức năng bị hạn chế.

* Cột thép

Ưu điểm: Thi công nhanh, chịu lực ngay sau khi thi công, chịu tải trọng động tốt

Nhược điểm: Khả năng chống cháy kém, tính toán ổn định phức tạp

1.3 Phương pháp tính toán kết cấu

1.3.1. Cơ sở tính toán kết cấu công trình

- Căn cứ vào giải pháp kiến trúc và hồ sơ kiến trúc.

- Căn cứ vào tải trọng tác dụng ( TCVN 2737-1995).

- Căn cứ Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT (TCVN 5574-2012)

- Căn cứ vào các Tiêu chuẩn, chỉ dẫn, tài liệu được ban hành.

1.3.3. Trình tự tính toán

Sau khi xác định được giá trị của tải trọng như tĩnh tãi, hoạt tải, tải ngang ta tính sàn sau đó tính dầm, cầu thang. Sau khi tính xong kết cấu chịu lực tác dụng lên khung thì đem giá trị tải trọng đó truyền lên khung để tính khung.

Sau khi tính xong khung cho truyền xuống cột rồi tính móng.

CHƯƠNG II: LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN - LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU

2.1. Lựa chọn kích thước sàn

+ m: là hệ số phụ thuộc loại bản.

Đối với bản kê 4 cạnh: m= 40 ¸ 50 ta chọn m = 45

+ D : là hệ số phụ thuộc tải trọng D = 0,8 ¸ 1,4 ta chọn D = 1

+ l : là cạnh ngắn của ô bản l = 3(m)

Do đó ta có hb = 94 mm => chọn hb = 100 (mm)

2.2. Lựa chọn kích thước dầm

- Đối với dầm chính: md = 10 ¸ 15 chọn md = 15

- Đối với dầm phụ: md = 12 ¸ 20 chọn md = 12

+ Dầm chính có kích thước ld = 6,3 (m) với nhịp lớn nhất

Bề rộng tiết diện dầm được chọn trong khoảng ( 0,3 ¸ 0,5)h

Ta có kích thước tiết diện dầm như sau:

+ Dầm chính  :  h = 60 (cm)   ;  b = 22 (cm)

+ Dầm phụ     :  h = 40 (cm )  ;  b = 22 (cm)

2.3. Lựa chọn kích thước cột

k: hệ số , k = ( 1,2 ¸ 1,5) đối với cấu kiện chịu nén lệch tâm

Rn: Cường độ chịu nén của bêtông.

Với bêtông B20 ta có R = 11,5 Mpa = 11,5.103 kN/m2

N: tải trọng tác dụng lên cột.

N = n.S.q

n: số tầng  n = 5

Chọn sơ bộ tải trọng phân bố đều ở mỗi tầng là q= 10(kN/m2).

S: diện tích chịu tải của cột.

+ Cột biên trục D, S max = 12,6 (m2)

+ Cột giữa trục B S  = 16,38 (m2)

* Lựa chọn tiết diện cột:

- Cột giữa và cột biên trục D : F = 0,094 m2

Chọn tiết diện cột bxh = 22x50 cm

- Cột biên trục A: F = 0,0256 m2

Chọn tiết diện cột bxh = 22x40 cm

CHƯƠNG III:. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (2, 3, 4, 5)

3.1. Phân tích giải pháp kết cấu

Công trình dùng hệ khung bê tông cốt thép chịu lực, do đó bao quanh sơ đồ sàn là các dầm bê tông cốt thép. vì thế liên kết bản sàn với dầm bê tông cốt thép bao quanh là liên kết ngàm. Vì vậy bản sàn công trình là loại bản liên tục.

=> Trong phạm vi đồ án: Để đảm bảo độ an toàn cho sàn nhà công trình ta tiến hành tính toán các ô sàn theo sơ đồ đàn hồi. Hơn nữa các ô sàn trong công trình đều có kích thước nhỏ nên lượng thép cần bố trí cũng không nhiều nên tính toán theo sơ đồ đàn hồi là hợp lý hơn.

3.2. Xác định sơ đồ tính

3.2.1. Mặt bằng kết cấu sàn.

3.2.2. Xác định kích thước các bộ phận của sàn

- Kích thước dầm dọc nhà: 

=> Chọn hd = 400mm

- Kích thước dầm khung: 

=> Chọn hd=600mm

3.3. Xác định tải trọng

Tải trọng. q=(p+g) kN/m

3.3.1. Tĩnh tải

* Phần tĩnh tải tác dụng trên 1m2 sàn.

Bảng tải trong tác dụng lên ô sàn

3.2.2. Hoạt tải

- Phần hoạt tải tác dụng trên 1m2 mặt bằng sàn xác định (Theo TCVN 2737 – 1995)

3.3. Nội lực

3.3.1 Phân loại các ô sàn

Ta xét tỷ số l2/l1. Với l2 và l1 là nhịp tính toán của ô bản, ta phân loại các ô bản như bảng.

3.3.2. Tính các ô sàn theo sơ đồ đàn hồi

Xác định nội lực theo sơ đồ đàn hồi có kể đến tính liên tục của các ô bản.

Nội lực trong các ô bản được xác định theo công thức.

M1 = m11P’+mi1.P”

M2 = m12P’ + mi2.P”

MI  =  ki1.P

MII =  ki2.P

m11 và mi1 : là các hệ số để xác định mô men nhịp theo phương L1

m12 và mi2 : là các hệ số để xác định mô men nhịp theo phương L2

ki1 và ki2 : là các hệ số để xác định mô men gối  theo phương L1,  L2

3.4. Tính toán các ô sàn cụ thể

- Vật liệu:

+ Bê tông: cấp bền B20 Rb = 11,5Mpa, Rbt = 0,9Mpa

+ Cốt thép: D > = CB300-V Rs=Rsc = 280Mpa

+ Cốt thép: D <10 CB240-T Rs=Rsc = 225Mpa

3.4.1. Tính toán ô sàn làm việc theo 2 phương ( Ô1)

Kích thước 6 x 4,2 (m) làm việc theo 2 phương.

* Sơ đồ tính:

Bản liên kết ngàm 4 cạnh với dầm chính ngang nhà (220x500) và dầm dọc nhà (220x350)

Nhịp tính toán của ô bản là :

l1 = 4,2 m  ;  l2 = 6 m.

* Xác định nội lực

Đây thuộc loại ô sàn 9 tra bảng 1-19 sách sổ tay thực hành  kết cấu công trình của PGS. TS Vũ Mạnh Hùng ta có:

m91= 0,0209 ; m92=0,0103

k91= 0,0431  ; k92= 0,0230

m11= 0,0473 ; m12=0,0231

M1=m11P+ m91P= 0,0473 . 30,24+ 0,0231.    129.225 = 4,14 (kN.m)

M2=m12P+ m92P’’= 0,0231. 30,24+ 0,0103. 129,225 = 2,03 (kN.m)

- Với mô men âm:

P = (p+g).l1l2 = (2,4+ 3,928). 4,2.6 = 159,465(kN)

MI= k91P = 0,0431.159,465 = 6,87 (kN.m)

MII= k92P = 0,0230.159,465 = 3,66 (kN.m)

* Tính toán cốt thép : Xét tiết diện có b = 1 m

-  Cốt thép chịu mômen dương :

+ Theo phương cạnh ngắn : M1 = 4,14 kN.m

- Cốt chịu mômen âm :

+ Theo phương cạnh ngắn : MI = 6,87 kN.m

Chọn f8a120 , As =  419 mm2

+ Theo phương cạnh dài : MII = 3,66 kN.m

Chọn f8a200 , As =  201 mm2

3.4.2. Tính toán ô bản loại dầm

Để kể đến tính chất của bản liên tục ta tính toán ô bản loại dầm như các công thức của bản kê 4 cạnh với quan niệm tỷ số l2/l1 > = 2.

3.5. Bố trí cốt thép

 - Dựa vào bảng tính toán cho từng ô sàn để bố trí cốt thép cho sàn. Khi bố trí cốt thép cho các ô sàn liền nhau để thiên về an toàn và thuận tiện cho thi công người ta lấy ô có giá trị As lớn hơn để bố trí cho các ô liền kề .

Kết quả bố trí cốt thép được thể hiện ở bản vẽ chi tiết sàn KC-04

CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG 2-3

4.1. Đặc điểm kết cấu

Công trình sử dụng 3 cầu thang bộ dùng để lưu thông giữa các tầng nhà theo phương thắng đứng, cầu thang thiết kế cầu thang 2 đợt có cốn thang. Đổ bê tông cốt thép tại chỗ (cấu tạo và chi tiết cầu thang xem bản vẽ kiến trúc)

Cầu thang là 1 kết cấu lưu thông theo phương thẳng đứng của công trình, chịu tải trọng động của con người và tải trọng ngang của công trình tạo nên độ cứng theo phương thẳng đứng của công trình. Khi thiết kế ngoài yêu cầu cấu tạo kiến trúc còn phải đảm bảo về độ cứng và độ võng của kết cấu, tạo an toàn khi sử dụng.

4.2. Lập mặt bằng kết cấu thang

4.2.1. Xác định kích thước sơ bộ: (Chiều dày cho toàn bộ các đợt thang).

D = 0,8 - 1,4 là hệ số phụ thuộc vào tải trọng => chọn D = 1,0

m = (30 - 35)  là hệ số phụ thuộc loại bản

=> Với bản dầm chọn m = 35

lb1­ = 4,025 (m)  nhịp của bản.

lb2= 1,69 m

- Dầm chiếu nghỉ : DCN2, DCN1, DCT .

Chọn:  DCN1: bxh = 220x400 (mm)

DCN2: bxh = 220x400 (mm)

DCT:    bxh = 220x400 (mm)

Cốn thang: bxh = 100x300 (mm)

CHƯƠNG V:  TÍNH KHUNG K5

5.1. Sơ đồ khung K5

5.2. Xác định tải trọng

5.2.1. Tĩnh tải

- Tĩnh tải sàn

- Tĩnh tải tường

5.2.2. Tải trọng bản thân dầm, cột

- Tải trọng bản thân dầm cột để phần mềm Sap 2000 tự động tính toán.

5.2.4. Hệ số qui đổi tải trọng

- Trong tính toán để đơn giản hóa ta qui đổi tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình thang và hình tam giác về dạng tải trọng phân bố đều

- Để qui đổi ta cần xác định hệ số chuyển đổi k.

- Ô2 có Ld/Ln = 4,2/1,8 = 2,33>2 coi như truyền tải hình chữ nhật theo phương cạnh ngắn

5.4. Xác định hoạt tải tác dụng vào khung

Để xét kết cấu làm việc nguy hiểm khi đặt hoạt tải các phòng của cùng  một tầng không đều nhau hoặc vì đặt hoạt tải ở các phòng khác  nhau nên ta phân hoạt tải thành hai trường hợp hoạt tải , mà tổng hoạt tải đặt lên đều các phòng , hai hoạt tải này được chất cách tầng cách nhịp .

5.5. Xác định tải trọng gió tác dụng vào công trình

+ Theo TCVN 2737-1995 thành phần động của tải trọng gió phải được kể đến khi tính toán công trình tháp trụ,các nhà cao tầng cao hơn 40m và tỉ số độ cao trên bề rộng  H/B > 1,5.

- Công trình “ Nhà làm việc và trường Cao đẳng nghề Hà Nam“ có chiều cao :

H = +19,95 m  tính từ cốt tự nhiên .

- Tải trọng tác dụng vào công trình phụ thuộc vào địa điểm xây dựng, khu vực công trình và độ cao công trình. Với công trình này do chiều cao dưới 40m nên ta bỏ qua thành phần gió động mà chỉ kể đến gió tĩnh.

- Các hệ số khí động, hệ số độ cao, áp lực gió được lấy theo TCVN 2737 – 1995.

- Với công trình thuộc khu vực III-B có giá trị wo = 1,25 kN/m2

Công trình được xây dựng tại vùng thuộc địa hình C là địa hình bị che chắn mạnh, có nhiều vật cản sát nhau cao từ 10m trở lên .

+ Tải trọng gió phân bố đều và thay đổi theo độ cao công trình .

Để đơn giản và an toàn ta chia công trình làm 5 đoạn chịu tải trọng gió ( theo chiều cao các tầng :

Từ -0,45m đến +3,9m

Từ +3,9m đến +7,5m

Từ +7,5m đến +11,1m

Từ +11,1m đến +14,7m

Từ +14,7m đến +18,3m

Từ +18,3m đến +19,5m

Tra bảng 6 TCVN 2737 -1995 và nội suy ta có:

+ Phía gió đẩy:  Ce1= - 0,8

+ Phía gió hút:  Ce2 = - 0,8

CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC

6.1. Tính toán nội lực

- Việc tính toán nội lực, báo cáo kết quả do máy tính thực hiện.

- Các tải trọng tính toán đã xác định được nhập vào mô hình công trình trên Sap2000 v18.0.2.

- Sap2000 sẽ phân tích kết cấu và báo cáo kết quả nội lực các phần tử khung ( Chi tiết xem phụ lục kết cấu )

6.2. Tổ hợp nội lực

- Việc tổ hợp nội lực được thực hiện trên máy tuân thủ theo TCVN 2737-1995 thông qua các tổ hợp tải trọng sau:

1. TH1 = TT + HT1

2. TH2 = TT + HT2

3. TH3 = TT + GT

4. TH4 = TT + GP

5. TH5 = TT + 0,9HT1+GT

6. TH6 = TT + 0,9HT1+GP

- Tổ hợp cơ bản 1 là tổ hợp bao gồm tĩnh tải và 1 trường hợp hoạt tải nguy hiểm nhất giá trị của hoạt tải này được lấy toàn bộ.

- Tổ hợp cơ bản 2 là tổ hợp bao gồm tĩnh tãi và ít nhất hai trường hợp hoạt tải giá trị của các hoạt tải trong tổ hợp này được nhân với hệ số tổ hợp 0,9.

CHƯƠNG VII: TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG K5 (TRỤC 5)

- Tính toán cốt thép cho khung được dựa vào kết quả của việc tổ hợp nội lực. Căn cứ vào bảng tổ hợp nội lực bất lợi nhất của mỗi tiết diện trong từng phần tử xuất ra từ kết quả phân tích trên Sap2000, ta chọn ra cặp nội lực nguy hiểm nhất để tính thép cho phần tử đó.

* Vật liệu sử dụng:  

+ Bê tông B20 có:

Rb = 11,5 (MPa)             Rbt = 0,9      (MPa)

Eb = 27.103   (MPa)       Es = 21.104   (MPa) 

+ Thép nhóm  AII có: Rs = Rsc= 280  (MPa)

+ Thép nhóm  AI có: Rs = Rsc = 225(MPa); Rsw= 175(MPa)

7.1. Tính toán cốt thép cột.

* Tính điển hình cho phần tử C14 cột trục B:

- Kết quả phân tích nội lực và tổ hợp nội lực trên Sap2000 với phần tử thanh C14.

- Từ kết quả phân tích nội lực và tổ hợp nội lực trên Sap2000 chọn cặp nội lực Nmax, M thuộc TH8 tiết diện chân cột để tính toán:

Nmax = 1001,992kN;  M = -118,44 kN

- Để thuận lợi cho  quá trình thi công và dễ dàng trong tính toán ta chọn giải pháp đặt cốt thép đối xứng cho cột (AS = AS’)

- Chiều dài tính toán: lo = n.H

Với nhà khung bê tông cốt thép đổ toàn khối n = 0,7

 Giả thiết mặt móng cách cốt tự nhiên 1m

  lo = 0,7.(3,9 + 1) = 3,43 (m)

- Kích thước cột bxh = (22x50) cm

- Giả thiết chọn a = a’ = 4(cm)         

=> ho = 50 - 4 = 46 (cm)

*. Xác định độ lệch tâm tính toán eo:

+ Độ lệch tâm ngẫu nhiên:

eo = max (e1, e ) = max (118,2, 16,6) = 118,2 mm

* Tính và bố trí cốt đai:

- Cốt thép đai trong cột có tác dụng giữ ổn định cho cốt dọc chịu nén, giữ vị trí của các cốt dọc khi đổ bê tông.

- Cốt đai cũng có tác dụng chịu lực cắt, chỉ tính cốt đai khi cột phải chịu lực cắt khá lớn, thông thường thì cốt đai được đặt theo cấu tạo

- Đường kính của cốt đai không dưới 5 mm và không bé hơn 0,25 lần đường kính lớn nhất (d1) của cốt dọc chịu nén.

- Trong đoạn nối buộc cốt thép dọc, khoảng cách cốt đai không được vượt quá 10d2.

+ Lực cắt lớn nhất tại chân cột được xác định từ bảng tổ hợp nội lực:

QII max = 48,4 KN , ứng với giá trị lực dọc N = 1001,992kN thuộc TH8

- Trong đoạn nối chồng cốt thép dọc :

S ≤ (10Fmin ; 500mm) = (10.16,500mm) = 160 (mm)=> Chọn s =100 mm

Bố trí F6a150

- Các đoạn còn lại :

s ≤ (15Fmin ; 500mm) = (15.16,500mm) = 240 (mm)=> Chọn s = 200 mm

Bố trí F6a200

7.2. Tính toán cốt thép dầm Khung

- Tính toán cho phần tử  B29 dầm D22x60cm tầng 1.

- Kết quả phân tích nội lực với tổ hợp bao ( THBAO Tổ hợp chọn kết quả lớn nhất từ các tổ hợp thành phần) đối với phần tử B29.

- Từ kết quả nội lực ta chọn ra các cặp nội lực của mỗi phần tử có giá trị nguy hiểm nhất. Tại các Mặt cắt I-I (Gối trái); Mặt cắt II-II (giữa); Mặt cắt III-III (Gối phải).

- Dầm được đổ liền khối với bản sàn, xem một phần bản tham gia chịu lực với dầm như là cánh của tiết diện chữ T.

- Tuỳ theo mômen là dương hay âm mà trong khi tính toán ta có thể kể đến hoặc không kể đến.

a. Tính cốt thép dọc:

* Tính toán cho mômen âm:

- Với tiết diện đầu dầm chịu mômen âm, cánh thuộc vùng chịu kéo ta tính toán theo tiết diện chữ nhật b´h = (22´60) cm

+ Giả thiết a = 4 cm   Þ ho = h - a = 60 - 4 = 56 (cm)

* Mặt cắt I-I tại gối trục D tầng 1 (phần tử B29):

- Từ kết quả tổ hợp nội lực ta chọn mômen gối Mg1 = -187,913 kNm

* Mặt cắt III-III tại gối trục A tầng 1 (phần tử B29):

- Từ kết quả tổ hợp nội lực ta chọn mômen gối Mg2 = -176,040 kNm

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Ta bố trí thép như sau: 2F18+1F16  có As = 701 (mm2)

b. Tính toán cốt đai:

Để thuận lợi cho quá trình thi công và dễ dàng trong tính toán ta tính cho mặt cắt có lực cắt lớn nhất và bố trí cho toàn dầm.

Từ kết quả tổ hợp nội lực với tổ hợp bao ( THBAO Tổ hợp chọn kết quả lớn nhất từ các tổ hợp thành phần ) ta lựa chọn được Qmax = 140,457kN tại tiết diện đầu dầm gối D

Chọn số nhánh đai nsw= 2, (do 150mmsw = 175(MPa).

- Xác định bước đai tính toán:

Vậy với đoạn đầu dầm s = min(sct, stt, smax) = min(200; 386,243; 550,354) = 200mm

với đoạn giữa dầm s = min(sct, stt, smax) = min(450; 386,243; 550,354) = 400mm

7.3. Kết quả tính toán - Sơ đồ chọn thép dầm khung

- Trên phần mềm Sap2000 các thông số kỹ thuật về cường độ vật liệu đã được quy đổi sang TCVN tương ứng,  do đó qua so sánh kết quả tính toán thép dầm trong Sap lớn hơn khi tính bằng tay, sai lệch là không nhiều so với tính tay nên thiên về an toàn ta lựa chọn kết quả tính toán cốt thép trên Sap2000

7.4. Kết quả tính toán - Sơ đồ chọn thép cột khung

­- Do lý thuyết tính toán thép cột trong Sap2000 khác so với tiêu chuẩn Việt Nam nên - Kết quả tính toán thép cột khung được lập trên bảng Excel dựa trên nội lực mà Sap2000 đã phân tích ở trên.

PHẦN III

NỀN MÓNG

NHIỆM VỤ

1. Đánh giá đặc điểm công trình.

2. Đánh giá đặc điểm địa chất công trình.

3. Lựa chọn giải pháp nền móng.

3. Thiết kế móng M1 & M2 dưới chân cột (Trục A5 & B5).

THUYẾT MINH - BẢN VẼ

- Thuyết minh trên khổ giấy A4

- Bản vẽ kết cấu móng khổ A1

I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

1. Đặc điểm công trình

1.1. Đặc điểm kiến trúc

Tên công trình: “ Trụ sở làm việc và Trường Cao đẳng nghề Hà Nam ”

Địa điểm xây dựng: Thành Phố Hà Nam

Quy mô và đặc điểm công trình: Với chức năng là nhà làm việc và trường học. Công trình có mặt bằng hình chữ nhật với kích thước 8,02x50,62m, tổng chiều cao công trình tính từ cos 0.00 đến đỉnh mái tôn là 19,5m, nhà 4 tầng và 1 tầng mái. Công trình có 3 cầu thang và hành lang giữa nhà rộng 2,1m nên hệ thống giao thông trong và ngoài nhà rất thuận lợi.

1.2. Đặc điểm kết cấu

Sơ đồ kết cấu chịu lực của công trình là sơ đồ khung bê tông cốt thép đổ toàn khối, tường bao che, Sàn bê tông cốt thép đổ toàn khối dày 10 cm. Khi tính toán khung mặt ngàm tại chân cột lấy -1m so với cos + 0.00m.

Tra bảng “Biến dạng giới hạn của nền” TCVN 10304-2014 đối với nhà khung bê tông cốt thép có tường chèn ta có:

- Độ lún tuyệt đối giới hạn: Sgh = 10cm

- Độ lún lệch tương đối giới hạn DSgh = 0,002

II. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH, ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

1. Điều kiện địa chất công trình

Theo Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình “ Trụ sở làm việc và Trường Cao đẳng nghề Hà Nam ” giai đoạn phục vụ thiết kế kỹ thuật thi công: Khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng.

Từ trên xuống dưới gồm các lớp đất có chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng.

- Lớp 1: Đất lấp chiều dày trung bình 1,9m.

- Lớp 2: Cát pha dẻo chiều dày trung bình 3,3m.

- Lớp 3: Cát hạt nhỏ chặt vừa chiều dày trung bình 16,4m.

- Lớp 4: Sét pha dẻo mềm chiều dày trung bình 9,8m.

- Lớp 5: Cát hạt nhỏ chặt vừa chiều dày trung bình 5,1m

- Lớp 6: Sét pha dẻo cứng chiều dày trung bình 6,2m

Để tiến hành lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng cần phải đánh giá tính chất xây dựng của các lớp đất.

- Lớp 1: Lớp đất lấp

Lớp đất lấp có chiều dày trung bình 1,9m. Phân bố mặt trên toàn bộ khu vực khảo sát. Là lớp đất đá hỗn hợp thải từ xây dựng: bê tông, gạch, đất lấp lẫn bùn đen và lớp phủ thực vật, tính chất yếu và khá phức tạp. Vì vậy không thể làm nền cho công trình nên lớp này được bóc bỏ hết trong qua trình thi công móng.

- Lớp 2: Lớp cát  pha dẻo có chiều dày trung bình là 3,3m

- Lớp 3: Lớp cát hạt nhỏ chặt vừa có chiều dầy trung bình 16,4m.

+ Môđun biến dạng:  E = 15 Mpa => Đất tốt

+ Hệ số rỗng (theo báo cáo khảo sát địa chất) : e = 0,799

+ Trọng lượng riêng đẩy nổi:

=> Kết luận: Lớp 4 thuộc loại đất có khả năng chịu tải tốt, tính năng xây dựng tốt.

2.  Điều kiện địa chất thuỷ văn

Mực nước ngầm ở sâu -3,7m so với cos thiên nhiên, mực nước ngầm nằm ở cao độ khá thấp, nên  không ảnh hưởng đến quá trình thi công móng.

III. LỰA CHỌN LOẠI NỀN MÓNG, ĐỘ SÂU ĐẶT MÓNG

1. Lựa chọn loại nền móng

- Phương án 1: Móng nông trên nền thiên nhiên

Công trình có có quy mô 5 tầng; kết cấu khung BTCT chịu lực, tải trọng chân cột khoảng 100T, lớp đất thứ 2 dày trung bình 3,3m có sức chịu tải kém nên ta không sử dụng giải pháp móng nông trên nền thiên nhiên.

- Phương án 2: Móng nông trên nền đệm cát

Móng nông trên nền nhân tạo cũng là giải pháp tương đối kinh tế; nhưng cũng không phù hợp với điều kiện địa chất công trình; lớp đất thứ 2 dày trung bình 3,3m sức chịu tải kém, nên ta cũng không thể sử dụng giải pháp móng nông trên nền đệm cát.

- Phương án 3: Móng cọc

Với đặc điểm công trình như trên; tính chất công trình tương đối quan trọng và còn căn cứ vào điều kiện địa chất công trình như đã phân tích ở trên. Giải pháp móng cọc là hợp lý. Mặt khác công trình xây dựng trong thành phố nên giải pháp ép cọc mới khả thi.

=> Kết luận:

Căn cứ vào đặc điểm công trình, tải trọng tác dụng lên công trình, điều kiện địa chất công trình và vị trí xây dựng công trình, dựa vào các phân tích trên, chọn phương án cọc ép BTCT để thiết kế nền móng cho công trình.

2. Giải pháp mặt bằng móng

Công trình có hình chữ nhật; mặt cắt ngang công trình tương đối đối xứng; khung chịu lực bê tông cốt thép; nên ta sử dụng giải pháp móng hình chữ nhật.

Sử dụng hệ giằng móng bố trí theo hệ trục ngang, dọc của mặt bằng công trình. Bố trí hệ giằng móng để giảm ảnh hưởng của việc lún không đều của móng công trình; tạo ổn định ngang cho hệ móng công trình; đồng thời kết hợp làm kết cấu đỡ tường tầng 1. Với nhịp nhà 4,2m và 6m nên ta chọn giằng móng gồm 2 loại:

+ Giằng dọc nhà nhịp  4,2m chọn giằng có kích thước 300x500.

+ Giằng ngang nhà nhịp 6m chọn giằng có kích thước 300x600.

4. Lựa chọn độ sâu hạ mũi cọc

- Với quy mô công trình và điều kiện địa chất như trên lựa chọn chiều dài cọc

là 12 m nối từ 2 đoạn 1 đoạn C1 dài 6 m; và 1 đoạn C2 dài 6m. Mũi cọc hạ vào lớp 3 cát hạt nhỏ chặt vừa.

- Phần cọc còn nguyên ngàm vào đài 0,15m, phần đập đầu cọc để trơ cốt thép ngàm vào đài là  0,45m.

- Phần cọc nguyên còn lại nằm trong đất là : Lc = 12-0,15-0,45=11,4m

- Cos mũi cọc so với cốt tự nhiên là : -2,4-11,4 = -13,8m

- Cọc cắm vào lớp 3 một đoạn là : 13,8-3,3-1,9 = 8,6m

5. Lựa chọn tiết diện cọc - Tính toán thép cọc theo sơ đồ vận chuyển và cẩu lắp

– Căn cứ vào quy mô và điều kiện địa chất công trình ta lựa chọn:

+ Cọc BTCT chế tạo sẵn tiết diện 25x25cm.

+ Bê tông B20, Rb = 11,5 MPA

+ Cốt thép chịu lực nhóm AII có Rs =280 MPA.

+ Cốt đai nhóm AI có Rs= 225 MPA

+ Cọc được hạ xuống bằng máy ép chuyên dụng.

5.1. Khi chuyển chở và bốc xếp

Cọc được đặt theo phương ngang, các điểm kê hoặc treo buộc cách mút dưới một đoạn a = 0,207l = 0,207x6 1,25m

Chọn điểm đặt vị trí móc cẩu cách mút cọc là : 1,25m

5.2. Khi cẩu lắp

Điểm treo buộc cách mút trên một đoạn a = 0,294l = 0,294x6 = 1,75m

Để nối hai đoạn cọc với nhau ta dùng phương pháp hàn hai đầu cọc lại với nhau bằng các tấm thép. Để nối cọc bằng biện pháp hàn, người ta hàn sẵn các bản thép vào thép dọc 59 của cọc (Xem chi tiết bản vẽ)

- Np: chỉ số SPT trung bình của đất dưới mũi cọc (lớp cát bụi hạt nhỏ) Np = 16.

- Ap : Diện tích tiết diện ngang cọc Ap = 0,25.0,25 =0,0625 (m2)

- u : Chu vi tiết diện ngang cọc u =  0,25.4 = 1 (m)

- Ns,i: Chỉ số SPT của đất rời tương ứng có chiều dày ls,i

- Nc,i: Chỉ số SPT của đất dính tương ứng có chiều dày lc,i

V. THIẾT KẾ MÓNG TRỤC 5 - B (MÓNG M1)

1. Tải trọng tác dụng xuống móng M1

- Từ kết quả tổ hợp trên Sap2000 của chân cột 5-B (Point 23)

- Tìm ra  cặp nội lực nguy hiểm nhất để tính toán và kiểm tra.

- Trong quá trình chạy khung chưa kể đến trọng lượng của tường, giằng và cột tầng 1

- Vì các thành phần này không gây ra độ lệch tâm đáng kể cho cột, móng nên chúng chỉ được kể vào phần lực dọc.

- Coi gần đúng giằng móng có chiều dài bằng khoảng cách giữa các tim cột.

5. Tính toán nền móng cọc theo trạng thái giới hạn thứ II

a. Kiểm tra điều kiện áp lực ở đáy khối móng quy ước

- Với quan niệm nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất bao quanh, tải trọng của móng được truyền trên diện rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài và nghiêng một góc a = jtb/4.

- Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của nền móng khối quy ước có mặt cắt là abcd.

- Chiều cao khối móng quy ước: Coi gần đúng HM = 13,8m

- Xác định trọng lượng của khối móng quy ước

b. Kiểm tra điều kiện lún

- Tra TCVN 10304-2014, công trình thuộc loại công trình phải kiểm tra điều kiện biến dạng

- Xác định các giá trị giới hạn

Công trình là nhà khung bê tông cốt thép, có tường chèn, tra TCVN 10304 - 2014, ta phải kiểm tra theo 2 trị biến dạng giới hạn:

+ Độ lún lệch tương đối :    DSgh = 0,002

+ Độ lún tuyệt đối lớn nhất : Sgh = 10cm

6.2. Xác định chiều cao đài cọc theo điều kiện đâm thủng

Vẽ tháp đâm thủng từ mép cột, nghiêng một góc 45o so với phương thẳng đứng của cột thì thấy đáy tháp nằm trùm ra ngoài tim các cọc. Như vậy đài cọc không bị đâm thủng.

Tháp chọc thủng trùm qua mép ngoài cọc biên

=> Vậy chiều cao đài đảm bảo điều kiện chống chọc thủng

6.3. Tính toán lực truyền lên các cọc

- Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau:

- Chọn 10F14 khảng cách a = 120mm.

- Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau:

- Chọn 6F12 khảng cách a = 200mm.

VI. THIẾT KẾ MÓNG TRỤC 5 - A (MÓNG M2)

1. Tải trọng tác dụng xuống móng M2

- Từ kết quả tổ hợp trên Sap2000 của chân cột 5-A (Point 29)

- Tìm ra  cặp nội lực nguy hiểm nhất để tính toán và kiểm tra.

- Trong quá trình chạy khung chưa kể đến trọng lượng của tường, giằng và cột tầng 1

- Vì các thành phần này không gây ra độ lệch tâm đáng kể cho cột, móng nên chúng chỉ được kể vào phần lực dọc.

- Coi gần đúng giằng móng có chiều dài bằng khoảng cách giữa các tim cột.

1.1. Tải trọng do các bộ phận kết cấu tầng 1 gây ra cho cột 5-A

- Do giằng móng 30x60 trục 5:

0,3 x 0,6 x 25 x 1,1 x 0,9 = 5,19kN

- Do giằng móng 30x50 trục A :

0,3 x 0,5 x 25 x 1,1 x 4,2 = 17,32kN

Tổng cộng: NT1-5Att = 69,26 + 5,19 + 17,32 = 91,77kN

Vậy nội lực tính đến chân cột có kể đến trọng lượng tường, giằng, cột tầng 1 thể hiện trong bảng sau: Ntt = N0tt + NT1tt

3. Sức chịu tải của cọc đơn

Thay số được: Pc = 424,22 (kN)

5. Tính toán nền móng cọc theo trạng thái giới hạn thứ II

a. Kiểm tra điều kiện áp lực ở đáy khối móng quy ước

- Với quan niệm nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất bao quanh, tải trọng của móng được truyền trên diện rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài và nghiêng một góc a = jtb/4.

- Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của nền móng khối quy ước có mặt cắt là abcd. 

- Chiều cao khối móng quy ước: Coi gần đúng HM = 13,8m

b. Kiểm tra điều kiện lún

- Tra TCVN 10304-2014, công trình thuộc loại công trình phải kiểm tra điều kiện biến dạng

- Xác định các giá trị giới hạn

Công trình là nhà khung bê tông cốt thép, có tường chèn, tra TCVN 10304 - 2014, ta phải kiểm tra theo 2 trị biến dạng giới hạn:

+ Độ lún lệch tương đối :    DSgh = 0,003

+ Độ lún tuyệt đối lớn nhất : Sgh = 15cm

PHẦN IV

THI CÔNG

NHIỆM VỤ:

A. KỸ THUẬT THI CÔNG

1. Lập biện pháp thi công đào đất

2. Lập biện pháp thi công ép cọc

3. Lập biện pháp thi công bê tông đài, giằng móng

4. Lập biện pháp thi công cột, dầm, sàn tầng điển hình

B. TỔ CHỨC THI CÔNG

5. Lập tiến độ thi công theo sơ đồ ngang

6. Lập tổng mặt bằng thi công toàn bộ công trình

7. Các giải pháp chính về an toàn lao động

THUYẾT MINH - BẢN VẼ KÈM THEO

- Thuyết minh khổ giấy A4

- Bản vẽ khổ giấy A1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

A. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN

1. Tên công trình, địa điểm xây dựng

- Tên công trình: NHÀ LÀM VIỆC VÀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM

- Địa điểm xây dựng: HÀ NAM

2. Mặt bằng định vị công trình

2.1 Định vị công trình

- Công tác định vị công trình được thực hiện như sau: Từ mốc chuẩn A đã có, ta dùng máy kinh vĩ ngắm theo phương bắc (theo hướng chỉ của la bàn) quay sang chỉ một góc 450 đo từ mốc chuẩn A một khoảng 15m ta xác định được điểm 1 của công trình (là giao điểm của trục A và trục 1). Tiếp tục đặt máy kinh vĩ tại điểm 1 ngắm về điểm A và quay sang trái một góc 450 đo khoảng cách bằng 50,4m xác định được điểm 2 của công trình (giao điểm của trục A và trục 12). Cũng tại điểm 1 ngắm điểm 2 và quay sang trái 1 góc 900, đo khoảng cách bằng 7,8m xác định được điểm 4 của công trình (giao điểm của trục D và trục 16). 

- Kiểm tra lại sau khi định vị: Sau khi định vị song được các trục chính ta tiến hành kiểm tra lại bằng cách dùng các máy đo khoảng cách điểm xem khoảng cách có đảm bảo hay không.

- Gửi cao trình mốc chuẩn: Sau khi định vị và giác móng công trình song ta tiến hành gửi cao trình và mốc chuẩn. Tất cả cột mốc, cọc tim, cao trình chuẩn đều được di chuyển ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của quá trình thi công công trình và được gửi vào các vị trí cố định có sẵn trong phạm vi không bị ảnh hưởng trong quá trình thi công như tường rào hoặc tường nhà lân cận.

3. Phương án kiến trúc, kết cấu, móng công trình

* Kiến trúc:

- Trên diện tích đất xây dựng 10000m2, công trình gồm 5 tầng nổi.

- Kích thước mặt bằng tầng 1 trở lên là 50,4x7,8m.

- Chiều cao các tầng là: Tầng 1 cao 3,9m; tầng 2-5 cao 3,6m.

- Tổng chiều cao công trình tính từ cos thiên nhiên là 19,5m.

* Kết cấu:

- Kết cấu công trình dùng khung bê tông cốt thép đổ toàn khối. Bố trí 3 cầu thang bộ phục vụ việc di chuyển thuận tiện.

- Kích thước cấu kiện điển hình:

+ Dầm chính: 220x500mm

+ Dầm phụ: 220x350mm

+ Cột: 220x500mm; 220x400mm

* Móng:

- Công trình sử dụng 4 loại đài cọc với tổng số là 36 đài và 124 cọc.

+ DC1: 1200x1200mm: Gồm 4 cọc ép 250x250, đáy đài ở cos -2,4m so với cos tự nhiên, gồm có 14 đài cọc.

+ DC2: 400x1200mm: Gồm 2 cọc ép 250x250, đáy đài ở cos -2,4m so với cos tự nhiên, gồm có 14 đài cọc.

+ DC3: 1200x1200mm: Gồm 3 cọc ép 250x250, đáy đài ở cos -2,4m  so với cos tự nhiên, gồm có 14 đài cọc.

4. Điều kiện địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn

a. Điều kiện địa hình

Công trình được xây dựng ở Tỉnh Hà Nam, giáp với quốc lộ 1A, địa hình bằng phẳng, thuận lợi về giao thông.

b. Điều kiện địa chất công trình

Theo báo cáo khảo sát địa chất công trình, giai đoạn phục vụ thiết kế kỹ thuật thi công, khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng, từ trên xuống dưới gồm các lớp đất như sau:

- Lớp 1: Đất lấp chiều dày trung bình 1,9m.

- Lớp 2: Cát pha dẻo chiều dày trung bình 3,3m.

- Lớp 3: Cát hạt nhỏ chặt vừa chiều dày trung bình 16,4m.

- Lớp 4: Sét pha dẻo mềm chiều dày trung bình 9,8m.

- Lớp 5: Cát hạt nhỏ chặt vừa chiều dày trung bình 5,1m

- Lớp 6: Sét pha dẻo cứng chiều dày trung bình 6,2m

5. Một số điều kiện liên quan khác

a. Tình hình giao thông khu vực

- Công trình nằm gần tuyến đường lớn là đường 2 chiều thuận tiện cho công tác vận chuyển vật liệu, thiết bị máy móc cho quá trình thi công.

b. Khả năng cung ứng vật tư

- Đường giao thông nằm bên công trình là quốc lộ 1, giao thông rất thuận tiện cho việc cung ứng vật tư.

c. Khả năng cung cấp điện nước thi công

- Công trình nằm khu vực thành phố, khả năng cung cấp điện nước thi công tốt.

d. Năng lực đơn vị thi công

- Đơn vị thi công có năng lực cao, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và công nghệ thi công.

B. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG

1. Nghiên cứu hồ sơ thiết kế và các điều kiện liên quan

Chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi công và các hồ sơ liên quan, nghiên cứu phân tích đánh giá hồ sơ thiết kế để lựa chọn phương án thi công hợp lý.

2. San dọn và bố trí mặt bằng thi công

- Kiểm tra chỉ giới xây dựng

- Nhận và bàn giao mặt bằng xây dựng

- Tháo dỡ các công trình cũ  phải đảm bảo các yêu cầu an toàn và kinh tế.

- Bóc bỏ thảm thực vật trên lớp đất mặt để thuận tiện cho quá trình thi công.

- Bố trí làm các đường tạm cho các máy thi công hoạt động trên công trường.

- Lắp dựng rào chắn cho công trình.

3. Chuẩn bị máy móc và nhân lực thi công

 - Chuẩn bị máy móc: máy xúc gầu nghịch, máy khoan cọc nhồi, cần trục tháp, máy trộn bê tông, máy bơm bê tông, máy đầm bê tông, vận thăng, máy cưa cắt uốn thép, ô tô chuyên chở đất, hệ thống côp pha đà giáo...

- Chuẩn bị về nhân lực: chuẩn bị các công nhân lành nghề có kinh nghiệm và các công nhân khác đáp ứng các công việc phù hợp với yêu cầu. Đội ngũ cán bộ cũng được phân công công tác cho phù hợp với tiến độ chung trên công trình và của toàn bộ công việc trong công ty. Chuẩn bị đầy đủ các trang tiết bị lao động phục vụ thi công cũng như các dụng cụ bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn cho công nhân cũng như cán bộ trên công trường.

CHƯƠNG II: LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG

A. THI CÔNG PHẦN NGẦM

1. Lập biện pháp thi công cọc

1.1. Lựa chọn phương án thi công cọc

- Hiện nay ở nước ta cọc ép ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn, thiết bị hiện nay ép được các đoạn cọc dài đến 10m, tiết diện cọc đến 40x40cm, sức chịu tải của cọc đến 200 tấn. Cọc ép đựơc hạ vào trong đất từng đoạn bằng hệ kích thủy lực có đồng hồ đo áp lực. Trong qúa trình ép có thể khống chế được độ xuyên của cọc và áp lực ép trong từng khoảng độ sâu. Giải pháp cọc ép rất phù hợp trong việc sửa chữa các công trình cũ, xây các công trình mới trên nền đất yếu và  nằm lân cận các công trình cũ.

- Có hai giải pháp ép cọc là ép trước và ép sau. Ép trước là giải pháp ép cọc xong mới thi công đài móng. Nếu đầu cọc thiết kế  nằm sâu trong đất thì phải sử dụng đoạn cọc dẫn để ép đoạn cọc xuống độ sâu thiết kế được gọi là ép âm.

a. Phương án 1

Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó mang máy móc, thiết bị ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu thiết kế.

Ưu điểm:

- Đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi đầu cọc.

- Không phải ép âm.

Nhược điểm:

- Ở những nơi có mực nước ngầm cao, việc đào hố móng trước rồi mới thi công ép cọc khó thực hiện được.

- Khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thì nhất thiết phải có biện pháp bơm hút nước ra khỏi hố móng.

b. Phương án 2:

Tiến hành san phẳng mặt bằng để tiện di chuyển thiết bị ép và chuyển cọc, sau đó tiến hành ép cọc theo thiết kế. Như vậy để đạt được cao trình đỉnh cọc cần phải ép âm. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép họăc bằng bêtông cốt thép để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế. Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng đài cọc.

Kết luận: Căn cứ vào ưu, nhược điểm của hai phương án trên, căn cứ vào mặt bằng và vị trí xây dựng công trình ta chọn phương án 2 để thi công ép cọc. Dùng một máy ép thủy lực để tiến hành ép đỉnh. Sơ đồ ép cọc xem trong bản vẽ thi công ép cọc.

Độ sâu ép âm của cọc: cos -1,5 m với các móng đơn.

1.2. Công tác chuẩn bị khi thi công cọc

1.2.1. Chuẩn bị tài liệu

- Tập hợp đầy đủ các tài liệu kỹ thuật có liên quan như kết quả khảo sát địa chất, quy trình công nghệ…

- Nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế công trình, các quy định của thiết kế về công tác ép cọc.

- Kiểm tra các thông số kỹ thuật của thiết bị ép cọc.

1.2.2. Chuẩn bị về mặt bằng thi công

- Thiết lập quy trình kỹ thuật thi công theo các phương tiện thiết bị sẵn có.

- Lập kế hoạch thi công chi tiết, quy định thời gian cho các bước công tác và sơ đồ dịch chuyển máy trên hiện trường.

- Từ bản vẽ bố trí cọc trên mặt bằng ta đưa ra hiện trường bằng cách đóng những cọc gỗ đánh dấu những vị trí đó trên hiện trường.

1.3. Các yêu cầu kỹ thuật của cọc và thiết bị thi công cọc

Các đoạn cọc được nối với nhau bằng 4 tấm thép chữ L 125x125x10mm, các tấm thép đựơc hàn tại 4 mặt bên của cọc.

- Bề mặt bêtông ở đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít, trường hợp tiếp xúc không khít phải có biện pháp chèn chặt.

- Khi hàn cọc phải sử dụng phương pháp “hàn neo”(hàn từ dưới lên trên) đối với các đường hàn đứng.

- Phải tiến hành kiểm tra độ thẳng đứng của cọc trước và sau khi hàn.

- Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế.

- Cọc tiết diện vuông 0,25x0,25 m chiều dài cọc là 12 m gồm 2 đoạn dài 6m.

+ Đọan C2 có mũi nhọn để dẫn hướng.

+ Đoạn C1 có hai đầu bằng.

1.5. Thi công cọc thử

1.5.1. Mục đích

Trước khi ép cọc đại trà ta phải tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cọc nhằm xác định các số liệu cần thiết về cường độ, biến dạng và mối quan hệ giữa tải trọng và chuyển vị của cọc làm cơ sở cho thiết kế hoặc điều chỉnh đồ án thiết kế, chọn thiết bị và công nghệ thi công cọc phù hợp.

1.5.2. Thời điểm, số lượng và vị trí cọc thử

- Việc thử tĩnh cọc được tiến hành tại những điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu trước khi thi công đại trà, nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc, thiết bị thi công và điều chỉnh đồ án thiết kế.

- Số lượng cọc thử do thiết kế quy định. Tổng số cọc của công trình là 124 cọc, số lượng cọc cần thử 3 cọc (theo TCXD VN 269-2002 quy định lấy bằng (0,51%) tổng số cọc của công trình nhưng không ít hơn 2 cọc trong mọi trường hợp).

1.6. Quy trình thi công cọc

1.6.1. Sơ đồ thi công cọc

Cọc được tiến hành ép theo sơ đồ khóm cọc theo đài ta phải tiến hành ép cọc từ chỗ chật khó thi công ra chỗ thoáng, ép theo sơ đồ ziczăc. Khi ép nên ép cọc ở phía trong ra nếu không dễ gặp sự cố là cọc không xuống được độ sâu thiết kế hoặc làm trương nổi các cọc xung quanh do đất bị lèn quá giới hạn dẫn đến cọc bị phá hoại.

1.6.2. Kỹ thuật thi công cọc

- Dùng hai máy kinh vĩ đặt vuông góc nhau để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc và khung dẫn.

- Đưa máy vào vị trí ép lần lượt gồm các bước sau:

+ Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an toàn.

+ Chỉnh máy móc cho các đường trục của khung máy, trục của kích, trục của cọc thẳng đứng và nằm trong cùng một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng nằm ngang. Độ nghiêng không được vựơt quá 0,5%.

- Tiến hành ép đoạn cọc C1:

+ Khi đáy kích tiếp xúc với đỉnh cọc thì điều chỉnh van tăng dần áp lực, những giây đầu tiên áp lực dầu tăng chậm dần đều đoạn cọc C1 cắm sâu vào đất với vận tốc xuyên  ≤ 1 cm/s. Trong quá trình ép dùng hai máy kinh vĩ đặt vuông góc với nhau để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc lúc xuyên xuống. Nếu phát hiện cọc nghiêng thì dừng lại để điều chỉnh ngay.

+ Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,3÷0,5 m thì tiến hành lắp đoạn cọc C2, kiểm tra bề mặt hai đầu cọc C1 và C2, sửa chữa sao cho thật phẳng.

+ Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn.

+ Lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đường trục của cọc C2 trùng với trục kích và trùng với trục đoạn cọc C1 độ nghiêng ≤ 1%.

- Cọc được coi là ép xong khi thỏa mãn hai điều kiện sau:

+  Chiều dài cọc được ép sâu vào trong lòng đất dài hơn chiều dài tối thiểu và ngắn hơn chiều dài lớn nhất do thiết kế quy định.

+  Lực ép vào thời điểm cuối cùng đạt trị số thiết kế quy định trên suốt chiều sâu xuyên lớn hơn 3d = 0,75m. Trong khoảng đó vận tôc xuyên phải  ≤ 1 cm/s.

1.7. Các sự cố khi thi công cọc và biện pháp giải quyết

- Cọc bị nghiêng lệch khỏi vị trí thiết kế:

+ Nguyên nhân: Do gặp chướng ngại vật, do mũi cọc khi chế tạo có độ vát không đều.

+ Biện pháp xử lý: Cho dừng ngay việc ép cọc và tìm hiểu nguyên nhân, nếu gặp vật cản có thẻ đào phá bỏ, nếu do mũi cọc vát không đều thì phải khoan dẫn hướng cho cọc xuống đúng hướng.

- Cọc đang ép xuống khoảng 0,5÷1 m đầu tiên thì bị cong, xuất hiện vết nứt gãy ở vùng chân cọc.

+ Nguyên nhân: Do gặp chướng ngại vật nên lực ép lớn

+ Biện pháp xử lý: Cho dừng ngay việc ép nhổ cọc vỡ hoặc gẫy, thăm dò dị vật để khoan phá bỏ sau đó thay cọc mới và ép tiếp.

2. Lập biện pháp thi công bê tông móng, giằng móng

2.1. Công tác chuẩn bị trước khi thi công bê tông móng

2.1.1. Giác móng công trình, định vị đài, cọc

- Trước thi công phần móng, người thi công phải kết hợp với người đo đạc trải vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện trường xây dựng. Trên bản vẽ thi công tổng mặt bằng phải có lưới đo đạc và xác định đầy đủ tọa độ của từng hạng mục công trình. Bên cạnh đó phải ghi rõ cách xác định lưới ô tọa độ, dựa vào các mốc dẫn xuất, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng.

- Trải lưới ô trên bản vẽ thành lưới ô trên mặt hiện trường và toạ độ của góc nhà để giác móng. Chú ý đến sự mở rộng do đào dốc mái đất.

- Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2m. Trên các cọc, đóng miếng gỗ có chiều dày 20mm, rộng 150mm, dài hơn kích thước móng phải đào 400mm. Đóng đinh ghi dấu trục của móng và hai mép móng; sau đó đóng 2 đinh vào hai mép đào đã kể đến mái dốc. Dụng cụ này có tên là ngựa đánh dấu trục móng.

- Căng dây thép (d=1mm) nối các đường mép đào. Lấy vôi bột rắc lên dây thép căng mép móng này làm cữ đào.

2.1.2. Phá bê tông đầu cọc

- Bê tông đầu cọc được phá bỏ 1 đoạn dài 0,5m. Ta sử dụng các dụng cụ như máy phá bê tông, troòng, đục...

- Yêu cầu của bề mặt bê tông đầu cọc sau khi phá phải có độ nhám, phải vệ sinh sạch sẽ bề mặt đầu cọc trước khi đổ bê tông đài nhằm tránh việc không liên kết giữa bê tông mới và bê tông cũ.

- Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải cao hơn cốt đáy đài là 150mm.

Số lượng cọc trên tổng mặt bằng là 124cọc.

2. Lập biện pháp thi công đào đất

2.1. Thi công đào đất

2.1.1. Yêu cầu kĩ thuật khi thi công đào đất

- Trước khi đào đất hố móng phải xây dựng hệ thống tiêu nước, trước hết là tiêu nước bề mặt (nước mưa, nước ao, hồ, cống rãnh,...) ngăn không cho chảy vào hố móng công trình. Phải đào mương, khơi rãnh, đắp bờ con trạch,... tùy theo điều kiện địa hình và tính chất công trình.

- Tốc độ nước chảy trong hệ thống mương rãnh tiêu nước không được vượt quá tốc độ gây xói lở đối với từng loại đất.

- Độ dốc theo chiều nước chảy của mương rãnh tiêu nước không được nhỏ hơn 0,003 (trường hợp đặc biệt 0,002).

- TCVN 4447 -2012 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu.

2.1.2 Biện pháp chống sạt lở hố đào

- Đáy móng ở độ sâu -2,4m so với cos tự nhiên , nằm trong lớp đất xám ghi.

- Mặt bằng thi công rộng rãi, thiết bị thi công đầy đủ.

=> Ta lựa chọn phương án đào taluy mái dốc thành hố đào chống sạt lở hố đào cho các hố móng. Góc mở rộng mái đất là 760.(Độ dốc cho phép H:B =1:0.25)

2.1.3. Tính toán khối lượng đất

* Tính toán khối lượng đào đất: đào ao và đào đất trong các hố móng, hào giằng:

- Khối lượng đất đào ao bằng máy:

Vđàomáy = Sxhđào = 564,468 .1,7=959,595 (m3)

- Khối lượng đất đào thủ công hố móng được chia ra thành các hình lăng trụ và các hình tháp để tính thể tích, rồi cộng lại.

Vậy ta có tổng khối lượng đào đất thủ công là:

Vđào thủ công  = 93,164+208,55= 301,714(m3)

2.1.4 Phương án thi công đào đất

Qua khối lượng đào đất tính toán và căn cứ vào điều kiện thi công, ta lựa chọn phương án đào cơ giới kết hợp với sửa hố móng bằng thủ công.

- Đợt 1: Đào ao bằng máy đào gầu nghịch từ cos TN -0,45m đến cos -2,15m sâu 1,7m

- Đợt 2: Đào thủ công từ cos -2,15 đến cos đáy móng -2,85m sâu 0,7m

+ Sau khi đào đất đến cốt yêu cầu, tiến hành đập đầu cọc, bẻ chếch tréo cốt thép đầu cọc theo đúng yêu cầu thiết kế.

+ Sau khi đập đầu cọc một đoạn 0,5m và sửa xong hố đào đến cốt đáy lớp bêtông lót  thì tiến hành đổ bêtông lót móng, sau đó lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bêtông đài cọc và dầm giằng móng.

2.1.6. Các sự cố khi thi công đào, lấp đất, biện pháp giải quyết

- Đang đào đất, gặp trời mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh mưa nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 15cm đáy hố đào so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bằng bê tông B7,5 đá 4x6 ngay đến đó.

- Khi đào gặp đá "mồ côi nằm chìm" hoặc khối rắn nằm không hết đáy móng thì phải phá bỏ để thay vào bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để cho nền chịu tải đều.

2.2. Lập phương án thi công ván khuôn, cốt thép và bê tông móng, giằng móng

2.2.1. Tính khối lượng bê tông, phân đoạn phân đợt thi công và lựa chọn phương án thi công móng

a. Tính khối lượng bê tông

- Khối lượng bê tông móng, giằng móng: Vbt-móng = 54,339 m3

Trình tự thi công:

- Đổ bê tông lót đài và giằng móng

- Đổ bê tông đài và giằng móng

Sau khi đập bê tông đầu cọc ta tiến hành dọn vệ sinh sạch hố đào để thi công bê tông lót móng.

- Bê tông lót móng, lót giằng móng có khối lượng tương đối lớn, nên được đổ bằng bơm, sử dụng bê tông thương phẩm V = 13,53 m3

b. Phân đoạn, phân đợt thi công

Do khối lượng bê tóng móng Vbt-mong = 54,339 m3, chiều cao đài móng 0,7m khối lượng trung bình nên ta không phân đoạn phân đợt đổ bê tông.

3.2.2. Lựa chọn phương án ván khuôn móng

- Hiện nay trên thị trường có mố số dạng ván khuôn sau:.

* Cốp pha gỗ xẻ:

- Ưu điểm: Rất thông dụng, giá thành tương đối thấp, có tính linh động cao, dễ gia công, chế tạo.

- Nhược điểm: Cốp pha gỗ có cường độ chịu lực thấp, hay cong vênh, chất lượng không đồng nhất. Hệ số sử dụng thấp đối với những công trình lớn cần thi công nhanh, hệ số luân chuyển lớn thì việc sử dụng ván khuôn gỗ là không hợp lí.

* Cốp pha gỗ ép:

- Ưu điểm: lắp ráp thi công với kính thước linh hoạt,số lân luân chuyển cao, bề mặt phẳng, nhẵn.

- Nhược điểm: giá thành cao, gia công lâu.

3.2.3. Tính toán ván khuôn móng

- Ván khuôn thép do công ty VINETSU Nhật Bản sản xuất có các thông số:

a. Tổ hợp ván khuôn móng (chọn móng M1 1,2x1,2m để tính).

Đài móng cao 0,7m, chọn tổ hợp cốp pha đứng như sau:

 + Tấm 1: 55x300x1200;

 + Tấm 2: 55x200x1200

- Chiều dài móng 1,2m: dùng 2 tấm số 1+3 tấm số 2

- Chiều rộng móng 1,2m: dùng 2 tấm số 1+3 tấm số 2

- Giằng móng kích thước (220x500)mm.

+ Giằng 220x500mm: Dùng 2 tấm nằm ngang chồng lên nhau (1 tấm 55x300mm và 1 tấm 55x200mm)

b. Tính toán ván khuôn móng

- Sơ đồ tính toán: coi ván khuôn là dầm liên tục nhận các sườn ngang là gối tựa.

- Kiểm tra cốp pha theo khả năng chịu lực

1 tấm cốp pha có bề rộng b = 20 cm có: W = W15 = 4,3 cm3

* Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

Độ võng f  được xác định:

Với thép có: E = 2,1. 106 kG/cm2 ; J = 17,63cm4

f < [f] -> khoảng cách giữa các sườn ngang đảm bảo yêu cầu.

Chọn khoảng cách giữa các sườn ngang lsn = 70 cm. Bố trí 2 sườn ngang có chống đứng.

c. Tính toán sườn ngang đỡ cốp pha móng

- Sơ đồ tính toán: coi sườn ngang là dầm nhiều nhịp nhận các sườn đứng là gối tựa

- Tính toán cốp pha theo khả năng chịu lực

Sườn ngang sử dụng gỗ nhóm IV, kích thước 8x8cm

d. Tính toán cốp pha giằng móng

- Đối với cốp pha giằng ta chỉ cần ghép 2 bên thành, đáy giằng đã có bê tông lót.

Chọn cốp pha thành là các loại có kích thước khác nhau ghép hỗn hợp vì có chiều dài giằng khác nhau. Cốp pha giằng khai triển theo phương ngang.

- Theo chiều cao thành giằng 500mm, ta chọn 1 tấm (300x1500x55) và 1 tấm (200x1500x55) cho mỗi bên, xếp nằm ngang theo chiều dài giằng móng.

Có W = 10,85 cm3 và  J = 46,09 cm4

3.2.4. Biện pháp gia công và lắp dựng ván khuôn móng, giằng móng

- Ván khuôn đài cọc được chế tạo sẵn thành từng modun theo từng mặt bên móng vững chắc theo thiết kế ở bên ngoài hố móng.

- Dùng cần cẩu ,kết hợp với thủ công để đưa ván khuôn tới vị trí của từng đài.

Khi cẩu lắp chú ý nâng hạ ván khuôn nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh gây biến dạng cho ván khuôn.

- Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất , căng dây lấy tim của từng đài.

- Ghép ván thành hộp:

+ Xác định trung điểm các cạnh ván khuôn, qua các trung điểm đó đóng 2 thước gỗ vuông góc với nhau thả dọi theo dây căng xác định tim cột sao cho các cạnh thước đi qua các trung điểm trùng với điểm dóng của dọi

+ Cố định các tấm ván khuôn với nhau theo đúng vị trí thiết kế bằng cọc cữ, neo và cây chống.

3.2.7. Thi công bê tông móng, giằng móng

a. Các yêu cầu với vữa bê tông và thi công bê tông

Sau khi lắp dựng, chỉnh giằng chống ổn định ta tiến hành nghiệm thu ván khuôn trước khi đổ bê tông.

Vữa bê tông phải được trộn điều, đúng cấp phối, Thời gian trộn và đầm phải ngắn nhất và nhỏ hơn thời gian đông kết của bê tông. Vữa bê tông phải đảm bảo đúng độ sụt.

- Lựa chọn phương tiện vận chuyển bê tông phải phù hợp. Phương tiện vận chuyển phải kín khít không làm mất nước xi măng và vương vãi dọc đường.

- Tuyệt đối tránh sự phân tầng của bê tông.

- Chỉ được đổ bê tông khi cốt thép, cốp pha đã được thi công thiết kế, được hội đồng nghiệm thu ký biên bản cho phép đổ bê tông.

b. Chọn thiết bị đổ bê tông

Chọn thiết bị thi công

- Như đã trình bày ở phần 3.2.1

- Chọn máy đầm.

d. Kỹ thuật đổ bê tông

- Sau khi kiểm tra ván khuôn, cốt thép xong thì bắt đầu đổ bêtông.

- Đài cọc có chiều dày bêtông 70cm nên phân 2 lớp dưới mỗi lớp dày 35cm

- Dùng bêtông bơm trực tiếp vào đài cọc.

- Công nhân thả đầm dùi xuống đầm bêtông, thời gian đầm tại mỗi vị trí là 25 giây.

3.2.9. Tháo dỡ ván khuôn

- Ván khuôn thành móng sau khi đổ bê tông 1 ¸ 1,5 ngày khi mà đổ bê tông đạt cường độ 25kG/ cm3 thì tiến hành tháo dỡ ván khuôn thành móng. Việc tháo dỡ tiến hành ngược với khi lắp dựng.

 - Khi tháo ván khuôn phải có các biện pháp tránh va chạm hoặc chấn động làm hỏng mặt ngoài hoặc sứt mẻ các góc của bê tông và phải đảm bảo cho ván khuôn không bị hư hỏng.

3.3 Thi công lấp đất

3.3.1 Kỹ thuật thi công lấp đất

- Chất lượng của đất nền ảnh hưởng trực tiếp đến công trình xây dựng trên nó do vậy để đảm bảo chất lượng công trình ta phải tiến hành lấp đất theo đúng các yêu cầu kỹ thuật.

- Khi thi công đắp đất phải đảm bảo đất nền có độ ẩm trong phạm vi khống chế. Nếu đất khô thì tưới thêm nước; đất quá ướt thì phải có biện pháp giảm độ ẩm, để đất nền được đầm chặt, đảm bảo theo thiết kế.

- Với đất đắp hố móng, nếu sử dụng đất đào thì phải đảm bảo chất lượng.

3.3.2 Khối lượng lấp đất

Tôn nền 0,45m : Vtôn nền = Sxhtôn nền = 564,468 .0,45= 254,01 (m3)

B. THI CÔNG PHẦN THÂN (Lập biện pháp thi công cột dầm sàn tầng 4)

1. Giải pháp công nghệ

1.1. Ván khuôn, cây chống

1.1.1. Yêu cầu chung

a. Ván khuôn

- Cốp pha và đà giáo cần được thiết kế và được thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, không được gây khó khăn cho công việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông

- Cốp pha phải được ghép kín, khít để không làm mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tông, đồng thời bảo vệ bê tông mới đổ dưới tác động của thời tiết

- Cốp pha và đà giáo cần được gia công, lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng và kích thước của kết cấu theo quy định thiết kế.

b. Cây chống

- Đủ khả năng chịu tải trọng của ván khuôn,bê tông,quá trình thi công.

- Đảm bảo độ ổn định không gian.

- Tháo lắp,vận chuyển dễ dàng,luân chuyển nhiều lần.

1.1.3. Phương án sử dụng ván khuôn

Sử dụng biện pháp thi công ván khuôn 2,5 tầng: bố trí hệ cây chống và ván khuôn hoàn chỉnh cho 2 tầng (chống đợt 1), sàn kề dưới tháo toàn bộ ván khuôn và chống lại 50% cây chống bằng cây chống đơn.

1.2. Giải pháp tổng thể thi công bê tông

1.2.1. Thi công bê tông cột

 Dự kiến sử dụng bê tông thương phẩm, phương án thi công đổ bê tông cột, bằng thủ công, sử dụng đầm dùi để thi công cột.

1.2.2. Thi công bê tông dầm, sàn

- Tổng khối lượng bê tông dầm, sàn tầng 4: 23,59+35,623 = 59,213(m3)

- Khối lượng bê tông dầm, sàn tầng 4 tương đối lớn 59,213 m3. Để đảm bảo tiến độ thi công và yêu cầu kinh tế, ta lựa chọn phương án sử dụng bê tông thương phẩm được vận chuyển lên cao bằng xe bơm cần, sử dụng đầm dùi, đầm bàn để thi công bê tông dầm sàn tầng 4.

2. Tính toán thiết kế ván khuôn cây chống cho công trình

2.1. Tính toán ván khuôn, cây chống xiên cho cột

2.1.1. Cấu tạo ván khuôn cột

- Ta có chiều cao tầng nhà H = 3,6m, tiết diện dầm (220x600)mm

Chiều cao thực tế của cột:  Hcột = 3,6 – 0,6 = 3,0 (m)

2.1.2. Tính toán ván khuôn cột, kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống

a. Sơ đồ tính toán

Cốp pha cột tính toán như một dầm liên tục nhiều nhịp được đỡ bởi các gối tựa tại các gông cố định. 

b. Tải trọng tính toán

- Tải trọng để thiết kế hệ ván khuôn được lấy theo TCVN 4453 – 1995.

e. Kiểm tra khả năng chịu lực của thanh chống xiên

- Ta dùng cây chống đơn bằng thép chống cho cột

- Công trình thuộc Hà Nam nên nằm thuộc vùng gió III-B.

Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95 thì ta có W0 =125 kG/m2

Quy tải trọng phân bố thành tải trọng tập trung tại nút:

Pgió = q´H = 170,1 ´ 2,9 = 493,3(kG)

N = Pgió/cos450 = 493,3 /cos450=697,6 (kG)

N = 697,6kG  < [P] = 1700kG.

Vậy cây chống đơn đảm bảo khả năng chịu lực. 

Sử dụng cây chống đơn kim loại V1 của hãng LENEX là đảm bảo khả năng chịu.

2.2. Tính toán ván khuôn cây chống đỡ dầm

2.2.1. Cấu tạo ván khuôn dầm

Sử dụng ván khuôn thép định hình làm ván khuôn dầm. Tiết diện dầm (220x600)mm sử dụng ván đáy rộng 220mm ván thành 1 tấm rộng 200mm và 1 tấm rộng 300mm (trừ đi chiều cao sàn 100mm)

2.2.3. Tính toán đà ngang đỡ dầm

a. Sơ đồ tính toán

- Ta coi đà ngang là 1 dầm đơn giản nhận đà dọc làm gối tựa, ta có sơ đồ tính như hình vẽ  như hình vẽ.

b. Tải trọng tác dụng

- Vì thành dầm được tổ hợp bởi 2 tấm ván khuôn có b=200mm và 1 tấm b=300mm

Pttdn = q ttb (đáy dầm).lđn + 2.n.lđn.(hd - hs).q= 1000.0,6 + 2.1,1.0,6(0,7 - 0,1).39 = 630,9(kG).

Ptcdn = q tc (đáy dầm).lđn+2.lđn.(hd-hs ).q= 812,7.0,6 + 2.0,6(0,7 - 0,1).39 = 515,7(kG).

c. Tính toán đà ngang theo khả năng chịu lực:

- Ta sơ bộ chọn tiêt diện đà ngang đỡ dầm có tiêt diện bxh=100x100mm.

qbttt = n.gg.b.h = 1,1.600.0,1.0,1 = 6,6kG/m = 0,066kG/cm

qbttc = gg.b.h = 600.0,1.0,1 = 6kG/m = 0,06kG/cm.

- Ta sơ bộ  chọn nhịp tính toán cho đà ngang đỡ dầm có l =60cm.

2.3. Tính toán thiết kế ván khuôn cây chống đỡ sàn.

2.3.1 Cấu tạo ván khuôn sàn:

Cấu tạo ván khuôn sàn như hình vẽ.

2.3.2. Tính toán ván khuôn sàn:

- Ván khuôn sàn định hình,sử dụng hệ chống giáo PAL làm chống đỡ ván khuôn sàn.

- Ta coi ván khuôn sàn là dầm liên tục nhiều nhịp chịu tải trọng phân bố đều. Nhận các đà ngang làm gối tựa.

2.3.3. Tính toán đà ngang đỡ ván khuôn sàn

Tính toán đà ngang đỡ sàn như­ một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà dọc làm gối tựa.

2.3.4. Tính toán đà dọc đỡ sàn

Ta coi đà dọc là một dầm liên tục nhiều nhịp chịu tải trong tập trung, nhận các đầu giáo pal làm gối tựa.

3. Tính khối lượng công tác, chọn phương tiện vận chuyển lên cao và thiết bị thi công.

3.1. Tính khối lượng công tác

3.1.1. Tính khối lượng ván khuôn, cây chống cho khung tầng 4

Khối lượng ván khuôn cột tầng 4:

Bảng khối lượng bê tông dầm tầng 4.

3.2. Chọn phương tiện vận chuyển cao và thiết bị thi công

3.2.1. Chọn phương tiện vận chuyển cao

Do công trình thấp tầng lại gần khu dân cư, nên lựa chọn phương án vận chuyển lên cao bằng máy vận thăng và tời.

a. Chọn máy vận thăng (vận thăng lồng)

Do quy mô công trình không lớn nên sử dụng máy vận thăng chở người HP-VTL100 do hãng Hoà Phát cung cấp kết hợp với vân chuyển chuyển vật liệu rời, ván khuôn, thép và người  cho quá trình thi công. 

b. Lựa chọn máy bơm bê tông

Chọn máy xe bơm cần KCP55ZX-150.

Thống kê thông số kỹ thuật xe bơm cần KCP55ZX-150.

d. Lựa chọn và tính toán số xe chở bê tông

Căn cứ vào điều kiện thực tế của công trường và sự kết hợp hài hòa giữa các máy móc thiết bị phục vụ thi công. Chọn máy vận chuyển bê tông thương phẩm từ chạm trộn đến công trường như sau:

Mã hiệu ôtô KAMAZ - 5511 như phần thi công bê tông móng.

Tính toán số xe trộn cần thiết để đổ bê tông:

Bê tông thương phẩm được mua ở nhà máy bê tông Chèm cách công trình 2,5 km.

3.2.2 Chọn các loại máy trộn, máy đầm và các thiết bị cần thiết khác

- Bê tông sử dụng thi công cột, vách, dầm sàn là bê tông thương phẩm.

- Chọn máy đầm dùi loại U50 như phần thi công bê tông móng.

+ Năng suất đầm được xác định theo công thức:

N=2. k. r02. D . 3600/ (t1+t2)

N = 2x0,7x0,32x0,25x3600/(30+6) = 3,15 m3/h

+ Trong 1 ca máy đầm được là:

n = 3,15.8 = 25,2 m3/ca

4. Công tác thi công cốt thép, ván khuôn cột, dầm, sàn, cầu thang

4.1. Công tác cốt thép cột, dầm, sàn, cầu thang

4.1.1. Yêu cầu chung đối với công tác gia công lắp dựng cốt thép, tiêu chuẩn áp dụng

- Cốt thép trong bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu  của thiết kế đồng thời phải phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 5574:1991 và TCVN1651:1985.

- Các thép nhập khẩu cần có chứng chỉ kỹ thuật đồng thời phải được thí nghiệm theo TCVN.

- Trước khi sử dụng cốt thép cần đựơc thí nghiệm để xác định các thông số kỹ thuật như: giới hạn bền, giới hạn chảy của thép.

- Cốt thép trong bê tông cốt thép ,trước khi gia công và trước khi đổ bê tông bề mặt sạch,không dính buồn dầu mỡ,không có vẩy sắt ,lớp gỉ.

4.1.3. Biện pháp lắp dựng cốt thép cột

- Kiểm tra tim, trục của cột, vận chuyển cốt thép đến từng cột, tiến hành lắp dựng dàn giáo, sàn công tác.

- Đếm đủ số lượng cốt đai lồng trước vào thép chờ cột.

- Nối cốt thép dọc với thép chờ bằng phương pháp nối buộc. Nối buộc cốt đai theo đúng khoảng cách thiết kế, sử dụng sàn công tác để buộc cốt đai ở trên cao. Mối nối buộc cốt đai phải đảm bảo chắc chắn để tránh làm sai lệch, xộc xệch khung thép.

4.1.4. Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm sàn

- Cốt thép dầm được đặt trước sau đó đặt cốt thép sàn.

- Đặt dọc hai bên dầm hệ thống ghế ngựa mang các thanh đà ngang. Đặt các thanh thép cấu tạo lên các thanh đà ngang đó. Luồn cốt đai được san thành từng túm, sau đó luồn cốt dọc chịu lực vào. Tiến hành buộc cốt đai vào cốt chịu lực theo đúng khoảng cách thiết kế. Sau khi buộc xong, rút đà ngang hạ cốt thép xuống ván khuôn dầm.

- Trước khi lắp dựng cốt thép vào vị trí cần  chú ý đặt các con kê có chiều dày bằng chiều dày lớp bê tông bảo vệ được đúc sẵn tại các vị trí  cần thiết tại đáy ván khuôn

4.2. Công tác ván khuôn cột, dầm sàn, cầu thang

4.2.1. Các yêu cầu chung khi lắp dựng ván khuôn cây chống, tiêu chuẩn áp dụng

- Ván khuôn phải được chế tạo đúng hình dáng kích thước của các bộ phận kết cấu.   Ván khuôn phải đảm bảo khả năng chịu lực theo yêu cầu

- Ván khuôn phải đảm bảo yêu cầu tháo,lắp một cách dễ dàng

- Ván khuôn không được cong vênh, hay nứt nẻ để khỏi mất nước xi măng

- Vận chuyển ván khuôn dầm sàn bằng vận thăng kết hợp với cần trục tháp. Khi vận chuyển lên xuống phải nhẹ nhàng, tránh va chạm xô đẩy làm ván khuôn bị biến dạng

4.2.2. Phương pháp gia công lắp dựng ván khuôn cột

- Trước tiên truyền dẫn trục tim cột.

- Lắp ghép các tấm ván khuôn định hình (đã được quét chống dính) thành mảng thông qua các chốt chữ L, móc thép chữ U. Ván khuôn cột được gia công ghép thành hộp 3 mặt, rồi lắp dựng vào khung cốt thép đã dựng xong, dùng quả dọi để điều chỉnh vị trí và độ thẳng đứng rồi dùng cây chống để chống đỡ ván khuôn, sau đó bắt đầu lắp ván khuôn mặt còn lại. Dùng gông thép để cố định hộp ván khuôn, khoảng cách giữa các gông đặt theo thiết kế.

4.2.3. Phương pháp lắp dựng cây chống, ván khuôn dầm sàn

a. Phương pháp lắp dựng ván khuôn dầm

- Sau khi đã xác định tim cốt đáy dầm thì ta tiến hành lắp dựng ván khuôn dầm.Ta dùng các thanh chống đơn để chống đỡ sàn,ta tiến hành lắp dựng cây chống tại hai vị trí gần cột trước.Sau đó lắp đặt hai đà dọc và khoảng cách hai đà dọc là 120 cm,trường hợp đà dọc không đủ dài thì ta phải nối nhưng tại vị trí nối phải có cây chống. Khi lắp đặt đà dọc và đã cố định cây chống xong thì ta lắp đà ngang , nhịp của đà ngang là 60cm.Ta lắp 2 đà ngang gần cột trước và kiểm tra thật chính xác,sau đó dùng dây căng từ đầu này sang đầu kia để lắp cho các đà ngang còn lại.

- Sau khi đã lắp đặt xà ngang xong thì ta tiến hành lắp dựng ván đáy dầm,rồi tiếp mới lắp dựng ván thành dầm. Ổn định ván khuôn thành dầm bằng các thanh chống xiên và chống chân, các thanh chống xiên này được liên kết với thanh đà ngang và các con kê giữ cho thanh chống xiên không bị trượt. Ván khuôn thành dầm, liên kết với tấm ván đáy bằng  tấm  thép góc trong và chốt nêm.

b. Phương pháp lắp dựng ván khuôn sàn

- Sau khi đã lắp dựng xong cốp pha dầm thì tiến hành lắp dựng côp pha sàn.

- Trước hết lắp hệ thống giáo chống, đà ngang, đà dọc, đặt các thanh đà dọc lên đầu trên của hệ giáo PAL; đặt các thanh đà ngang lên đà dọc tại vị trí thiết kế; cố định các thanh đà ngang bằng đinh thép, lắp ván đáy sàn trên những đà ngang đó.

- Tiếp đó tiến hành lắp dựng ván khuôn sàn theo  trình tự sau:

+ Đặt các thanh đà dọc lên trên các kích đầu của cây chống tổ hợp.

+ Tiếp đó lắp các thanh đà ngang lên trên các thanh đà dọc với khoảng cách 60cm.

+ Lắp đặt các tấm ván sàn, liên kết bằng các chốt nêm.

4.3. Nghiệm thu cốt thép, ván khuôn cột, dầm, sàn

4.3.1 Công tác nghiệm thu cốt thép cột

- Trước khi tiến hành lắp dựng cốp pha cột thì ta tiến hành nghiệm thu cốt thép cột.Nội dung nghiệm thu gồm có:

- Cán bộ kỹ thuật của đơn vị chủ quản trực tiếp quản lý công trình (Bên A)

- Cán bộ kỹ thuật của bên trúng thầu (Bên B).

4.3.2 Nghiệm thu cốt thép dầm, sàn

- Sau khi đã lắp đặt xong ta tiến hành nghiệm thu cốt thép dầm sàn.

- Kiểm tra bề dày của lớp bê tông bảo vệ .

- Việc nghiệm thu cốt thép phải làm tại chỗ gia công

- Nếu sản xuất hàng loạt thì phải kiểm tra xác suất 5% tổng sản phẩm nhưng không ít hơn 5 sản phẩm để kiểm tra mặt ngoài, ba mẫu để kiểm tra mối hàn.

4.3.3. Nghiệm thu ván khuôn cột, dầm, sàn

5. Công tác thi công bê tông

5.1. Công tác bê tông cột

5.1.1. Vận chuyển cao và vận chuyển ngang

- Bê tông được bơm lên bằng bơm bê tông, ống vòi voi được di chuyển đến các vị trí cột, vách cần thi công.

- Khi vận chuyển phải đảm bảo bê tông khỏi bi phân tầng, thời gian vận chuyển bê tông phải ngắn nhất.

5.1.2. Kỹ thuật đổ bê tông cột

Các yêu cầu khi thi công bê tong:

- Vữa bê tông phải được trộn điều, đúng cấp phối, Thời gian trộn và đầm phải ngắn nhất và nhỏ hơn thời gian đông kết của bê tông. Vữa bê tông phải đảm bảo đúng độ sụt.

- Lựa chọn phương tiện vận chuyển bê tông phải phù hợp. Phương tiện vận chuyển phải kín khít không làm mất nước xi măng và vương vãi dọc đường.

- Tuyệt đối tránh sự phân tầng của bê tông.

- Chỉ được đổ bê tông khi cốt thép, cốp pha đã được thi công thiết kế, được hội đồng nghiệm thu ký biên bản cho phép đổ bê tông.

5.1.3. Kỹ thuật đầm bê tông cột

- Bê tông cột được đổ thành từng lớp dày 30 - 40 (cm) sau đó được đầm kỹ bằng đầm dùi. Đầm xong lớp này mới được đổ và đầm lớp tiếp theo. Khi đầm, lớp bê tông phía trên phải ăn sâu xuống lớp bê tông dưới từ 5 - 10(cm) để làm cho hai lớp bê tông  liên kết với nhau.

- Khi rút đầm ra khỏi bê tông  phải rút từ từ và không được tắt động cơ trước và trong khi rút đầm, làm như vậy sẽ tạo ra một lỗ rỗng trong bê tông.

- Không được đầm quá lâu tại một vị trí, tránh hiện tượng phân tầng. Thời gian đầm tại một vị trí 30 (s). Đầm cho đến khi tại vị trí đầm nổi nước xi măng bề mặt và thấy bê tông không còn xu hướng tụt xuống nữa là đạt yêu cầu.

5.2.Thi công bê tông dầm sàn

5.2.1. Phương tiện vận chuyển cao

- Chọn máy bơm bê tông J45R4X-150 để thi công cho dầm sàn từ tầng hầm đến tầng 6. Và sử dụng máy bơm tĩnh để đổ bê tông dầm sàn cho các tầng còn lại.

- Phương tiện vận chuyển ngang:

Vì khối lượng bê tông sàn tương đối lớn nên ta chọn phương pháp trộn và đổ bê tông bằng cơ giới. Nên trong quá trình vận chuyển bê tông cần tuân thủ các yêu cầu sau:

+ Phương tiện vận chuyển phải kín, không được làm rò rỉ nước xi măng. Trong quá trình vận chuyển thùng trộn phải quay với tốc độ theo quy định.

+ Tuỳ theo nhiệt độ thời điểm vận chuyển mà quy định thời gian vận chuyển nhiều nhất.

5.2.3. Hướng đổ bê tông sàn

- Hướng đổ bê tông từ giữa công trình về phía máy đổ.

- Trong phạm vi đổ bê tông, mặt bằng công trình rộng, xe bơm bê tông cần đứng ở 2 vị trí để bơm được toàn bộ dầm, sàn (chi tiết xem bản vẽ TC-04)

- Dùng vữa xi măng để rửa ống vận chuyển bê tông trước khi đổ.

- Xe bêtông thương phẩm lùi vào và trút bê tông vào xe bơm đã chọn, xe bơm bê tông bắt đầu bơm.

5.2.4. Kỹ thuật đổ bê tông dầm, bê tông sàn

- Bê tông khi vận chuyển đến công trình được vận chuyển lên cao bằng máy bơm bê tông. Máy bơm bê tông đã chọn và tính ở phần trước.

- Sau khi công tác chuẩn bị hoàn tất thì bắt đầu thi công bơm bê tông:

- Làm sàn công tác bằng một mảng ván đặt song song với vệt đổ, giúp cho sự đi lại của công nhân trực tiếp đổ bê tông

- Dùng vữa xi măng để rửa ống vận chuyển bê tông trước khi đổ.

- Xe bêtông thương phẩm lùi vào và trút bê tông vào xe bơm đã chọn, xe bơm bê tông bắt đầu bơm.

5.2.5. Kỹ thuật đầm bê tông dầm, bê tông sàn

- Đổ được một đoạn thì tiến hành đầm, đầm bê tông dầm bằng đầm dùi và sàn bằng đầm bàn.

Khi đầm, đầm dùi phải ăn sâu vào lớp bê tông trước (lớp dưới  từ 5 - 10 cm) để tạo liên kết cho các lớp. Cần đầm đúng quy trình không nên đầm quá lâu và cũng không được đầm quá  nhanh ở một vị trí. Khi đưa đầm ra khỏi vị trí đầm để chuyển sang vị trí khác phải đưa từ từ và không tắt động cơ đầm, nhằm tránh để lại lỗ rỗng trong bê tông đã được đầm. Đầm theo lưới ô vuông, mỗi bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5 R ( R = 30¸40 cm là bán kính ảnh hưởng của đầm)

+ Khi đầm nên đầm thẳng góc với mặt phẳng của khối vữa cần đầm. Thời gian đầm tại mỗi vị trí từ 20 - 40 giây. Riêng bê tông cổ móng dùng đầm dùi kết hợp với búa gõ nhẹ vào bên ngoài thành ván

- Chú ý :

+ Dấu  hiệu chứng tỏ đã đầm xong là không thấy vữa sụt lún rõ ràng, trên mặt bằng phẳng.

+ Nếu thấy có nước đọng thành vũng chứng tỏ vữa bê tông đã bị phân tầng do dầm quá lâu tại 1 vị trí.

5.4. Tháo dỡ ván khuôn.

5.4.1. Các yêu cầu khi tháo dỡ ván khuôn

Tháo dỡ ván khuôn có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ thi công công trình, đến giá thành xây dựng, và chất lượng của bê tông vì vậy tháo dỡ ván khuôn cần phải tuân theo các yêu cầu sau:

Cấu kiện nào lắp sau thì tháo trước, lắp trước thì tháo sau. Tháo dỡ các kết cấu không hoặc chịu lực ít, sau đó mới tháo dỡ đến các kết cấu chịu lực

- Cốt pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau. Khi tháo dỡ cốt pha, đà giáo, cần trách không gây ứng suất đột ngột hoặc va trạm mạnh làm hư hại đến kết cấu bê tông

- Các bộ phận cốt pha đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đòng rắn (như cốt pha thành bên của dầm, cột, tường) có thể được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ 50 daN/cm2...

- Khi tháo dỡ cốt pha đà giáo ở các tấm sàn đổ bê tông toàn khối của nhà nhiều tầng nên thực hiện như :

+ Giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông

+ Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốt pha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại các cột chống "an toàn" cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m

5.4.3. Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn

- Công cụ tháo lắp là búa nhổ đinh, xà cầy và kìm rút đinh.

- Đầu tiên tháo ván khuôn dầm trước sau đó tháo ván khuôn sàn

Cách tháo như sau:

+ Đầu tiên ta nới các chốt đỉnh của cây chống tổ hợp ra.

+ Tiếp theo đó là tháo các thanh đà dọc và các thanh đà ngang ra.

+ Sau đó tháo các chốt nêm và tháo các ván khuôn ra.

+ Sau cùng là tháo cây chống tổ hợp.

5.5 Sửa chữa khuyết tật cho bê tông

- Khi thi công bê tông cốt thép toàn khối, sau khi đã tháo dỡ ván khuôn thì thường xảy ra những khuyến tật sau:

Rỗ mặt bê tông:

+ Rỗ mặt: rỗ ngoài lớp bảo vệ cốt thép

+ Rỗ sâu: rỗ qua lớp cốt thép chịu lực

+ Rỗ thấu suốt: rỗ xuyên qua kết cấu

- Nguyên nhân

Do ván khuôn ghép không khít làm rò rỉ nước xi măng. Do vữa bê tông bị phân tầng khi đổ hoặc khi vận chuyển. Do đầm không kỹ hoặc do độ dày của lớp bê tông đổ quá lớn vượt quá ảnh hưởng của đầm. Do khoảng cách giữa các cốt thép nhỏ nên vữa không lọt qua.

- Biện pháp sửa chữa

+ Đối với rỗ mặt: dùng bàn chải sắt tẩy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó dùng vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế trát lại xoa phẳng.

+ Đối với rỗ sâu: dùng đục sắt và xà beng cậy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó ghép ván khuôn (nếu cần) đổ vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế, đầm kỹ.

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NỘI DUNG CỦA THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

1. Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của thiết kế tổ chức thi công.

* Mục đích :

- Nâng cao chất lượng công trình.

- Tiết kiệm nhân lực, vật liệu, thiết bị, vạt tư.

- Hạ giá thành xây dựng.

- Rút ngắn thời gian thi công, sớm đưa công trình vào sử dụng.

- Đảm bảo an toàn cho người làm và cho công trình xây dựng.

* Yêu cầu :

- Nâng cao năng suất lao động và hiệu suất của các loại máy móc thiết bị phục vụ thi công.

- Đảm bảo được chất lượng công trình.

- Đảm bảo được an toàn lao động cho người đi làm và độ bền cho công trình.

- Đảm bảo được thời hạn thi công

* Ý nghĩa :

- Giúp cho công việc chỉ đạo ngoài công tường dễ dàng hơn

- Điều phối nhịp nhàng các khâu phục vụ cho thi công như :

+ Khai thác chế biến vật liệu

+ Gia công cấu kiện và các bán thành phẩm

2. Nội dung của thiết kế tổ chức thi công

a. Chuẩn bị số liệu :

- Điều tra tình hình kỹ tuật trong vùng như :

+ Điều kiện khí tượng, địa chất, thủy văn

+ Khả năng sử dụng đất đai và những công trình có sẵn

+ Tình hình về nguồn điện và nguồn nước ở các cơ sở lân cận

+ Tình hình vật liệu ở địa phương.

b. Thiết ké tổ chức thi công

- Để chuẩn bị cho thi công ta phải có bước thiết kế, tức là thiết lập các  biện pháp kỹ thuật và các giải pháp tổ chức thi công, gồm có :

- Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công

- Thiết kế giải pháp tổ chức thi công

3. Nguyên tắc chính trong tổ chức thi công.

a. Cơ giới hóa thi công

Nhằm mục đích rút ngắn thời gian xây dựng, nâng cao chất lượng công trình, giúp công nhân hạn chế được những công việc nặng nhọc, từ đó nâng cao năng suất lao động

b. Thi công theo phương pháp dây chuyền

- Phân công lao động hợp lý, liên tục và điều hoà.

-  Công nhân được chuyên môn hoá cao nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng công trình.

- Rút ngắn thời gian xây dựng công trình

II. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH

1. Ý nghĩa của tiến độ thi công

-  Kế hoạch của tiến độ thi công của công trình đơn vị là loại văn bản kinh tế kỹ thuật quan trọng, trong đó chứa các vấn đề then chốt của tổ chức sản xuất như trình tự triển khai các công tác, thời gian hoàn thành, biện pháp kỹ thuật tổ chức và an toàn bắt buộc nhằm đảm bảo kỹ thuât, tiến độ và giá thành công trình.

- Tiến độ thi công đã được phê duyệt là văn bản mang tính pháp lý, mọi hoạt động phải phục tùng những nội dung trong tiến độ để đảm bảo cho quá trình xây dựng được tiến hành liên tục, nhịp nhàng theo đúng thứ tự mà tiến đỗ đã lập.

3. Nội dung tiến độ thi công

Tiến độ thi công là tài liệu thiết kế lập trên cơ sở các biện pháp kỹ thuật thi công đã được nghiên cứu kỹ. Nhằm ấn định :

- Trình tự tiến hành các công việc.

- Quan hệ ràng buộc giữa các dạng công tác với nhau.

4. Tiến độ thi công

4.1. Phân tích công trình – chia phân đoạn, phân đợt thi công

- Do  diện tích mặt bằng công trình khá lớn nên để giảm lượng nhân công, máy móc, vật tư.. cho các công  việc nên chọn 3 phân đoạn thi công cho cả mặt bằng đảm bảo sao cho khối lượng công việc trên hai phân đoạn  tương đương nhau và ranh giới phân đoạn phù hợp với đặc điểm kiến trúc và công nghệ thi công.

+ Phân đoạn 1 : Từ cột trục 1 đến cột trục 4 có kích thước 19x11,6m.

+ Phân đoạn 2 : từ cột trục 6 đến cột trục 10 có kích thước 15,2x20,2m

+ Phân đoạn 3: từ  cột trục 10 đến cột trục 15 có kích thước 19x11,6m

- Trên mặt đứng, công trình là khung BTCT toàn khối nên chia mỗi tầng là một đợt thi công: Tính từ cao trình mặt sàn tầng dưới lên mặt sàn tầng trên. Mỗi đợt thi công lại chia thành 2 phân đợt thi công nhỏ:

 + Đợt 1:  thi công cột, vách (bao gồm thi công cốt thép, ván khuôn, bê tông).

 + Đợt 2: Thi công dầm, sàn (gồm thi công cốt thép, ván khuôn, bê tông).

4.2. Tính toán khối lượng công việc

4.2.1. Khối lượng thi công phần ngầm

a. Tính toán khối lượng ép cọc

- Tổng số cọc ép của công trình là 124 cọc, chiều dài mỗi cọc là 12m. Tổng chiều dài cọc cần ép là :

L= 124x12 = 1488 m

 c. Tính toán khối lượng đào đất 

- Phương án đào đất bằng máy và sửa hố móng bằng thủ công. Khối lượng như đã tính ở phần tổ chức thhi công

- Khối lượng đất đào ao bằng máy :

Vđàomáy = Shđào = 564,468 .1,7=959,595 (m3)

- Khối lượng đất đào thủ công ở các khối móng – giằng móng

Khối lượng hố móng được chia ra thành các hình lăng trụ và các hình tháp để tính thể tích, rồi cộng lại.

- Vậy ta có tổng khối lượng đào đất thủ công là là:

Vđào thủ công  = 93,164+208,55= 301,714(m3)

f. Tính toán khối lượng bê tông:

- Tổng khối lượng thể tích bê tông đài giằng là : Vbt= 54,339 (m3)

g. Khối lượng thép

Theo thống kê cốt thép phần ngầm khối lượng thép thi công là :

m thép  = m móng + m giằng = 3,043+4,236 = 7,279 (T)

h. Khối lượng lấp đất tôn nền

Tôn nền 0,45m : Vtôn nền = Sxhtôn nền = 564,468 .0,45= 254,01 (m3)

5.2.2. Khối lượng thi công phần thân

a. Dầm, sàn, cầu thang tầng điển hình

- Tổng thể tích bê tông dầm, sàn, cầu thang:

Vbt = 35,623 + 18,60 +11,701= 65,924m3

- Tổng khối lượng ván khuôn

Fvk = 356,23+219,028+28,893=604,151 m2

- Tổng khối lượng thép

mthép = 1,773+3,069+0,698= 5,54 (T )

d. Để lập tiến độ ta căn cứ vào các tài liệu sau :

+ Bản vẽ kỹ thuật thi công

+ Tiến độ của từng công tác

+ Quy phạm kỹ thuật thi công

+ Định mức lao động 1776 cũng như năng suất thực tế của máy móc

+ Lập biện pháp kỹ thuật thi công

+ Khả năng của đơn vị thi công

B. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

I. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH

1. Ý nghĩa của tiến độ thi công

- Kế hoạch tiến độ thi công là loại văn bản kinh tế kỹ thuật quan trọng, trong đó chứa các vấn đề then chốt của sản xuất: trình tự triển khai các công tác, thời gian hoàn thành các công tác, biện pháp kỹ thuật thi công và an toàn, bắt buộc phải theo nhằm đảm bảo kỹ thuật, tiến độ, giá thành.

- Tiến độ thi công là văn bản được phê duyệt mang tính pháp lý mọi hoạt động phải phục tùng, những nội dung trong tiến độ được lập để đảm bảo các quá trình xây dựng được tiến hành liên tục nhẹ nhàng theo đúng thứ tự mà tiến độ đã được lập.

- Tiến độ thi công giúp người cán bộ chỉ đạo thi công trên công trường một cách tự  chủ trong quá trình tiến hành sản xuất.

- Ứng phó với sự bất định và sự thay đổi.

- Tập trung sự chú ý lãnh đạo thi công vào các mục tiêu quan trọng.

- Tạo khả năng tác nghiệp kinh tế

2. Yêu cầu và nội dung của tiến độ thi công

2.1. Yêu cầu

- Sử dụng phương pháp thi công lao động khoa học

- Tạo điều kiện năng suất lao động tiết kiệm vật liệu, khai thác triệt để công suất, máy móc thiết bị.

- Trình tự thi công hợp lý, phương pháp thi công hiện đại phù hợp với tính chất và điều kiện cụ thể của từng công trình.

- Tập trung đúng lực lượng vào khâu sản xuất trọng điểm.

2.2. Nội dung

- Là ấn định thời gian bắt đầu và kết thúc của từng công việc, quan hệ ràng buộc giữa các dạng công tác khác nhau, sắp xếp thứ tự triển khai công việc theo trình tự cơ cấu nhất định nhằm chỉ đạo sản xuất một cách nhịp nhàng, đáp ứng yêu cầu về thời gian thi công, đảm bảo an toàn lao động, chất lượng công trình và giá thành công trình.

- Xác định nhu cầu về nhân lực, vật liệu, máy móc thiết bị cần thiết phục vụ cho thi công theo thời gian quy định.

3. Lập tiến độ thi công

3.1. Cơ sở để lập tiến độ thi công

Ta căn cứ vào các tài liệu sau:

- Bản vẽ thi công.

- Qui phạm kĩ thuật thi công.

- Định mức lao động.

- Khối lượng của từng công tác.

3.2. Tính khối lượng các công việc

- Trong một công trình có nhiều bộ phận kết cấu mà mỗi bộ phận lại có thể có nhiều quá trình công tác tổ hợp nên (chẳng hạn một kết cấu bê tông cốt thép phải có các quá trình công tác như: đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đúc bê tông, bảo dưỡng bê tông, tháo dỡ cốp pha...). Do đó ta phải chia công trình thành những bộ phận kết cấu riêng biệt và phân tích kết cấu thành các quá trình công tác cần thiết để hoàn thành việc xây dựng các kết cấu đó và nhất là để có được đầy đủ các khối lượng cần thiết cho việc lập tiến độ.

- Muốn tính khối lượng các quá trình công tác ta phải dựa vào các bản vẽ kết cấu hoặc các bản vẽ thiết kế sơ bộ hoặc cũng có thể dựa vào các chỉ tiêu, định mức của nhà nước.

3.4. Đánh giá tiến độ

Nhân lực là dạng tài nguyên đặc biệt không thể dự trữ được. Do đó cần phải sử dụng hợp lý trong suốt thời gian thi công.

II. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG

1. Cơ sở thiết kế tổng mặt bằng

Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức thi công, tiến độ xây dựng công trình để xác định nhu cầu cần thiết về vật tư, vật liệu, nhân lực, nhu cầu phục vụ

Căn cứ vào tình hình cung cấp vật tư thực tế

Căn cứ vào tình hình thực tế và mặt bằng công trình để bố trí các công trình phụ, kho bãi, trang thiết bị để phục vụ thi công.

2. Mục đích tính toán

Tính toán lập tổng mặt bằng thi công để đảm bảo tính hợp lý trong công tác tổ chức, quản lý, thi công trong dây chuyền sản xuất, tránh hiện tượng chồng chéo khi di chuyển

Đảm bảo tính phù hợp và ổn định trong công tác phục vụ thi công, tránh trường hợp lãng phí hoặc không đáp ứng đủ nhu cầu

Đảm bảo các công trình tạm, các bãi vật liệu, cấu kiện, các máy móc, thiết bị sử dụng một cách tiện lợi nhất

3.2. Tính toán diện tích sử dụng

3.2.1. Diện tích nhà làm việc của cán bộ nhân viên kỹ thuật

Số cán bộ, nhân viên kỹ thuật: C + D = 3 + 3 = 6 người. Tiêu chuẩn là 4 m2/người

Diện tích sử dụng là: S1 = 6.4 = 24 m2.

3.2.2. Diện tích nhà tạm công nhân

Số công nhân lớn nhất trong 1 ca là 83 người. Tuy nhiên công trình nằm ở Thành phố nên ta chỉ đảm bảo chỗ ở cho 40% số nhân công lớn nhất. Tiêu chuẩn diện tích nhà ở tạm cho công nhân là 2 m2/người.

3.2.5. Nhà để xe

Tính toán cho lượng công nhân trung bình. Do công trình nằm ở thành phố nên lượng người đi làm bằng xe cá nhân chỉ chiếm khoảng 50%. Dựa vào tổng tiến độ thi công ta tính toán được Atb = 47 người. Tiêu chuẩn là 1,2 m2/người.

3.3. Tính toán diện tích kho bãi

3.3.1. Diện tích kho chứa xi măng

Căn cứ vào bảng tiến độ thi công của công trình ta thấy khi thi công đến phần xây tường và trát trong là có nhu cầu về vật liệu lớn nhất, do đó căn cứ vào khối lượng công tác hoàn thành được trong một ngày để tính toán khối lượng vật liệu cần thiết. Từ đó ta tính toán được diện tích cần thiết của kho bãi.

Khối lượng tường xây của một tầng: 147,99 m3 (lấy cho tầng 2 có khối lượng lớn nhất).

Khối lượng vữa trát trong của 1 tầng: 2683,98.0,15 = 402,597 m3.

Theo định mức vật liệu có :

-  Định mức cho 1m3 tường xây, khối lượng xi măng : 66 kg.

- Định mức cho 1m3 vữa trát trong, khối lượng xi măng : 164 kg.

Vậy khối lượng xi măng cần có trong một ngày và dự trữ trong bốn ngày:

- Công tác xây : 66.6,727.5  = 2219,91 kg;

- Công tác trát : 147,99.18,3.5 = 13541,085 kg.

Tổng khối lượng xi măng :  2219,91 + 13541,085  = 15761 kg  = 15,761 T.

3.3.2. Diện tích kho chứa và gia công thép

Lượng thép trên công trường dự trữ để gia công và lắp đặt cho các kết cấu bao gồm: móng, cột, vách, dầm, sàn và cầu thang. Trong đó lượng thép dùng thi công cột; dầm; sàn; cầu thang tầng 1 là nhiều nhất: Qmax = 4,82 + 11,35 = 16,17 T. Mặt khác việc gia công lắp dựng cốt thép cột, dầm sàn tầng 1 là ngắn (thép cột 1 ngày; thép dầm dầm sàn 4 ngày) nên cần thiết phải tập trung khối lượng thép sẵn trên công trường. Vậy lượng thép dự trữ lớn nhất: Q = 16,17 T.

Diện tích kho chứa thép cần thiết: F = 16,17/1,5 = 10,78 m2;

3.3.3. Kho chứa cốp pha và gia công cốp pha

Khối lượng cốp pha sử dụng lớn nhất trong những ngày gia công lắp dựng cốp pha dầm sàn  ( Smax = 1079,6  m2 – tầng 2). Cốp pha dầm sàn bao gồm: những tấm ván khuôn thép (các tấm mặt và góc), cây chống thép Lentex và các thanh đà ngang, đà dọc bằng gỗ. Theo mã hiệu KB.2110 ta có khối lượng:

- Thép tấm: 1079,6.51,81/100  =  559 kg  = 0,559 T.

- Thép hình: 1079,6.48,84/100 = 527 kg  = 0,527 T.

- Gỗ làm thanh đà: 1079,6.0,496/100  =  5,355 m3.

3.3.5. Bãi chứa đá

Tính toán bãi chứ đá cho công tác đổ bê tông cột - Vbt max­ = 19,923 m3. Tiến hành đổ xong trong 1 ngày. Theo định mức ta có khối lượng đá dăm: 19,923.0,878 = 17,5 m3.

Ta có định mức cất chứa (đánh đống bằng thủ công): Dmax = 2 m3/m2

Diện tích kho bãi: F = 17,5/2  = 8,75 m2;

3.3.6. Bãi chứa gạch

Gạch xây tường tầng 1 có khối lượng lớn nhất bằng 147,99 m3; với 1 m3 gạch xây theo tiêu chuẩn ta có: 1 viên gạch có kích thước 220x110x60 mm; tương ứng với 550 viên cho 1 m3 tường xây.

Vậy số lượng gạch: 550.147,99 = 81395 viên.

Do tường xây trong 22 ngày; nên số lượng gạch dùng cho 1 ngày: 81395/22 = 3700 viên.

Ta tính diện tích kho bãi cho lượng gạch dự trữ trong 2 ngày; số lượng gạch dự trữ trong bãi: 2.3700 = 7400 viên.

Định mức sắp xếp lại vật liệu: Dmax = 1100 viên/m2

Diện tích kho bãi cần thiết là: F = 7400/1100 = 6,73 m2

4. Tính toán điện cho công trường

4.1. Điện thi công

Tổng công suất tiêu thụ: P1 = 45,9 kW.

4.2. Điện sinh hoạt

Gồm điện chiếu sáng kho bãi, các phòng ban, điện bảo vệ ngoài nhà.

5. Tính toán nước trên công trường

Dựa vào bảng tiến độ thi công đã lập ta lấy ngày có nhu cầu sử dụng nước lớn nhất để tính toán, cụ thể:

CHƯƠNG  IV:  AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

I. AN TOÀN LAO ĐỘNG 

Khi thi công nhà cao tầng việc cần quan tâm hàng đầu là biện pháp an toàn lao động. Công trình phải là nơi quản lý chặt chẽ về số người ra vào trong công trình (Không phận sự miễn vào). Tất cả các công nhân đều phải được học nội quy về an toàn lao động trước khi thi công công trình.

1. An toàn lao động trong thi công ép cọc

- Khi thi công ép cọc cần phải huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn các thiết bị phục vụ.

- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn lao động về sử dụng, vận hành máy ép cọc, động cơ điện, cần cẩu, máy hàn điện,…

- Các khối đối trọng phải được chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định. Không được để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trong quá trình ép cọc.

2. An toàn lao động trong thi công đào đất

2.1. Sự cố thường gặp khi thi công đào đất và biện pháp xử lý

Khi đào đất hố móng có rất nhiều sự cố xảy ra, vì vậy cần phải chú ý để có những biện pháp phòng ngừa, hoặc khi đã xảy ra sự cố cần nhanh chóng khắc phục để đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật và để kịp tiến độ thi công.

Đang đào đất, gặp trời mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh mưa nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 20cm đáy hố đào so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bằng bê tông gạch vỡ ngay đến đó.

2.2. An toàn lao động trong thi công đào đất bằng máy

Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi người đi lại trên mái dốc tự nhiên, cũng như trong phạm vi hoạt động của máy, khu vực này phải có biển báo.

Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí  đặt máy, thiết bị an toàn phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải.

Không được thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tải hay đang quay gần. Cấm hãm phanh đột ngột.

3. An toàn lao động trong công tác bêtông và cốt thép

3.1. An toàn lao động khi lắp dựng,  tháo dỡ dàn giáo

Không được sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận: móc neo, giằng ....

Khe hở giữa sàn công tác và tường công trình >0.05 m khi xây và 0.2 m khi trát.

Các cột dàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định.

Cấm xếp tải lên dàn giáo, nơi ngoài những vị trí đã qui định.

Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên dưới.

3.2. An toàn lao động khi gia công lắp dựng cốp pha

Ván khuôn dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt.

Ván khuôn ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước.

Không được để trên ván khuôn những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể cả không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên ván khuôn.

Cấm đặt và chất xếp các tấm ván khuôn các bộ phận của ván khuôn lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình. Khi chưa  giằng kéo chúng.

3.4. An toàn lao động khi đổ và đầm bê tông

Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã có văn bản xác nhận.

Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó.

Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông. Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng.

Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần:

- Nối đất với vỏ đầm rung

- Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm

- Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc

- Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30-35 phút.

4. An toàn lao động trong công tác xây và hoàn thiện

4.1. Trong công tác xây

Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác.

Khi xây đến độ cao cách nền hoặc sàn nhà  1,5 m thì phải bắc giàn giáo, giá đỡ.

Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2m phải dùng các thiết bị vận chuyển.  Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ khi nâng, cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2m.

4.2. Trong công tác hoàn thiện

Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao.

Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn,...  lên trên bề mặt của hệ thống điện.

5. Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với máy móc

Trước khi bắt đầu làm việc phải thường xuyên kiểm tra dây cáp và dây cẩu đem dùng. Không được cẩu quá sức nâng của cần trục, khi cẩu những vật liệu và trang thiết bị có tải trọng gần giới hạn sức nâng cần trục cần phải qua hai động tác: đầu tiên treo cao 20-30 cm kiểm tra móc treo ở vị trí đó và sự ổn định của cần trục sau đó mới nâng lên vị trí cần thiết.Tốt nhất tất cả các thiết bị phải được thí nghiệm, kiểm tra trước khi sử dụng chúng và phải đóng nhãn hiệu có chỉ dẫn các sức cẩu cho phép.

Người lái cần trục phải qua đào tạo, có chuyên môn.

Người lái cần trục khi cẩu hàng bắt buộc phải báo trước cho công nhân đang làm việc ở dưới bằng tín hiệu âm thanh. Tất cả các tín hiệu cho thợ lái cần trục đều phải do tổ trưởng phát ra. Khi cẩu các cấu kiện có kích thước lớn đội trưởng phải trực tiếp chỉ đạo công việc, các tín hiệu được truyền đi cho người lái cẩu phải bằng điện thoại, bằng vô tuyến hoặc bằng các dấu hiệu qui ước bằng tay,bằng cờ. Không cho phép truyền tín hiệu bằng lời nói.

II. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 

Trong mặt bằng thi công bố trí hệ thống thu nước thải và lọc nước trước khi thoát nước vào hệ thống thoát nước thành phố, không cho chảy tràn ra bẩn xung quanh.

Bao che công trường bằng hệ thống giáo đứng kết hợp với hệ thống lưới ngăn cách công trình với khu vực lân cận, nhằm đảm bảo vệ sinh công nghiệp trong suốt thời gian thi công.

Đất và phế thải vận chuyển bằng xe chuyên dụng có che đậy cẩn thận, đảm bảo quy định của thành phố về vệ sinh môi trường.

Hạn chế tiếng ồn như sử dụng các loại máy móc giảm chấn, giảm rung. Bố trí vận chuyển vật liệu ngoài giờ hành chính.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phần Kiến trúc

1. Tiêu chuẩn Việt Nam. Quy tắc ghi kích thước, chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật và biểu bảng trên bản vẽ. TCVN 4455 - 1987.

2. Tiêu chuẩn Việt Nam. Quy định khổ chữ và kiểu chữ latinh viết trên bản vẽ và các tài liệu kĩ thuật. TCVN 7284 - 2 : 2003 (ISO 3092 - 2 :2000).

3. Tiêu chuẩn Việt Nam. Qui định qui tắc ghi kích thước dài, kích thước góc trên các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật. TCVN 5703 - 1993.

4. TCVN 5572 -…

Phần Kết cấu

1. Tiêu chuẩn Việt Nam. Tiêu chuẩn thiết kế về tải trọng và tác động. TCXDVN 2737 - 1995.

2. Tiêu chuẩn Việt Nam. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. TCVN  5574-2012.

3. Tiêu chuẩn Việt Nam. Thiết kế công trình chịu động đất. TCVN 9386 - 2012.

4. Nguyễn Đình Cống. Sàn sườn bê tông toàn khối. Nhà xuất bản xây dựng, 2008.

5. Phạm Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống. Kết cấu bê tông cốt thép - Phần cấu kiện cơ bản. Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, 2006.

Phần Thi công

1. Tiêu chuẩn Việt Nam. Kết cấu bê tông và cốt thép toàn khối - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu. TCVN 4453 -  1995

2. Tiêu chuẩn Việt Nam. Tiêu chuẩn Đóng và ép cọc - Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu. TCVN 9394 - 2012.

3. Tiêu chuẩn Việt Nam. Cọc -Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục. TCVN 9393 - 2012.

4. Tiêu chuẩn Việt Nam. Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên. TCVN 8828 - 2011.

5. Tiêu chuẩn Việt Nam. Hoàn thiện mặt bằng xây dựng - Quy phạm thi công và nghiệm thu.TCVN 4516  1998.

"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"