MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ SẢN XUẤT KHUNG XE MÁY BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHỆ HÀN CO2
1.1. Giới thiệu chung về sản xuất khung xe máy bằng phương pháp hàn
1.2. Ứng dụng công nghệ hàn nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ CO2 ở Việt Nam
1.3. Nhu cầu sản xuất công nghiệp đối với công nghệ hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2
1.4. Tình hình áp dụng công nghệ hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2 trên thế giới
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT CẤU XE WAVE 110 CC
2.1. Phân tích chi tiết phôi
2.2. Đặc điểm của kết cấu hàn khung xe Wave 110cc
2.3. Yêu cầu kỹ thuật của khung xe chế tạo bằng phương pháp hàn
2.4. Tính toán khả năng tải của khung xe
CHƯƠNG 3 : LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN
3.1. Thiết kế quy trình công nghệ hàn khung xe Wave 11occ
3.1.1. Nguyên công l: Hàn cụm lắp máy sau (đồ gá l)
3.1.2. Nguyên công 2 Hàn cụm lắp đèn sau và cụm lắp giảm sóc(đồ gá 2)
3.1.3. Nguyên công 3: Hàn cụm đầu cổ thuốc (đồ gá 3)
3.1.4. Nguyên công 4: Hàn hai càng xe sau (đồ gá 4)
3.1.5. Nguyên công 5: Hàn đuôi sáu (đồ gá 5)
3.1.6. Nguyên công 6: kiểm tra (đồ gá 6)
3.2. Xác định chế độ hàn
3.2.1. Chế độ hàn cho nguyên công 1
3.2.2. Chế độ hàn cho nguyên công 2
3.2.3. Chế độ hàn cho nguyên công 3
3.2.4. Chế độ hàn cho nguyên công 4
3.2.5. Chế độ hàn cho nguyên công 5
3.3. Thiết kế sơ đồ cho phân xởng hàn
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỒ GÁ
4.1. Mục đích yêu cầu của đồ gá hàn
4.1.1. Mục đích đồ gá hàn
4.1.2. Yêu cầu đồ gá hàn
4.2. Đặc điểm đồ gá cho từng nguyên công
4.2.1. Đồ gá cho cho nguyên công 1 (hàn cụm gá máy)
4.2.2. Đồ gá cho nguyên công số 2 (hàn cụm lắp đèn sau và cụm lắp giảm sóc)
4.2.3. Đồ gá cho cho nguyên công số 3 (Hàn cụm cổ phác khung chính)
4.2.4. Đồ gá cho nguyên công số 4 (hàn cụm khung sau)
4.2.5. Đồ gá cho nguyên công sứ .5 (hàn cụm lắp đèn và cụm bắt giảm sóc lên khung sau)
CHƯƠNG 5: KHUYẾT TẬT CỦA KHUNG XE SAU KHI HÀN
5.l. Các khuyết tật và nguyên nhân gây ra
5.2. Khuyết tật biến dạng sau hàn
5.2.1. Sai lệch kích thước
5.2.2. Các loại khuyết tật khác
CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
6.1. Phôi hàn và vật liệu hàn
6.2. Đào tạo kiểm tra tay nghề thợ hàn
6.3. Kiểm tra quy trình công nghệ hàn thao tác hàn của người thực
6.4. Kiểm tra kích thước trong và sau khi hàn
6.4.1. Kiểm tra công việc chuẩn bị mối hàn
6.4.2. Kiểm tra trong khi hàn
6.4.3. Kiểm tra sau khi hàn
6.6. Kiểm tra khung khi xuất xưởng
6.6.1. Các phương pháp kiểm tra hàn
6.6.2. Phương pháp phát quang và chỉ thị màu
6.7. Xây dựng phương pháp kiểm tra độ bền của khung xe bằng phương pháp thử rung
Chương 7: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN
7.1. An toàn lao động
7.1.1. An toàn lao dộng trong công nghiệp
7.1.2 An toàn lao động trong hàn
7.1.3.Độ an toàn các thiết bị và đồ gá
7.2. Các tai nạn có thể xây ra trong khi hàn
7.2.1. Điện giật
7.2.2. Bỏng do hồ quang
7.2.3. Chấn thơng do cháy nổ khi hàn
7.3. Những vật quay có thể gây chấn thương
7.4. An toàn nổ bình khí
7.5. Ô nhiễm do khói hàn
7.6. Các nguyên nhân khác
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Bách khoa, chúng em đã được các Thầy, Cô truyền đạt cho những kiến thức cả về lý thuyết và thực hành. Để em áp dụng những kiến thức đó vào thực tế và làm quen công việc độc lập của người kỹ sư trong tương lai phải thông qua một công việc cụ thể, chính vì lý do đó mà chúng em đã được nhận đề tài tốt nghiệp rất thực tế đó là đề tài: "Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn khung xe máy Wave 110".
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đồ án em còn nhiều bỡ ngỡ, do chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp và nhiệm vụ học tập tại trường .
Em xin chân thành cảm ơn !
……, ngày….tháng…năm 20….
Sinh viên thực hiện
……………
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ SẢN XUẤT KHUNG XE MÁY BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HÀN CO2
1.1. Giới thiệu chung về sản xuất khung xe máy bằng phương pháp hàn
Ngày nay xe gắn máy là một phương tiện phổ biến với tất cả mọi người.
Từ vài năm trở lại đây xe máy mới được lắp ráp và sản xuất tại Việt Nam. Nhưng phần máy chúng ta vẫn phải nhập các linh kiện của nước ngoài về lắp. Sự tồn tại nhiều phương thức sản xuất tại Việt Nam là phổ biến, có 2 phương thức sau:
+ Phương thức sản xuất hiện đại (tự động hoá cao).
+ Phương thức sản xuất bán tự động và thủ công.
1.2. Ứng dụng công nghệ hàn nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ CO2 ở Việt Nam
Công nghệ hàn nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ CO2 ở nước ta đã trải qua một quá trình hơn 15 năm, với những đặc điểm riêng liên quan đến đặc thù nền kinh tế, trình độ sản xuất công nghệ và thời tiết khí hậu Việt Nam. Thực tế quá trình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ hàn CO2 chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất công nghiệp. Nhận thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của phương pháp công nghệ hàn này trong nền sản xuất công nghiệp từ những năm bảy mươi .
Như vậy các yếu tố môi trường khí hậu, khí bảo vệ CO2 là các đối tượng cần quan tâm trong quá trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàn CO2 vào thực tế sản xuất ở điều kiện Việt Nam.
1.3. Nhu cầu sản xuất công nghiệp đối với công nghệ hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2
Từ năm 1980 nhiều dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, tuy đang ở giai đoạn chuẩn bị, nhưng cũng đã có một số ngành và cơ sở sản xuất mạnh dạn nhập về hàng loạt các thiết bị hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2 như ngành đường sắt Việt Nam đã nhập về hàng trăm tổ hợp thiết bị hàn bán tự động trong môi trường khí bảo vệ CO2 loại MAGPOL - 400 và MAGPOL - 630. Nhà máy đóng tầu Bạch Đằng, nhà máy cơ khí Cẩm phả, nhà máy sửa chữa tầu biển Phà Rừng, Liên hợp đóng tầu Ba Son .... Cũng đã nhập về một số tổ hợp thiết bị hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2 .
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT CẤU XE WAVE 110 CC
2.1. Phân tích chi tiết phôi
Khung xe Wave 110 CC được thiết kế bởi hãng HONDA Nhật Bản và được sản xuất từ nhiều năm trước đây tại các nhà máy nằm tại các nước thứ ba như Thái Lan, Indonexia. So với các loại xe máy xuất hiện trước nó như DREAM, ASTREA, SUPERCUP kết cấu của khung xe đã được cải tiến đi rất nhiều. Nhằm tăng tính năng sử dụng của xe và tuổi thọ nên so với các loại xe trước khung xe có những đặc điểm sau:
+ Kết cấu đơn giản
+ Khả năng chịu lực tốt.
+ Gia công dễ dàng
+ Thời gian gia công nhanh.
+ Khối lợng của khung, phần nhựa của xe giảm nhiều nên giảm khối lượng của xe. Với hình dáng nhỏ gọn có khả năng di chuyển linh hoạt.
2.2. Đặc điểm của kết cấu hàn khung xe Wave 110cc
Qua bản vẽ cấu tạo khung xe Wave 110 cc và thực tế quan sát bằn mắt thường ta thấy kết cấu hàn của khung xe có những đặc điểm sau đây:
+ Mối hàn có kích thước hình dạng rất khác nhau do được hình thành nên từ các chi tiết khác nhau.
+ Đường hàn đa dạng phong phú có những đường hàn rất dài như giữa KW-02 với KW-07 có mối hàn chỉ như hàn điểm (KW-33 và KW-24).
Mối hàn có nhiều loại từ đường cong kín như giữa KW- 13 với KW-36 đường cong hở như giữa KW-35 với KW- 09.
2.3. Yêu cầu kỹ thuật của khung xe chế tạo bằng phương pháp hàn
- Vật liệu phải đúng qui cách, đúng ký hiệu như bản vẽ chế tạo, chất lượng vật liệu đồng đều không khuyết tật.
- Mối hàn phải có hình dáng đồng đều không đứt quãng, không làm ảnh hưởng đến khu vực lân cận của mối hàn.
- Các mối hàn đảm bảo độ ngấu đồng đều mối hàn trong cùng một nguyên công.
- Sau khi hàn xong phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, cân đối thoả mãn các sai số theo bản vẽ thiết kế.
2.4. Tính toán khả năng tải của khung xe
(Phương pháp tính dựa theo tài liệu .có tại cơ sở sản xuất là nhà máy cơ khí chính xác số 1).
- Khung xe máy Wave 110 cc là 1 bộ phận quan trọng của xe, nó đã được các kỹ sư HONDA tính toán thiết kế và chạy thử qua hàng chục năm đạt độ an toàn gần 100% nhưng với điều kiện sản xuất như đồ án là sản xuất bán tự động và thủ công, cộng với những điều kiện ngoại cảnh như vật liệu, tay nghề công nhân, các thiết bị hàn nên chúng ta phải tính toán khả năng tải của xe với điều kiện ở Việt Nam.
- Nhìn qua sơ đồ chịu lực của khung xe ta thấy rằng cấu tạo của xe và sơ đồ chịu lực rất phức tạp vì vậy muốn kiểm tra xem khung có đủ độ bền không ta giả sử khung xe như một dầm thẳng, các mối hàn đảm bảo đủ chắc như trong thiết kế nghĩa là kim loại mối hàn có sb- sb kim loại cơ bản.
- Hệ số hình dáng
d: Đường kính trong = 4 (mm)
D: Đường kính ngoài = 48 (mm)
CHƯƠNG 3 : LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN
3.1. Thiết kế quy trình công nghệ hàn khung xe Wave 11occ
Đặc điểm của việc hàn khung xe: Do khung xe gồm nhiều chi tiết rời 50 giết do đó công việc hàn không thể tiến hành trong một nguyên công được mà phải chia chúng thành nhiều nguyên công để hàn, để hàn các cụm chi tiết với nhau sau đó mới tiến hành hàn thành tổng thể chung.
Để tránh cho các động tác không trùng nhau ta bố trí dây chuyền công nghệ theo các nguyên công, nguyên công sau lấy sản phẩm của nguyên công trước làm phôi liệu.
Nguyên công 1 : Hàn cụm gá. động cơ tại bàn hàn số 1 các chi tiết tại
đây gồm có KW-40,KW-36,KW-38, KW-37, KW-28T,P.
Nguyên công 2: Hàn cụm đèn và cụm gá yếu các chi tiết tại bàn gá số
2 này gồm có KW-18, KW-23, KW-16T, KW-16P, KW-23, KW-20, KW-19, KW-42.
Nguyên công 3: Hàn cụm đầu cổ phác và khung chính KW- 02,
KW-07, KW-09, KW- 04, KW-31, KW-35, KW- 08, KW- LOP, KW-LOT,
KW-33, KW-15 và cụm gá động cơ ở nguyên công 1.
Nguyên công 4: Hàn hai càng sau KW-34, KW-24, KW-26, KW-01,
KW- 03 , KW- 1 2 cụm ở nguyên công 3 .
Nguyên công 5: Hàn cụm đuôi KW-20, KW-23, KW-06, KW-30,
KW-24, KW-32
Từ đó chúng ta có thể đa ra quy trình công nghệ sản xuất khung xe máy được tiến hành qua các nguyên công sau đây.
3.2. Xác định chế độ hàn
Kết cấu hàn khung xe có những điểm sau đây:
- Có nhiều loại liên kết: hàn chồng, hàn góc giáp mối.
- Độ dày các liên kết khác nhau: Từ 4 mm (KW-04) đến 2 mm (KW-31).
- Các đường hàn có hình dạng khác nhau: đường cong hở, đường cong
kín, đường thẳng. ví dụ như các đường hàn ở đầu cổ phác ở hai càng sau .v.v.
Chính vì lý do đó việc tính toán chế độ hàn trong một nguyên công ta
chỉ tính cho 1 liên kết hàn tiêu biểu mà nó là mối hàn chịu lực chính của liên kết. Nếu của nó như tính toán thì thời gan thao tác và chỉnh máy của công nhân sẽ lớn nh vậy lợi ích bởi vì trong cùng một nguyên công sự chênh lệch không là bao.
Dây hàn: Qua điều kiện thực tế và tìm hiểu thị trường que hàn Việt Nam ta chọn loại que hàn của hãng HYUNDAI vì chất lượng của nó theo công nghệ ESAB Thuỵ Điển nhưng giá thành thì hạ hơn, nguồn cung cấp ở Việt Nam lúc nào cũng dồi dào.
3.2.1. Chế độ hàn cho nguyên công 1
Trong nguyên công này có nhiều đường hàn, nhưng đường hàn quan trọng nhất là đường hàn để liên kết giữa tấm ốp treo động cơ (KW-28T- trục bắt càng sau KW-36 với KW-36 Vật liệu KW-28: C45
Vật liệu KW-36: C45
Loại liên kết là liên kết chữ T
Mối hàn là loại mối hàn góc
Ký hiệu kiểu mối hàn 2F
3.2.2. Chế độ hàn cho nguyên công 2
Trong nguyên công này liên kết chịu lực chính là liên kết giữa chốt tỳ
11 KW-22 và đỡ gá yên KW-23 vì đây là liên kết chịu lực trực tiếp từ giam sóc lên khung. Kiểu liên kết
- Vật liệu KW-23 C45
- Vật liệu KW-22 C45
- Loại liên kết là liên kết chứ T
- Mối hàn là loại mối hàn góc
3.2.5. Chế độ hàn cho nguyên công 5
Nguyên công 5 là nguyên công hàn cuối cùng, trong nguyên công này
liên kết quan trọng nhất là liên kết giữa KW-23 và KW-24, vì đây là liên kết chịu lực tác dụng của trọng lượng bản thân xe và trọng lượng người ngồi
Loại mối hàn : nối hàn góc
Ký hiệu mói hàn 2F
Liên kết hàn chồng
Diện tích mối hàn:
F = b.K.L = 0.2 x 30 x 0.75 (Cm2)
Trong đó:
F: Diện tích mối hàn (Cm2)
b: Hệ số diện tích b= 0,75
K: Chiều dài mối hàn (mm)
L: Chiều dài đường tròn (mm)
Tổng diện tích của mối hàn là:
F = K.b.l = 0,75.0,2.40 : 4,5 cm2
3.3. Thiết kế sơ đồ cho phân xởng hàn
Điều kiện để sản xuất chế tạo khung xe:
- Nhà xưởng để sản xuất khung xe phải được bố trí gọn gàng ngăn nắp
cụ thể là theo quy mô sản xuất như trên để nói đây là loại quy mô sản xuất
nhỏ nên diện tích phân xưởng hàn phải đảm bảo đủ chỗ cho nơi để đồ gá hàn,
để phôi hàn, để khung thành phẩm như thế nhà xưởng phải có kích thước tối
thiểu 10 x 50 = 150 m2.
- Khoảng cách giữa các bàn đồ gá là nơi thao tác của công nhân là 2m
- Máy móc thiết bị bố trí theo sơ đồ hình 3.9 để đảm bảo chất lượng, hiệu quả theo trình tự nguyên công.
- Các thiết bị an toàn như quần áo bảo hộ, mặt nạ hàn, găng tay, giầy
đầy đủ có các bảng chỉ dẫn nguy hiểm an toàn điện, hoả hoạn.
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỒ GÁ
4.1. Mục đích yêu cầu của đồ gá hàn
- Kim loại nóng chảy đông đặc xảy ra hiện tượng co ngót do đố là biến dạng cục bộ vật hàn cộng với hiện tượng không được nung nóng đồng đều làm cho khi hàn xong xuất hiện hiện tượng biến dạng ảnh hưởng không tốt đến sản phẩm nhiều trường hợp nghiêm trọng làm sản phẩm không sử dụng được thiệt hại về kinh tế.
- Phương pháp cân bằng biến dạng áp dụng cho mối hàn đối xứng, hàn hai phía đối xứng sao cho biến dạng do mối hàn trước gây ra sẽ được cân bằng bởi mối hàn sau. Phương pháp biến dạng ngược trong trờng hợp này khi lắp ghép người ta tạo biến dạng có chiều ngược với biến dạng do quá trình hàn gây ra .
4.2. Đặc điểm đồ gá cho từng nguyên công
Hàn khung xe được tiến hành trên 5 đồ gá vì thế ta chia thành 5 nguyên công sau đó chuyển qua đồ gá kiểm tra.
4.2.1. Đồ gá cho cho nguyên công 1 (hàn cụm gá máy)
- Tại bàn gá số 1 hàn cụm gá máy bao gồm 3 chi tiết chính. Tấm ốp má phải, trái, ống đỡ giá lắp đế chân sau.
- Những kích thước phải đảm bảo.
4.2.2. Đồ gá cho nguyên công số 2 (hàn cụm lắp đèn sau và cụm lắp giảm sóc)
Đây là bàn gá quan trong vì tại đây hàn chốt tỳ KW-22 do vây khi hàn
cần lưu ý nhất là đối với mối hàn tại chốt tỳ.
Những kích thớc cần đảm bảo:
+ Đảm bảo khoảng cách của hai chốt tỳ theo bản vẽ thiết kế.
+ Đảm bảo độ vuông góc của hai chốt tỳ so với mặt phẳng vuông góc.
+ Hai lỗ 480 phía sau phải đúng vời thiết kế.
4.2.5. Đồ gá cho nguyên công sứ .5 (hàn cụm lắp đèn và cụm bắt giảm sóc lên khung sau)
Hàn cụm đồ gá yên và cụm để đèn sau.
Tại bàn máy này các cụm đã được hàn sẵn không đòi hỏi cao về lực kẹp
Những kích thước phải đảm bảo: .
+ Khoảng cách giữa chết lắp giảm sóc và lỗ gá máy.
+ Vị trí của cụm lắp đèn đối với khung đuôi sau.
CHƯƠNG 5: KHUYẾT TẬT CỦA KHUNG XE SAU KHI HÀN
5.l. Các khuyết tật và nguyên nhân gây ra
- Nhằm đưa ra các khuyết tật hay gặp nhất trong quá trình hàn khung xe,
để khắc phục, đỡ thao tác, chuẩn bị sao cho đạt hiệu quả nhất tránh những
khuyết tật
a, Hiện tượng chảy loang bề mặt mối hàn:
Hiện tượng này hay gặp nhất vì nó liên quan đến chế độ hàn
Xuất hiện hiện tượng kim loại cháy hàn loang ra bề mặt kim loại cơ bản.
* Nguyên nhân:
- Dòng hàn quá lớn.
- Chiếu dài hồ quang lớn.
- Vị trí đặt que hàn khung đúng.
* Tác hại: kim loại mối hàn không đều hình dạng mối hàn xấu khả năng chịu lực kém.
* Khắc phục:
- Tuân thủ chế độ hàn.
- Chỉnh lại các tư thế.
c. Cháy thủng:
Là hiện tượng mà khi hàn xuất hiện các lỗ thủng xuyên mối hàn.
* Nguyên nhân: Do tập trung nhiệt quá lớn của nguồn nhiệt, do tốc độ hàn quá chậm và chiều dày vật hàn nhỏ, cường độ dòng điện quá cao.
* Tác hại : Làm cho mối hàn xấu, khả năng chịu lực kém là nguyên nhân phá huỷ.
* Khắc phục:
Tính toán chế độ hàn hợp lý không chậm quá.
Khi thấy xuất hiện dòng hàn, tính đúng chế độ hàn.
5.2. Khuyết tật biến dạng sau hàn
- Loại khuyết tật này tương đối hay gặp và hậu quả do nó gây ra cũng nghiêm trọng. Nó gây ra những hậu quả sau
- Làm sai lệch kích thước không nắp ráp được
- Làm cho sản phẩm kém chất lượng, khi sử dụng gây nguy hiểm cho
người tiêu dùng
5.2.1. Sai lệch kích thước
*Nguyên nhân: Do làm biến dạng nhiệt.
- Do thao tác của thợ hàn trước khi hàn không kiểm tra độ gá
- Do kim loại cha kết tinh hết đã tháo đi gá
Do những nguyên nhân khác nhu va đập vận chuyển . . .
5.2.2. Các loại khuyết tật khác
Khuyết tật do chi tiết không đúng như trong bản vẽ thiết kế công nhân hàn không chú ý, đây là loại khuyết tật không nguy hiểm lắm nhưng nó làm tiêu tốn nhiều thời gian, công vận chuyển có khi được vận chuyển đến xưởng lắp ráp rồi trả lại .
CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
Theo tiêu chuẩn của hãng IOYOD Anh Quốc thì quy trình được tiến hành theo các bước sau đây:
- Kiểm tra vật liệu hàn.
- Đào tạo sát hạch thợ hàn.
- Đào tạo sát hạch quy trình hàn.
- Thanh tra trước và sau khi hàn.
6.1. Phôi hàn và vật liệu hàn
Kiểm tra toàn bộ vật liệu chế tạo khung xe xem có đúng như bản vẽ thiết kế nếu như vật liệu khác hải có cơ tính tương đương với vật liệu về độ
cứng, độ bền, độ giãn, độ va đập.
Kiểm tra việc chuẩn bị mối hàn đúng phù hợp với phương pháp đang dùng MAG
6.3. Kiểm tra quy trình công nghệ hàn thao tác hàn của người thực
Quy trình công nghệ hàn đã được lập ở chương 3 đợc quy định bằng văn bản đã được kiểm tra và chứng minh bằng thực nghiệm tại công ty cơ khí chính xác số 1 là hoàn toàn đúng và phù hợp với các thao tác của công nhân.
- Thực hiện đầy đủ các thao tác từ A - Z trên 1 nguyên công như trong phiếu công nghệ đã chỉ ra.
- Đúng thứ tự lắp ráp không tự ý thay đổi thứ tự sẽ ảnh hưởng đến
những nguyên công tiếp sau nó. Thao tác công dân đúng theo yêu cầu của các loại mối hàn.
6.6. Kiểm tra khung khi xuất xưởng
Tất cả các khung khi xuất xưởng đều phải thông qua một đồ gá kiểm tra để kiểm tra độ chính xác gia công trước khi khung được đánh sạch và chuyến sang xưởng sơn.
6.7. Xây dựng phương pháp kiểm tra độ bền của khung xe bằng phương pháp thử rung
Với sản lượng của phân xưởng là 40-50 khung xe cho 1 ca sản xuất nếu sản xuất 2 ca 1 ngày thì sản lợng là 80-100 chiếc, chính vì thế phải có một phơng pháp kiểm tra thoả mãn về cả điêu kiện an toàn lẫn thời gian kiểm tra sao cho thời gian kiểm tra không quá lớn. Trớc hết la khảo sá iều kiện làm việc thực tế của khung xe giả sử trong tình trạng đờng xấu khi hoạt động xuất hiện hiện tợng "xóc" nghĩa là khung xe chịu tải trọng va đập theo chu kỳ ta phải tạo đợc điều kiện làm việc của phơng pháp thử sao cho khi thử giống nh xe đang hoạt đông.
Chương 7: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN
7.1. An toàn lao động
7.1.1. An toàn lao dộng trong công nghiệp
An toàn lao động khi sản xuất đợc đặt lên hàng đầu của các cơ quan 1 chức năng. Trong sản xuất, an toàn tính mạng cho ngời lao động là mối quan tâm đợc tính đến đầu tiên của các nhà sản xuất ngay cả khi thiết kế nhà xưởng, đặt máy móc thiết bị cũng phải tính toán sao cho phù hợp và tối ưu nhất để trong quá trình làm việc không thể xảy ra các trờng hợp gây nguy hại đến người lao động.
7.1.3.Độ an toàn các thiết bị và đồ gá
Khi sản lắp đặt máy cũng nh đồ gá hàn ta cần phải kiểm
tra lại trớc khi hàn. Đảm bảo trong quá trình hàn không xảy ra sự cố. Đồ gá hàn cần phải đảm bảo cho chi tiết đợc hàn cũng nh đảm bảo cho người lao động trong quá trình hàn.
- Không được dùng các máy hàn không có vỏ bọc, yêu cầu nhất thiết của máy phát hàn cần phải đảm bảo độ cách điên tốt nhất.
7.2. Các tai nạn có thể xây ra trong khi hàn
7.2.1. Điện giật
Là tai nạn lao động nguy hiểm khi ngời tiếp xúc trực tiếp với các bộ phận có điện, nó là yếu tố nguy hiểm vì có thể làm chết ngời hoặc bang nặng, trong phân xởng hàn dùng dòng điện xoay chiều 220V nhiều thiết bị dùng điện do đó phải chú ý các biện pháp an toàn sau đây:
+ Kiểm tra toàn bộ dây hàn trong phân xởng xem có hở không.
+ Không sờ y dây điện, không dể dây điện quấn xung quanh ngời.
7.2.3. Chấn thơng do cháy nổ khi hàn
Khi hàn với sự xuất hiện của các tia lửa điện, sự bắn toé kim loại nhất là
hàn hồ quang khí bảo vệ là CO2 có thể làm bắn toé kim loại ra xung quanh
làm cháy nổ hoặc gây bỏng cho công nhân.
+ Bảo vệ bản thân trớc các tia lửa điện.
+ Không hàn Ở những nơi dễ gây cháy,nổ
+ Những vật dễ cháy phải di chuyển cách xa nơi hàn ít nhất 10 m.
7.5. Ô nhiễm do khói hàn
- Trong quá trình hàn khi nhiệt độ lên cao cộng với thành phần hoá học trong kim loại bốc hơi có thể xuất hiện nhiều loại khí độc ảnh hởng đến sức khoẻ của công nhân dẫn đến công nhân có thể mắc các bệnh về phổi. Không tiếp xúc trực tiếp với vùng khí hàn bay lên. Có hệ thống thông gió để thay đổi không khí trong xởng hàn.
7.6. Các nguyên nhân khác
Các nguyên nhân khác này chủ yếu là thao tác của công nhân và những
1 ảnh hởng liên quan đến các điều kiện làm việc, điều kiện môi trờng và tình
trạng sức khoẻ công nhân.
Nói chung làm thợ hàn là một công việc nặng nhọc và nguy hiểm.
KẾT LUẬN
Trên đây là nội dung của đô án tốt nghiệp của hai sinh viên chuyên ngành hàn là: …..………, chúng em đã trình bầy mộtcách tỷ mỹ các nội dung cần thiết để tiến hành chế tạo khung mô tô cung với toàn bộ các bản vẽ thiết kế,. bản vẽ chế tạo khung xe và loàn bộ chi tiết tách,chúng em hi vong rằng đồ án này có thể đa vào tiến hành chế tạo thực tế củacuộc sống nhằm đa nền cơ khí chế tạo mô tô của nớc ta tiến thêm một bớc.
Từ lâu nay Ở Việt Nam tại phơng thức sản suốt nho lẻ không mang lại hiệu quả kinh tế. Cũng chính vì lí do đó mà chúng em đợc phân công làm đề tài 'Lập quy trình công nghệ hàn khung xe máy Wave 110''. Đây cung cha hẳn là một quy trình sản xuất hiện đại (tự động hoá cao) nhng cũng phần nào đáp ứng đợc nhu cầu xe gắn máy Ở thị trờng Việt Nam, vốn là một thị trờng đầy tiềm năng cho phát triển ngành chế tạo máy, nhưng nền kính tế chưa phát triển do đó đòi hỏi các nhà sản xuất phải làm sao lựa chọn một côngnghệ sản xuất hợp lý để hạ giá thành sản phẩm nhằm đáp ng đợc nhu cầucủa ngời tiêu dùng bình dân giúp~cho cuộc sông của ngời dân đỡ vất vả màlại đem lại hiệu quả kinh tế cao cho 'cả ngời tiêu dùng lẫn nhà sản xuất. Thông qua đồ án này chung em đã đợc tiếp xúc với thực tế và giúp cho chúng em hình dung đợc một cách cụ thể về công việc của một kỹ sư trong tương lai . ..
Một lần nữa chúng em chân thành cảm ơn thầy giáo: ……...…… cùng toàn thể các thầy, cô trong bộ môn đã tận tình giúp đỡ chung em hoàn thành đồ án tốt nghiệp nạy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công nghệ hàn - NXB- KH - KT Hà Nội
2 .Vật Liệu hàn - NXB- KH - KT Hà Nội
3. Kết cấu hàn - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Sao Đỏ 2007
4. Lý Thuyết Hàn - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Sao Đỏ 2007
5. Sức bền Vật Liệu - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộI
6. Cẩm nang hàn - Hoàng Tùng - Nguyễn Thúc Hà - Ngô Lê Thông - Chu Văn Khang - NXB- KH - KT Hà Nội
"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"