MỤC LỤC
MỤC LỤC...
LỜI NÓI ĐẦU...
LỜI NHẬN XÉT...
PHẦN I. KHAI QUÁT CHUNG VỀ CẦU CHỦ ĐỘNG...
1. Nhiệm vụ...
2. Yêu cầu...
PHẦN II. THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CẦU CHỦ ĐỘNG...
I. THIẾT KẾ TÍNH TOÁN TRUYỀN LỰC CHÍNH...
1. Xác định các thống số cơ bản của truyền lực chính...
2. Xác định lực và ứng suất tác dụng lên truyền lực chính...
II. TÍNH TOÁN BỘ VI SAI...
1. Xác định kích thước cơ bản của bánh răng bộ vi sai...
2. Chọn chế độ tải trọng và tính toán...
III. TÍNH TOÁN BÁN TRỤC...
1. Các chế độ tải trọng tính toán...
2. Tính bền bán trục...
KẾT LUẬN...
TÀI LIỆU THAM KHẢO...
LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay ngành giao thông vận tải là một lĩnh vực hết sức quan trọng trong nền kinh tế và cuộc sống của chúng ta. Nó không những thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khác mà còn là phương tiện chính để liên kết các vùng miền trên thế giới và trong nước lại với nhau.
Trong thời gian học tập ở trường em được các thầy cô trực tiếp hướng dẫn tìm hiều về cấu tạo, những cải tiến không ngừng cũng như các hư hỏng trên ô tô thường gặp phải.
Để có điều kiện hiểu hơn về cấu tạo cũng như những nguyên lý làm việc thực tế của ô tô. Trong thời gian vừa qua được sự chỉ đạo của các thầy cô trong khoa cơ khí động lực và trực tiếp là thấy hướng dẫn. Em được giao đề tài thiết kế tính toán cầu chủ động. Được sự hướng dẫn tận tình và... sự cố gắng của bản thân. Nay đề tài em đã hoàn thành do chưa có nhiều kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi sự thiếu sót. Vậy em kính mong sự chỉ bảo của thấy cô để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em chân thành cảm ơn các thấy và cô đã giúp em hoàn thành đề tài này.
TPHCM, Ngày ... tháng ...năm 20...
Sinh viên thực hiện
.....................
PHẦN I. KHAI QUÁT CHUNG VỀ CẦU CHỦ ĐỘNG
1. Nhiệm vụ
- Đỡ được các bộ phận đặt trên ô tô
- Biến chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của ô tô nhờ các bộ phận trên cầu chủ động
2. Yêu cầu
- Phải có tỷ số truyền đủ lớn, và kích thước phải nhỏ gọn đảm bảo khoảng sáng gầm xe, qua đó đảm bảo tính năng thông qua của xe
- Phải có hiệu suất truyền lực lớn, làm việc êm dịu và có đọ bền lâu.
PHẦN II. THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CẦU CHỦ ĐỘNG
Thông số cho trước:
- Trọng lượng toàn bộ ô tô: Ga= 26070 N
- Trọng lượng phân bố lên cầu trước, cầu sau: Gφ1= 10428 N, Gφ2=15642 N
- Chiều cao trọng tâm xe: hg=0.8m
- Khoảng cách vết bánh xe: B=1.47m
- Mômen xoắn cực đại của động cơ: Memax= 330 Nm
- Tỷ số truyền các cụm của hệ thống truyền lực: ih= 12.32, i0= 4.25, ic= 1, ih1= 4.29
- Bán kính tính toán của bánh xe: rbx= 0.375 m
- Hệ số bám của đường: φmax= 0.8
I. THIẾT KẾ TÍNH TOÁN TRUYỀN LỰC CHÍNH
Truyền lực chính loại đơn: chọn truyền động hy- pô- ít (HPI) với đường tâm trục của các bánh răng chéo nhau.
1. Xác định các thống số cơ bản của truyền lực chính
a. Chọn tải trọng tính toán:
Mômen cực đại của động cơ khi xe chuyển động ở số truyền 1
Mtt=Memax× ih1= 330× 4.29= 1316.6 Nm
Với: ih1: tỷ số truyền tay số 1
b. Chọn các kích thước cơ bản của cặp bánh răng truyền lực chính:
i0= 4.25⇒ Z1= 9 răng, Z2= Z1× i0=9× 4.25= 38 răng
2. Xác định lực và ứng suất tác dụng lên truyền lực chính
Ta có:
- δ: góc côn chia (độ)
rtb1=Lmsinδ1=133.15× sin(13.3)=30.53 mm
rtb2=Lmsinδ2=133.15× sin(76.7)= 129.61 mm
- σu: ứng suất uốn (MN/m2)
[σu]=(700÷ 900) MN/m2: ứng suất uốn cho phép
- rtđ: bán kính tương đương (mm)
E=2.15× 105 MN/m2: mô đun đàn hồi
Chọn góc ăn khớp răng α=22.5°
Tra bảng 18P/348 (TKCTM) chọn ổ đỡ trục truyền lực chính: ổ đũa côn đỡ chặn kí hiệu 7208 với các thông số:
+ d=40 mm
+ D=80 mm
+ B=19 mm
II. TÍNH TOÁN BỘ VI SAI
1. Xác định kích thước cơ bản của bánh răng bộ vi sai
Chọn thông số: Z1=14 răng, Z2=20 răng, ms=6. Chọn:
Hệ số khóa vi sai kσ=0.2
Số răng bánh răng bán trục z=Z2=20
Số bánh răng hành tính q=2
Hiệu suất truyền lực ηtl=0.93
2. Chọn chế độ tải trọng và tính toán
Mômen theo động cơ
Mtt=0.5Memax(1+ kσ)ih1× i0× ηtl
=0.5× 330× (1+ 0.2)× 4.29× 4.25× 0.93=3353.61 Nm
III. TÍNH TOÁN BÁN TRỤC
1. Các chế độ tải trọng tính toán
Mômen theo động cơ. Chọn kσ=0.2
- λp: hệ số phân bố tải trọng lên cầu khi phanh
Chọn λp2=0.7
- Ykmax: lực ngang cực đại (N)
- kđ: hệ số tải trọng động
Chọn kđ=1.75
2. Tính bền bán trục
Chọn:
- Vật liệu chế tạo bán trục là thép hợp kim C25Mn có: [σth]=750 MN/m2: là ứng sất uốn tổng hợp.
- Đường kính bán trục tại tiết diện tính toán: d=44 mm
- Khoảng cách từ tâm bánh xe đến tâm ổ lăn đầu tiên: b=100 mm
- Khoảng cách tâm 2 ổ lăn: a= 450mm
Tra bảng 18P/348 (TKCTM) chọn ổ đỡ bán trục: ổ đũa côn đỡ chặn kí hiệu 7213 với các thông số sau:
- d=65 mm
- D=120 mm
- B=23 mm
KẾT LUẬN
Đồ án môn “Tình toán ôtô” là một bài toán vận dụng lý thuyết của các môn học như lý thuyết ôtô, cấu tạo ôtô, tính toán ôtô và vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học về sức bền vật liệu, chi tiết máy, nguyên lý máy để giải quyết. Quá trình làm đồ án đã giúp nhóm hệ thống lại những kiến thức đã học và áp dụng vào giải quyết các vấn đề mà nhiệm vụ đồ án đặt ra. Đồ án này giúp em có thêm những kiến thức chuyên ngành và những kiến thức tổng hợp khác, tạo điều kiện cho quá trình học tập tiếp theo cũng như quá trình công tác sau này.
Qua một thời gian thục hiện đồ án với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy: ..................., đã hoàn thành đồ án này. Nhưng trong quá trình tính toán, kết quả bài đồ án vẫn còn là lý thuyết vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo của thầy để em hoàn thiện hơn, làm nền tảng cho đồ án tốt nghiệp sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hưỡng dẫn đồ án môn học: “THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN Ô TÔ - MÁY KÉO” tập 1. NXB ĐHQGTPHCM - 2005. Tác giả Nguyễn Hữu Hường - Phạm Xuân Mai – Ngô Xuân Trác.
2. Giáo trình “THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN Ô TÔ – MÁY KÉO”. NXB ĐHQGHN -1978. Tác giả Nguyễn Hữu Cẩn - Trương Minh Chấp - Dương Đình Khuyến -Trần Khang.
3. “THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY” NXB GD. Tác giả Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn Văn Lẫm.
4. Lê Công Dưỡng (chủ biên) “VẬT LIỆU HỌC” NXB KH&KT - 1997.
"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"