MỤC LỤC
MỤC LỤC.
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN.
PHẦN II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG.
PHẦN III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT.
PHẦN IV: THIẾT KẾ CẶP BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG.
PHẦN V: THIẾT KẾ TRỤC.
PHẦN VI: CHỌN Ổ LĂN.
PHẦN VII: KẾT CẤU VỎ HỘP.
PHẦN VIII: BÔI TRƠN GIẢM TỐC.
PHẦN IX: XÁC ĐỊNH VÀ CHỌN KIỂU LẮP.
KẾT LUẬN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
LỜI NÓI ĐẦU
Môn học chi tiết máy đóng vai trò rất quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết, các thiết bị phục vụ cho các máy móc ngành công - nông nghiệp và giao thông vận tải...
Đồ án môn học chi tiết máy là một trong các đồ án có tầm quan trọng nhất đối với một sinh viên khoa Cơ Khí. Đồ án giúp cho sinh viên hiểu những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết có công dụng chung, nhằm bồi dưỡng cho sinh viên khả năng giải quyết những vấn đề tính toán và thiết kế các chi tiết máy, làm cơ sở để vận dụng vào việc thiết kế máy sau này.
Đây là đầu tiên của em đồ án, nên sẽ không tránh khỏi những sai sót, em mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo thêm các quý thầy cô và các bạn.
Đồ án này sẽ không được hoàn thành nếu không có sự trao đổi, đóng góp những ý kiến quý báu của các bạn trong lớp, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy: ………………, Qua đây em cũng xin gởi lời cảm ơn sâu xét đến các bạn, thầy: ………………, đã tận tình giúp đỡ nhóm em hoàn thành đồ án này.
........, ngày...tháng...năm 20...
Sinh viên thực hiện
...........................
PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1/ Công suất trên trục công tác.
2/Công suất tương đương trên trục công tác.
3/Số vòng quay của trục công tác.
5/Số vòng quay sơ bộ của động cơ.
ndcsb= nct*uch= nct*ud*ugt= 22.3*2*32=1427.2vòng/phút.
Với ud=2, ugt=32
8/Dựa vào đồ thị phân phối tỉ số truyền u1 cho hộp giảm tốc trục vít -bánh răng nên ta có chọn.
Tỉ số truyền trục vít-bánh vít : u1 =12
Tỉ số truyền cặp bánh răng : u2 = 32.69/12=2.72
PHẦN II:THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG
The đề tài tính toán thiết kế bộ truyền đai thang với P=8.73 kW, n=1458 vòng/ phút, tỉ số truyền u = 2
1/ Chọn đai thang, chất liệu vải cao su.
2/ Theo bảng công suất và số vòng quay.
Ta chọn loại đai B với bp= 14 mm, b0= 17 mm,
h= 10.5 mm, y0= 4.0 mm, A= 138 mm2, d1= 140…280 mm.
3/ Đường kính bánh đai nhỏ.
Theo tiêu chuẫn ta chọn d1 = 180 mm
* Hệ số ảnh hưởng của số dây đai: Cz=0.95 (hai hoặc ba đai)
* Hệ số xét đến ảnh hưởng của chế độ tải trọng,tải va đập mạnh: Cr=0.7
* Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc: Cv= 1-0.05*(0.01v2-1) = 1-0.05*(0.01*13.742 -1) = 0.96
12/Theo đồ thị trong sách với d=140mm và v=10.69/s ,đai loại B ta có [ P0]= 4.3 k
PHẦN III:THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT
1/Vận tốc trượt sơ bộ.
Với vsb=3.2 m/s ta chọn cấp chính xác 8
Chọn vật liệu làm trục vít là thép C45 được tôi rắn >45HRC, sau đó được mài đánh bóng ren vít.
2/ Ứng suất tiếp xúc cho phép bánh vít.
PHẦN IV: THIẾT KẾ CẶP BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG
1/Do bộ truyền kín được bôi trơn tốt nên ta tính toán thiết kế theo ứng suất tiếp xúc.
Ta chọn thép C45 được tôi cải thiện làm vật liệu cho bánh dẫn và bánh bị dẫn. Ta chọn:
Độ cứng bánh răng nhỏ HB1 = 330 HB
Độ cứng bánh răng lớn HB2 = 315 HB
3/Ứng suất uốn cho phép.
Theo bảng 6.3, ta chọn cấp chính xác 9, vgh = 3 m/s
10/Xác dịnh các lực tác dụng lên bộ truyền.
Hệ số ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt ZR=0.95
Hệ số ảnh hưởng đến vận tốc vòng: ZV=0.85*v0.1=0.85*0.530.1=0.80
Hệ số ảnh hưởng đến điều kiện bôi trơn: Kl=1
Vậy thỏa điều kiện bền tiếp xúc
13/Bôi trơn hộp giảm tốc trục vít – bánh răng.
- Ta chọn phương pháp ngâm dầu trục vít (dầu ngập chân răng trục vít).
Đối với cặp bánh răng trụ răng thẳng:
+ Phần ngâm dầu không thấp hơn chân răng và không được vượt quá 1/3 đường kính vòng đỉnh bánh răng.
Tức là 75mm < khoảng cách từ tâm trục đến mức dầu <224mm
+ Phần ngâm dầu của trục vít tối thiểu ngập chân ren trục vít.
tức là: khoảng cách từ tâm trục bánh vít đến mức dầu < 190+32 =222mm
=> Điều kiện bôi trơn được thỏa.
Nếu hạ mức dầu xuống không ngập hết chiều cao ren trục vít thì sẽ làm thêm vòng vung dầu để bôi trơn trục vít khi nó đang làm việc.
PHẦN V: THIẾT KẾ TRỤC
1/Chọn vật liệu trục.
Vật liệu trục là thép C45, chọn sơ bộ ứng suất xoắn cho phép [τ] = 20 Mpa.
(σ-1 = 260MPa, σb = 600MPa, τ-1 = 150MPa)
3/Chọn kích thước dọc trục.
Ta xác định đường kính sơ bộ chiều rộng ổ lăn như sau:
b01=23mm; b02=31mm; b03= 43mm
- Chiều dài mayor:
Bánh đai: lm1=(1,2….1,5)d=(1,2…1,5)*35 =55mm.
Bánh vít: lm22=(1,2….1,8)d=(1,2…1,8)*65= 80mm > bbánh vít=68.5mm
Bánh răng trụ: lm23= 140 mm > b1=131mm
lm34 = 134 mm> b2 =126mm
Chọn nối trục đàn hồi có ( D=400mm, d=80..90, D0=242 mm, L=260mm, T <4*106 Nmm)
Chiều dài mayor nữa nối trục lm33=130mm
- Ta chọn các khoảng cách:
k1=8: Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách
giữa các chi tiết quay.
k2=10: Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp.
k3=15:Khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến nắp ổ.
hn=16: Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông.
Tiết diện | Đường kính | Then bằng b*h | t1 | W | W0 |
O | 35 | | | 4290.25 | 8428.5 |
A,C | 40 | | | 6283.2 | 12566.4 |
B | 79 | | | 48404.10 | 96808.2 |
D,G | 60 | | | 21205.8 | 42411.6 |
E | 65 | 20*12 | 7.5 | 23146.4 | 50681.47 |
F | 65 | 20*12 | 7.5 | 23146.4 | 50681.47 |
M,L | 85 | | | 60291.7 | 120583.44 |
N | 90 | 25*14 | 9 | 63368.33 | 135919.15 |
K | 80 | | | 50265.6 | 100531.2 |
8/ Như ban nãy ta đã chọn ổ côn 32208 J2/Q có C = 85 000N.
9/Tuổi thọ xác định theo công thức.
L=(C/Q)10/3=(85000/11862)10/3=709.36 triệu vòng quay.
Tuổi thọ tính bằng giờ:
Lh=106*L/(60n)=106*709.36/(60*729) = 16217 h
9/Tuổi thọ xác định theo công thức.
L=(C/Q)3=(37400/9292.4)3=65.1 triệu vòng quay.
Tuổi thọ tính bằng giờ:
Lh=106*L/(60n)=106*65.1/(60*22.3) = 48654 h
PHẦN VII: KẾT CẤU VỎ HỘP
I/Vỏ hộp.
1/Tính kết cấu cảu vỏ hộp.
Chỉ tiêu của hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ. Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc là gang xám có kí hiệu là GX15-32.
Chọn bề mặt ghép nắp và thân đi qua tâm trục.
2/ Kết cấu bánh răng.
Chọn phương pháp rèn hoặc dập để chế tạo phôi bánh răng, vật liệu là thép C45.
II/ Một số chi tiết khác.
1/Cửa thăm.
Để kiểm tra, quan sát các tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp, trên đỉnh hộp có lắp cửa thăm. Dựa vào bảng 17-5[2]/90 ta chọn cửa thăm có 4 vít M8 x 22 và có kích thước như hình vẽ:
Bán kính góc lượn R=12mm
5/Chốt định vị.
Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục. Lỗ trụ lắp ở trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép, ta dùng 2 chốt định vị, nhờ có chốt định vị khi xiết bulông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ.
6/Ống lót avf nắp ổ.
Ống lót được dùng để đỡ ổ lăn, để thuận tiện khi lắp ghép và điều chỉnh bộ phận ổ, đồng thời tránh cho ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, ống lót làm bằng vật liệu thép CT3, ta chọn kích thước của ống lót như sau:
- Chiều dày d = 6…8 mm, ta chọn d = 8mm.
- Chiều dày vai d1 và chiều dày bích d2.
d1 = d2 = d
- Đường kính lỗ lắp ống lót:
D’ = D +2. d = 120 +16 = 136 [mm].
PHẦN VIII: BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC
I/Bôi trơn hộp giảm tốc.
Do các bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc đều có v < 12m/s nên ta chọn phương pháp bôi trơn ngâm dầu. Theo bảng 18-15 ta chọn được loại dầu bôi trơn là AK-15 có độ nhớt là 20Centistoc.
II/Bôi trơn hộp ngoài.
Với bộ truyền ngoài hộp do không có thiết bị che đậy, hay bị bụi bặm bám vào, ta chọn bôi trơn định kì bằng mỡ.
Bảng thống kê giành cho bôi trơn
PHẦN IX: XÁC ĐỊNH VÀ CHỌN CÁC KIỂU LẮP
Kiểu lắp ghép được lựa chọn và thể hiện như bảng dưới.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian làm đồ án, dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn: ………………, đến nay đồ án của em đã hoàn thành đúng thời hạn đảm bảo các nhiệm vụ được giao.
Qua quá trình làm đồ án đã giúp tôi làm quen với những công việc cụ thể của người kỹ sư cơ khí trong tương lai, phương pháp làm việc độc lập, sáng tạo, khoa học, kỷ luật, đồng thời đồ án đã giúp bản thân em củng cố thêm các kiến thức đã được học cũng như học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu. Do thời gian có hạn và kiến thức thực tế còn hạn chế nên trong quá trình làm đồ án của em không tránh được những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô chỉ bảo để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin cám ơn thầy giáo hướng dẫn: ………………, cùng các thầy trong bộ môn đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn !
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, 2004.
2. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Thiết kế Hệ thống dẫn động cơ khí, tập 1 và 2, Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Nguyễn Hữu Lộc, Bài tập Chi tiết máy, Nhà xuất bản Đại học Quố gia TP.HCM, 2003.
4. Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật cơ khí tập 1-2, Nhà xuất bản giáo dục 2004.
"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"