MỤC LỤC
MỤC LỤC………………………………………………………………...........…..1
I/. SỐ LIỆU CHO TRƯỚC: …………………………………………….………..2
II/. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CỦA CÁC CẤU KIỆN. ……………....………2
1/.Chọn kết cấu mái: ……………………………………………………..………3
2/. Chọn dầm cầu trục: ………………………………………………………..…3
3/. Xác định các kích thước chiều cao nhà: …………………………….…..…4
4/. Kích thước cột: ……………………………………………………..……...…4
III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: …………………………………………....………6
1/. Tĩnh tải mái: …………………………………………………………..………6
2/. Tĩnh tải do dầm cầu trục: ……………………………………………....……7
3/. Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cột: …………………………….......……7
4/. Hoạt tải mái: …………………………………………….………………....…8
5/. Hoạt tải cầu trục: ………………………………………………………….…9
6/. Hoạt tải do gió: …………………………………………………………..…10
III/. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC: ……………………………………………..…...…12
1/. Các đặc trưng hình học: ……………………………………………..……12
2/. Nội lực do tĩnh tải mái: ………………………………………………….…13
3/. Nội lực do tĩnh tải dầm cầu trục: ………………………………….………15
4/. Tổng nội lực do tĩnh tải: …………………………………………….…..…16
5/. Nội lực do hoạt tải mái: ……………………………………………..…..…17
6/. Nội lực do hoạt tải đứng của cầu trục: ………………………………..…18
7/. Nội lực do lực hãm ngang của cầu trục: …………………………...……19
8/. Nội lực do tải trọng gió: …………………………………………….…..…20
IV/. BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC: ………………………………………...……23
V/. CHỌN VẬT LIỆU: ………………………………………………….......…23
VI/. TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN CỘT TRỤC A: ………………………….....…24
1/. Phần cột trên: ………………………………………………….…......……24
2/. Phần cột dưới: ……………………………………………..…………....…28
VII/. TÍNH TOÁN CỘT TRỤC A THEO CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC: …..……37
1/. Kiểm tra khả năng chịu lực cắt: …………………………………..………37
2/. Kiểm tra về nén cục bộ: ……………………………………………..……37
VIII/. TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN CỘT TRỤC B…………………..……......…43
1/. Phần cột trên: ………………………………………………………….…43
2/. Phần cột dưới: ……………………………………………………………45
IX/. TÍNH TOÁN CỘT TRỤC B THEO CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC: ………51
1/. Kiểm tra khả năng chịu lực cắt: ………………………………….………51
2/. Kiểm tra về nén cục bộ: ……………………………………………….…51
X/. LỜI KẾT……………………………………………………………...……56
I/. SỐ LIỆU CHO TRƯỚC:
- Nhà công nghiệp 1 tầng, lắp ghép, 3 nhịp đều nhau.
- Nhịp cầu trục: LK = 22,5 (m).
- Bước cột : a = 9 (m).
- Cao trình vai cột: V = 6,6 (m).
- Chế độ làm việc: Nặng.
- Sức trục: Q = 20/5 (t).
- Gió : IIIC.
II/. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CỦA CÁC CẤU KIỆN.
1/. Chọn kết cấu mái:
- Nhịp của khung ngang : L = LK+2l . Với l : Khoảng cách từ dầm cầu trục đến trục định vị Chọn l = 0,75 (m) do Q < 30 t L= 22,5 + 2 . 0,75=24 (m).
- Với nhịp L = 24 (m) 18 < L < 30 (m). Chọn kết cấu mái là dàn BTCT.
Có thể chọn dạng hình thang, dàn gãy khúc hoặc dạng dàn vòm. Trong trường hợp này chọn dàn gãy khúc vì có hình dáng hợp lí về mặt chiụ tải trọng phân bố đều. Nội lực do tải trọng phân bố gây ra trong các thanh cánh thượng & các thanh cánh hạ tương đối đều nhau từ gối tựa vào giữa nhịp. Nội lực trong các thanh xiên bé, chiều cao đầu dàn nhỏ như vậy giảm được vật liệu bao che quanh nhà.
- Chọn cửa mái chỉ đặt ở nhịp giữa, bố trí chạy dọc theo nhà.
Kích thước cửa mái: rộng 12 (m) (do nhịp L = 24 > 18(m) ).
Chiều cao: 4 (m) ( chọn theo yêu cầu về chiếu sáng).
- Các lớp mái được cấu tạo từ trên xuống như sau:
Hai lớp gạch lá nem kể cả vữa dày 5 (cm).
Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt dày 12 (cm).
3/. Xác định các kích thước chiều cao nhà:
- Lấy cao trình nền nhà tương ứng cốt ±0.000 để xác định xác kích thước khác.
- Cao trình ray:
R = V + (Hr + Hc).
V - Cao trình vai cột: V = 6,6 (m).
Hr - Chiều cao ray và các lớp đệm: Hr = 0,15 (m).
Hc - Chiều cao dầm cầu trục: Hc=1,2 (m)
=> R = 6,6 + (0,15 + 1,2) = 7,95 (m).
Cao trình đỉnh mái ở nhịp biên không có cửa mái:
M1 = 10,5 + 3,2 + 0,61 = 14,31 (m).
=> Cao trình đỉnh mái ở nhịp thứ 2 có cửa mái:
M2 = 10,5 + 3,2 + 0,61 + 4 = 18,31 (m).
4/. Kích thước cột:
- Chiều dài phần cột trên: Ht = D - V = 10,5 - 6,6 = 3,9 (m).
- Chiều dài phần cột dưới: Hd = V + a2
a2 = 0,6 (m)- khoảng cách từ mặt nền đến mặt móng: Hd = 6,6 + 0,6 = 7,2 (m).
- Kích thước tiết diện cột chọn như sau: Chọn theo thiết kế định hình và thỏa
- Góc nghiêng 450.
III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG:
1/. Tĩnh tải mái:
- Phần tĩnh tải do trọng lượng bản thân các lớp mái tác dụng trên 1m2 mặt bằng mái được xác định theo bảng.
=> g = 683,7 (kg/m2) = 0,684 (t/m2).
- Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dàn mái nhịp L = 24 (m).
=> tra phụ lục: 9,6 (t), hệ số vượt tải n= 1,1.
Trọng lượng tính toán 1 kết cấu mái: G1 = 9,6 . 1,1 = 10,56 (t).
- Trọng lượng khung cửa mái (12 - 4 m): Gc2 = 2,22,8 (t).
=> Lấy Gc2 = 2,8 (t), n = 1,1 =? G2 = 2,8 . 1,1 = 3,08 (t).
- Tĩnh tải qui về lực tập trung Gm
Nhịp biên không có cửa mái:
Gm1 = 0,5 . ( G1 + g . a. L ) = 0,5.(10,56 + 0,684 . 9 . 24 ) = 79,152 (t).
Nhịp giữa có cửa mái:
Gm2 = 0,5 . ( G1 + g . a. L + G2 + 2gk .a ) = 0,5.(10,56 + 0,684 . 9 . 24 + 3,08 +2 . 0,6 . 9) = 86,092 (t).
- Điểm đặt Gm2: đặt tại trung tâm bản thép ở đầu kết cấu mái ( thường trùng với trục đi qua bulông liên kết ở đầu cột, lấy cách trục định vị 150 (mm).
4/. Hoạt tải mái:
- Hoạt tải mái truyền qua kết cấu mái vào đỉnh cột thành lực tập trung Pm.
Điểm đặt của Pm trùng với điểm đặt của Gm.
- Hoạt tải tính toán:Pm = 10530 (kg/m2).
=> Pm = 10,53 (t/m2).
6/. Hoạt tải do gió:
- Tải trọng gió gồm 2 thành phần: tĩnh & động.
- Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang từ đỉnh cột trở xuống lấy là phân bố đều: p = w . a = .a.
Phía gió đẩy: pđ = 1,2 . 0,125 . 0,668 . 0,8 . 9 = 0,721 (t/m).
Phía gió hút: ph = 1,2 . 0,125 . 0,668 . 0,6 . 9 = 0,632 (t/m).
- Xác định
S = n.a.ktb . W0. = 1,2 .9. 0,724 . 0.125. = 0,9774
Ta có: h1 =0,8 + 0,61 = 1,41 (m); h2 =(3,2 + 0,61) - (0,8 + 0,61) = 2,4 (m).
h3 = 4 (m); h4 =0,2 . 6 = 1,2 (m). = ( 0.8 + 0,6) . 1.41 + ( -0,0985 + 0,5). 2,4 + (0,7+0,6) . 4+
(-0.1952 + 0,4). 1,2 = 8,384. => S =0,9774 . 8,384 = 8,195 (t) = 8,2 (t).
III/. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC:
- Nhà 3 nhịp có mái cứng, cao trình bằng nhau khi tính với tải trọng đứng và lực hãm của cầu trục được phép bỏ qua chuyển vị ngang ở đỉnh cột, tính với các cột độc lập. Khi tính với tải trọng gió phải kể đến chuyển vị ngang đỉnh cột.
1/. Các đặc trưng hình học:
a/. Cột trục A:
- Ht= 3,9 (m) ; Hd= 7,2 (m) H = Ht + Hd = 3,9 + 7,2 = 11,1 (m).
- Tiết diện phần cột trên: b = 40 (cm); ht = 40 (cm).
Cột dưới: b = 40 (cm); ht = 60 (cm).
b/. Cột trục B:
- Tiết diện phần cột trên: b = 40 (cm); ht = 60 (cm).
Cột dưới: b = 40 (cm); ht = 80 (cm).
2/. Nội lực do tĩnh tải mái:
a/. Cột trục A:
- Sơ đồ tác dụng của tĩnh tải mái Gm1:
- Gm1 gây ra mômen ở đỉnh cột: M = Gm1. et.
=> M = -79,152 . 0,05 = - 3,958 (tm). Dấu - vì có chiều ngược chiều qui ước.
- Phản lực đầu cột: R = R1 + R2.
- Tính R2 với M2 = - Gm1 . a = -79,152 . 0,1 = -7,9152 (tm).
- Chiều thực của R như hình vẽ.
- Xác định nội lực trong các tiết diện cột:
I-I : MI = - 79,152 . 0,05 = - 3,958 (tm).
II - II : MII = - 3,958 + 1,478 . 3,9 = 1,806 (tm).
III - III : MIII = - 79,152. (0,05 +0,1) + 1,478 . 3,9 = - 6,109 (tm).
IV- IV : MIV = - 79,152. (0,05 +0,1) + 1,478 . 11,1 = 4,533 (tm).
NI = NII = NIII = NIV = 79,152 (t). QIV = -R = 1,478 (t).
b/. Cột trục B:
- Sơ đồ tác dụng của tĩnh tải mái Gm1, Gm2:
- Khi Gm1, Gm2 về đặt ở trục cột ta được: Gm , M.
Gm = Gm1 + Gm2 = 79,152 + 86,092 = 165,244 (t).
M = -79,152 . 0,15 + 86,092 . 0,15 = 1,041 (tm).
- Chiều thực của R như hình vẽ.
- Xác định nội lực trong các tiết diện cột:
I-I : MI = 1,041 (tm).
II - II : MII = 1,041 - 0,155 . 3,9 = 0,437 (tm).
III - III : MIII = MII = 0,437 (tm).
IV- IV : MIV = 1,041 - 0,155 . 11,1 = - 0,68 (tm).
NI = NII = NIII = NIV = 156,26 (t).
QIV = - R = - 0,155 (t).
4/. Tổng nội lực do tĩnh tải:
- Cộng đại số nội lực ở các trường hợp đã tính ở trên cho từng tiết diện của từng cột. Lực dọc N còn được cộng thêm trọng lượng bản thân cột
5/. Nội lực do hoạt tải mái:
a/. Cột trục A:
- Vì Pm có cùng điểm đặt & chiều như Gm => Nội lực do hoạt tải mái được tính bằng cách nhân giá trị nội lực do tĩnh tải Gm gây ra.
I-I : MI = - 3,958 . 0,133 = - 0,526 (tm).
II - II : MII = 1,806 . 0,133 = 0,24 (tm).
III - III: MIII = - 6,109 . 0,133 = - 0,813 (tm).
IV- IV : MIV = 4,533 . 0,133 = 0,603 (tm).
NI = NII = NIII = NIV = 10,53 (t). QIV = -R = 1,478 . 0,133 = 0,197 (t).
b/. Cột trục B:
- Tính riêng tác dụng của hoạt tải đặt lên nhịp phải bên phải & trái của cột.
- Lực Pm2 đặt bên phải gây ra momen ở đỉnh cột:
=> M = Pm2 . et = 10,53 . 0,15 = 1,58 (tm).
- Xác định nội lực trong các tiết diện cột:
I-I : MI = 1,041. 1,52 = 1,582 (tm).
II - II : MII = 0,437 . 1,52 = 0,664 (tm).
III - III: MIII = MII = 0,664 (tm).
IV- IV : MIV = - 0,68 . 1,52 = - 1,034 (tm).
NI = NII = NIII = NIV = 10,53 (t). QIV = - R = - 0,155 . 1,52 = - 0,236 (t).
7/. Nội lực do lực hãm ngang của cầu trục:
- Cột trục A:
- Xác định nội lực trong các tiết diện cột:
I-I : MI = 0 (tm). MT = 1,263 .(3,9 – 1,2 ) = 3,41 (tm).
II - II : MII = 1,263 . 3,9 – 2,1 . 1,2 = 2,406 (tm).
III - III: MIII = MII = 1,263 . 3,9 – 2,1 . 1,2 = 2,406 (tm).
IV- IV : MIV = 1,263 . 11,1 - 2,1 . ( 1,2 + 7,2 ) = - 3,621 (tm).
NI = NII = NIII = NIV = 0 (t). QIV = 1,263 – 2,1 = - 0,837 (t).
- Cột trục B:
- Xác định nội lực trong các tiết diện cột:
I-I : MI = 0 (tm); MT = 1,287 .(3,9 - 1,2 ) = 3,475 (tm).
II - II : MII = 1,287 . 3,9 - 2,1 . 1,2 = 2,5 (tm).
III - III: MIII = MII = 2,5 (tm).
IV- IV : MIV = 1,287 . 11,1 - 2,1 . ( 1,2 + 7,2 ) = - 3,354 (tm).
NI = NII = NIII = NIV = 0 (t). QIV = 1,287 - 2,1 = - 0,813 (t)
8/. Nội lực do tải trọng gió:
- Với tải trọng gió phải tính với sơ đồ toàn khung có chuyển vị ngang ở đỉnh cột.
- Giả thiết xà ngang cứng vô cùng và vì các đỉnh cột có cùng mức nên chúng có chuyển vị ngang như nhau.
- Dùng phương pháp chuyển vị để tính, hệ có 1 ẩn số D: là chuyển vị ngang ở đỉnh cột.
- Cột B & C:
I-I : MI = 0 (tm).
II - II : MII = 4,801 . 3,9 = 18,724 (tm).
III - III: MIII = MII = 18,724 (tm).
IV- IV : MIV = 4,801 . 11,1 = 53,292 (tm).
NI = NII = NIII = NIV = 0 (t); QIV = 4,801 (t).
- Biểu đồ nội lực trong trường hợp gió thổi từ trái sang phải như hình vẽ. Trường hợp gió thổi từ phải sang trái thì biểu đồ nội lực lấy dầu ngược lại.
IV/. BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC:
- Nội lực trong các tiết diện cột được sắp xếp và tổ hợp lại thành bảng.
- Tại các tiết diện I, II, III chỉ đưa vào tổ hợp các giá trị M và N, còn ở tiết diện IV còn đưa thêm lực cắt Q, cần dùng khi tính móng.
- Trong tổ hợp cơ bản 1 chỉ đưa vào 1 loại hoạt tải ngắn hạn, trong tổ hợp cơ bản 2 đưa vào ít nhất 2 loại hoạt tải ngắn hạn với hệ số tổ hợp là: 0,9.
- Khi xét tác dụng của 2 cầu trục ( trong tổ hợp có cộng cột 7;8 hoặc 9;10 thì nội lực của nó phải nhân với hệ số: 0,95).
- Khi xét tác dụng của 4 cầu trục ( trong tổ hợp có cộng cả cột 7;8 và 9;10 thì nội lực của nó phải nhân với hệ số: 0,8.
Bảng tổ hợp nội lực (Như bảng đính kèm)
VI/. TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN CỘT TRỤC A:
1/. Phần cột trên:
- Chiều dài tính toán: l0 = 2,5 . Ht = 2,5 . 390 = 975 (cm).
- Kích thước tiết diện: b´h = 40´40 (cm).
- Giả thiết chọn: a = a, = 4,5 (cm) => h0 = 40 - 4,5 = 35,5 (cm).
- Vì 2 cặp nội lực trái dấu có trị số momen chênh lệch nhau quá lớn & trị số momen dương lại rất bé nên ta không cần tính vòng.
- Dùng cặp 3 để tính thép cả Fa & F sau đó kiểm tra lại với cặp 1 & 2.
2/. Phần cột dưới:
- Chiều dài tính toán: l0 = 1,5 . Hd = 1,5 . 720 = 1080 (cm).
- Kích thước tiết diện: b´h = 40´60 (cm).
- Giả thiết chọn: a = a, = 4,5 (cm) => h0 = 60 - 4,5 = 55,5 (cm).
VII/. TÍNH TOÁN CỘT TRỤC A THEO CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC:
1/. Kiểm tra khả năng chịu lực cắt:
- Ở phần cột dưới, lực cắt lớn nhất: Qmax = 9,793 (t).
2/. Kiểm tra về nén cục bộ:
- Bề rộng dàn mái kê lên cột: 24 (cm); bề dài tính toán của đoạn kê: 26 (cm).
Diện tích trực tiếp chịu nén cục bộ: Fcb = 24. 26 = 624 (cm2).
Diện tích tính toán của tiết diện lấy đối xứng qua Fcb: Ft = 40 . 30 = 1200 (cm2).
=> Không thỏa mãn điều kiện về khả năng chịu nén cục bộ nên gia cố đầu cột bằng lưới thép ngang. Dùng lưới ô vuông, kích thước ô lưới 6 . 6 (cm), dùng thép CI 6 Fa = 0,283 (cm2).
- Chiều dài thanh lưới l = 38 (cm) ; số thanh theo mỗi phương n1 = n2 = 38/6 = 7
- Khoảng cách giữa các lưới: 15 (cm).
- Các lưới được đặt trong 1 đoạn cột dài : < 20.dmax = 20.3 = 60 (cm)
=> Đặt 4 lưới, khoảng đặt lưới: 3 .15 +3 = 48 (cm) > 15. d max = 15 . 3 = 45 (cm).
Vì N = 89,7 < 206 (t) => đảm bảo khả năng chịu lực cục bộ.
Ta có sơ đồ kiểm tra nén cục bộ cách gia cố lưới thép ở đầu cột.
VIII/. TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN CỘT TRỤC B
- Cột trục B có hình dáng bên ngoài đối xứng & nội lực theo 2 chiều tương ứng xấp xỉ nhau, nên đặt cốt thép đối xứng là thuận tiện và hợp lí nhất.
1/. Phần cột trên:
- Chiều dài tính toán: l0 = 2,5 . Ht = 2,5 . 390 = 975 (cm).
- Kích thước tiết diện: b´h = 40´60 (cm).
- Giả thiết chọn: a = a, = 4,5 (cm) => h0 = 60 - 4,5 = 55,5 (cm).
2/. Phần cột dưới:
- Chiều dài tính toán: l0 = 1,5 . Hd = 1,5 . 720 = 1080 (cm).
- Kích thước tiết diện: b´h = 40´80 (cm).
- Giả thiết chọn: a = a, = 4,5 (cm) => h0 = 80 - 4,5 = 75,5 (cm).
- Để bố trí thép được tiết kiệm, cần tính thêm diện tích thép yêu cầu ở tiết diện III-III.
- Chọn cặp nội lực III-16: M = 43,799 (tm); N = 244,937 (t).
Mdh = 0,437 (tm); Ndh = 179,218 (t).
- Bố trí cốt dọc như hình vẽ:
- Kiểm tra theo phương ngoài mặt phẳng uốn:
* Phần cột trên: Nmax = 163,095 (t)
- Tính toán kiểm tra theo điều kiện chịu nén đúng tâm: Fb = 40.60 = 2400 (cm2).
=> Nmax = 163,095 (t).
*Phần cột dưới:
Nmax = 292,895 (t) (ở tiết diện III-III đã cắt.
- Tính toán kiểm tra theo điều kiện chịu nén đúng tâm: Fb = 40.80 = 3200 (cm2).
=> Cột đủ khả năng chịu lực theo phương ngoài mặt phẳng uốn.
IX/. TÍNH TOÁN CỘT TRỤC B THEO CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC:
1/. Kiểm tra khả năng chịu lực cắt:
- Ở phần cột dưới, lực cắt lớn nhất: Qmax = 9,793 (t).
2/. Kiểm tra về nén cục bộ:
- Bề rộng dàn mái kê lên cột: 24 (cm); bề dài tính toán của đoạn kê: 26 (cm).
Diện tích trực tiếp chịu nén cục bộ: Fcb = 24. 26 = 624 (cm2).
Diện tích tính toán của tiết diện lấy đối xứng qua Fcb: Ft = 40 . 30 = 1200 (cm2).
=> Không thỏa mãn điều kiện về khả năng chịu nén cục bộ nên gia cố đầu cột bằng lưới thép ngang. Dùng lưới ô vuông, kích thước ô lưới 6 . 6 (cm), dùng thép CI 6 Fa = 0,283 (cm2).
- Chiều dài thanh lưới l = 38 (cm) ; số thanh theo mỗi phương n1 = n2 = 38/6 = 7
- Khoảng cách giữa các lưới: 15 (cm).
- Các lưới được đặt trong 1 đoạn cột dài : < 20.dmax = 20.3 = 60 (cm)
Vì N = 89,7 < 206 (t) => đảm bảo khả năng chịu lực cục bộ.
Ta có sơ đồ kiểm tra nén cục bộ cách gia cố lưới thép ở đầu cột.
- Kiểm tra cột khi chuyên chở, cẩu lắp:
- Lúc này cột bị uốn, tải trọng lấy bằng trọng lượng bản thân nhân với hệ số động lực : 1,5
- Xét các trường hợp bốc xếp, treo buộc chọn ra 2 sơ đồ.
- Khi chuyên chở bốc xếp : cột được đặt nằm theo phương ngang, các điểm kê hoặc treo buộc cách mút dưới 1 đoạn a1 = 2m, cách mút trên 1 đoạn a2 = 3,5 m.
- Momen dương lớn nhất ở đoạn giữa phần cột dưới tìm được tại tiết diện cách gối tựa B : 2,84 (m) có M3 = 2,27 (tm)
- So sánh momen và tiết diện, chỉ cần kiểm tra với M2 cho phần cột trên là đủ.
- Kiểm tra khả năng chịu lực với tiết diện nằm ngang: h = 60 (cm); h0 = 55,5 (m), cốt thép đưa vào tính toán chỉ lấy hai cốt ở ngoài :
Fh =1Æ30 + 1Æ30 = 14,14 (cm2)
- Khi cẩu lắp: lật cột nằm theo phương nghiêng rồi mới cẩu. Điểm cẩu đặt tại vai cột, cách mút trên 4,1 (m), chân cột tì lên đất.
Ở phần cột dưới, momen lớn nhất tìm được cách chân cột 1 đoạn 3,14 (m) ;
M6 = 5,73 (tm) tiết diện có h = 80 (cm); h0 = 75,5 (cm).
Thép lấy an toàn là Fa = 2Æ30 = 14,14 (cm) bỏ qua 2Æ25 bị cắt.
=> Cột đủ khả năng chịu lực.
X/. LỜI KẾT
Sau khoảng thời gian tìm hiểu và thiết kế Đồ án môn học Bê tông cốt thép II. Đến này đồ án của em đã hoàn thành nội dung và đứng tiến độ. Trong quá trình thiết kế đồ án không tránh được những thiếu sót rất mong quý thầy cô chỉ bảo thêm để đồ án em được hoàn thiện hơn../
"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"