ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP XÂY LẮP VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG QUÁ TRÌNH THÀNH PHẦN CÔNG TÁC SAN ĐẤT VÀ ĐỖ BÊ TÔNG CỐT THÉP TẠI CHỖ

Mã đồ án DAXDMH202303
Đánh giá: 5.0
Mô tả đồ án

     Đồ án có dung lượng 160MB. Bao gồm đầy đủ các file như: File bản vẽ cad 2D (Bản vẽ thiết kế biện pháp xây lắp và tổ chức thi công, bản vẽ bảng thống kê vật liệu… ); file word (Bản thuyết minh, bìa đồ án, đề bài đồ án, bảng excel thời gian thực hiện… ). Ngoài ra còn cung cấp rất nhiều các tài liệu chuyên ngành, các tài liệu phục vụ cho thiết kế đồ án, thư viện thiết kế............ THIẾT KẾ BIỆN PHÁP XÂY LẮP VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG QUÁ TRÌNH THÀNH PHẦN CÔNG TÁC SAN ĐẤT VÀ ĐỖ BÊ TÔNG CỐT THÉP TẠI CHỖ.

Giá: 550,000 VND
Nội dung tóm tắt

MỤC LỤC

MỤC LỤC………………………………………………………………........................................…….1

PHẦN I : CÔNG TÁC ĐẤT…………………………………………….......................................…….2

I.  Tính toán sàn bằng khu vực xây dựng :………………………….........................…....………3

1. Chia khu vực san bằng thành các ô vuông : …………………........................…….……....……3

2. Tính cao trình đen các đỉnh góc vuông : …………………….………...........................…....……3

3. Tính cao trình san bằng :………………………………………………..................................…….4

4. Tính cao trình thi công :……………………………………………..…...................................……5

5. Tính khối lượng đất các lăng trụ tam giác : ………………………...........................……...…..…5

6. Tính khối lượng đất mái dốc : ………………………………………....................................……10

II. Xác định hướng vận chuyển và khoảng cách vận chuyển trung bình:……....................13

III. Chọn máy thi công và sơ đồ di chuyển máy : ……………………..................................…15

1. Đoạn đường đào của máy cạp ( Chiều dài đường cần thiết để máy cạp đầy gầu):…….....…15

2. Năng suất của máy cạp : …………………………………………..….….................................…16

3. Sơ đồ di chuyển máy : …………………………………………….…...............................…....…17

PHẦN II: THI CÔNG ĐỔ BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI………...................................……18

I. Tính toán ván khuôn mòng………………………………………….................................………18

1. Ván khuôn thành móng: …………………………………………............................…......………18

2. Tính kích thước nẹp đứng : ………………………………............................…..……......………19

3. Tính ván khuôn cổ móng: ……………………………………............................….…......………19

II. Tính ván khuôn cột và gong cột: ………………………….…............................……......……20

III. Tính ván khuôn dầm sàn : ……………………………………..................................…...……21

1. Phương án xà gồ cột chống độc lặp (tính cho  ô sàn 3,6x3,6 m2và ô sàn 3,3x3,6 m2) : ……21

1.1. Tính ván sàn: …………………………………………………..……..................................……22

1.2. Tính xà gồ đỡ  sàn  : ……………………………………………...................................………23

1.3. Tính toan kiểm tra tiết diện cột chống xà gồ sàn: ………………….............................……..24

1.4. Tính ván đáy, cột chống dầm phụ : ……………………………..…...............................…..…25

1.5. Tính ván đáy và cột chống dầm chính: ……………………….……................................……26

2. Phương án xà gồ có cột chống ở giữa (tính cho ô sàn 1,8x3,6 m2) :….........................…….28

2.1. Tính ván sàn: ……………………………………………………...................................….……28

2.2. Tính xà gồ: ……………………………………………………...............................….....………28

2.3. Tính cột chống xà gồ: ………………………………………………..................................……29

2.4 Tính ván đáy, cột chống dầm phụ: ………………………………...........................…......……29

2.5. Tính ván đáy, cột chống dầm chính : …………………………....................................………29

3. Phương án xà gồ không dung cột chống (tính cho ô sàn 1,4 x 3,6m):…............................…30

3.1. Tính ván sàn: …………………………………………………………...................................…30

3.2. Tính xà gồ đỡ sàn: ………………………………………………..................................………30

3.3. Tính ván đáy, cột chống dầm bo: ……………………..…….......................……........………30

3.4. Tính ván đáy, cột chống dầm console: …………………………….…...............................…32

IV. Thông kê vật liệu : ……………………………………………..................................……...…31

V. Tính công lao động cho các công tác……………………..………...............................……39

VI. Tổ chức thi công : ………………………………………………….....................................…45

VII. Xác định hệ số luân chuyển ván khuôn và khối lượng gỗ sử dụng:…..................…..46

1. Tính hệ số luân chuyển ván khuôn : ……………………………..……….............................…47

1.1. Tính hệ số luân chuyển ván khuôn móng : …………………………............................…….47

1.2. Tính hệ số luân chuyển ván khuôn cột : …………………………….............................……47

1.3. Tính hệ số luân chuyển ván khuôn dầm (tầng1,2,3,4) …………….............................……47

1.4. Tính hệ số luân chuyển ván khuôn sàn (5tầng) ………………….......................….....……47

2. Tính khối lượng gỗ khi tính đến hệ số luân chuyển ván khuôn :……..........................…….48

VIII. Chọn máy thi công : ……………………………………………….................................…49

1. Thống kê khối lượng vật liệu cho từng khu vực : ……………………..........................…….49

2. Chọn cần trục thiếu nhi để vận chuyển ván khuôn và cốt thép :……….......................……49

2.1. Chọn máy thăng tải phục vụ vận chuyển bê tông : ………………….........................……49

2.2. Chọn máy trộn bê tông : (phục vụ đổ tầng 1,2 và cột ở các tầng )……......................….49

3. Chọn máy đầm bê tông : …………………………………………………...........................…50.

IX. Thống kê các chỉ tiêu của phương án thi công đã chọn:………..…….......................50

X. Lời kết……………………………………………………………………..............................…50

PHẦN I

CÔNG TÁC ĐẤT

I.  Tính toán sàn bằng khu vực xây dựng : 

Tính san bằng khu vực xây dựng theo yêu cầu cân bằng phần đào và phần đắp đất . Trình tự tiến hành theo các bước sau:

1. Chia khu vực san bằng thành các ô vuông :

Ở đây phân chia với cạnh ô vuông 100 m .

Kẻ đường chéo chia thành những ô tam giác xuôi chiều đường đồng mức qua các ô vuông đó .

Khu vực xây dựng được chia thành 42 ô vuông , 6 ô hình chữ nhật .

Tức là 96 ô tam giác được đánh dấu như hình vẽ .

2. Tính cao trình đen các đỉnh góc vuông :

Cao trình đen được tính nội suy từ đường đồng mức bằng các mặt cắt qua các đỉnh ô vuông :

HI = Hb + ( Ha - Hb ).x / L

4. Tính cao trình thi công :

htc = Hi - H0

Trong đó :

 Hi : là độ cao tự nhiên tại điểm i ( Hđen )

H0 : là độ cao san bằng    ( Htk )

Kết Quả Tính Ho và htc như bảng.

5. Tính khối lượng đất các lăng trụ tam giác :

a.  Các ô hoàn toàn đào hay đắp

Vđào, đắp   =  a.b.( h1 + h2 + h3 )/6      ( 1)

b. Các ô có cả phần đào và đắp ( độ cao các đỉnh khác dấu )

Ký hiệu cao trình thi công  đỉnh khác dấu là h1

Thể tích khối hình chêm cùng dấu với h1:

Vch = a.b.h13/(h1 + h2)(h1+h3)                          ( 2 )

Vch luôn cùng dấu với h1

Phần thể tích lăng trụ còn lại trái dấu với Vch:

Vltr = Vi- Vch                                                    ( 3)

6. Tính khối lượng đất mái dốc :

Hai loại đất mái dốc được tính theo công thức :

* Loại  I  : gồm các ô V4­(a), V4(b), V22­(a), V22(b),:

V = m.l.h12/6

* Loại II :  gồm các ô còn lại:

V’ = m.a.( h12 + h22 )/4

* Loại III: Ô góc G1,G2,G3,G4:

V= m2.h3/3

Khối Lượng Đất Mái Dốc như bảng.

Tổng khối lượng đất đắp :

Vđắp  = SVđắp +   SVmddắp = 166459 + 787  = 167246 m3

Tổng khối lượng đất đào :

Vđào  = SVđào +   SVmddào = 166459 + 919 = 167378 m3

Khi kể đến hệ số tơi xốp :0= 0,04.

=> Vđào = 167378(1 + 0,04) = 174074m3.

Lượng đất dôi khi chưa đầm:

dôi­ = 174074 -167246 = 6828m3.

II. Xác định hướng vận chuyển và khoảng cách vận chuyển trung bình:

Dùng phương pháp đồ thị để xác định hướng vận chuyển và khoảng cách vận chuyển trung bình. Từ biểu đồ Cutinốp , xác định được khoảng cách vận chuyển trung bình và hướng vận chuyển như sau :                           

Số Liệu Vẽ Biểu Đồ Cutinốp: Như bảng.

Trong mỗi khoảng diện tích giữa đường đào và đắp gần đúng xem là hiệu diện tích của hai hình thang.

Nhận xét :   Ta nhận thấy biểu đồ Cutinốp

Theo phương x và phương y thì đường V( + )  đều nằm ở trên nên hướng vận chuyển cùng chiều trục tọa đô x và y.Theo nguyên tắc cộng vectơ , xác định được hướng và khoảng cách vận chuyển: L  =   705,2 m

III. Chọn máy thi công và sơ đồ di chuyển máy :

Khu vực san bằng là đất cấp II , vùng đất rộng , có độ dốc < 5% nên có thể chọn máy cạp để san bằng .

Chọn máy cạp mã hiệu T-330

Các thông số kỹ thuật :

- Dung tích thùng         q =  15 m3

- Chiều rộng lưỡi cắt    b = 2,85 m

- Độ sâu cắt đất            h =  0,35 m

1. Đoạn đường đào của máy cạp ( Chiều dài đường cần thiết để máy cạp đầy gầu):

 Lđào  = 0,5 + (15.0,8.0,85 )/(2,85.0,35) = 10,72 (m)

3. Sơ đồ di chuyển máy :

Với diện tích khu vực san bằng tương đối rộng, khoảng cách vận chuyển trung bình dài cho máy di chuyển theo hướng đã xác định ở trên theo sơ đồ di chuyển hình elip

Tuần tự đào và rải đất theo các vòng nối tiếp nhau kín khu vực đào và đắp.

PHẦN II

THI CÔNG ĐỔ BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI

I. Tính toán ván khuôn mòng

1. Ván khuôn thành móng:

Thành móng cao: h1 = 300,h2 = 450;kích thước đáy móng 2900x2300

Chọn bề dày ván bằng 3cm.

Sơ đồ làm việc của các thành phần ván khuôn móng :

+ Coi tấm ván thành như dầm liên tục trên các gối là các thanh nẹp đứng đà ván.

+ Coi nẹp đứng làm việc như dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các thanh chống (hoặc neo) chịu tải trọng từ ván thành truyền đến .

+ Tính ván thành :

Chọn máy đầm trong 116 , cac thông số kỹ thuật :

- Năng suất 3- 6 m3/h

- Bán kính tác dụng : Rđ =  35 cm

Ap lực ngang tác dụng lên ván thành :

* Áp lực do vữa bêtông tươi: qh = gb.hmax..

Chọn hmax­ = h1 = 0,3m

Ta có : qh = 0,3.2500 = 750 kg/m2

* Áp lực do tải trọng đầm: qđ = gb.Rđ­ = 2500.0,35 = 875 kg/m2.

Dùng ván có bề rộng b = 30 cm. Lực phân bố tác dụng trên 1m dài :

qtc =(qh+ qđ).b = (750 + 875). 0,3 = 487 kg/m

=>  qtt = b.(1,1.qh+ 1,4qđ) = 0,3.(1,1.750 + 875.1,4) = 615kg/m.

Ta xem ván thành móng làm việc như dầm liên tục: qtt = 615 kg/m

2. Tính kích thước nẹp đứng :

Sơ đồ tính:nẹp làm việc như dầm đơn giản:

Lực tác dụng lên 1m dài thanh nẹp là :

q = 615. 0,7/0,3 = 1435 kg/m

Momen tính toán :

Mmax = ql2/8 = 1435.0,32/8 = 16,14 kgm.

Mặt khác :  smax < [s]

=> W > Mmax/[s]

Chọn tiết diện thanh nẹp bxh với h = 8 cm

3. Tính ván khuôn cổ móng:

Kích thước cổ móng :   35 x 60 x 140 cm

=> Chọn máy đầm trong W116 , cac thông số kỹ thuật :

- Năng suất 3- 6 m3/h .

- Bán kính tác dụng : Rđ =  35 cm

* Áp lực do vữa bêtông tươi: qh = gb.hmax..

Chiều cao khối bêtông đổ ở cổ móng là :

hmax = h3- hgm = 1,4m - 0,3m = 1,1m.(0,3m :là chiều cao giằng móng)

Chọn hmax = 0,75m.

Ta có : qh = 0,75.2500 = 1875 kg/m2

* Áp lực do tải trọng đầm: qđ = gb.Rđ­ = 2500.0,35 = 875 kg/m2.

Ap lực phân bố tác dụng lên 1m dài ván có bề rộng 60cm là :

qtc = (qh+ qđ).b = (1875 + 875). 0,6 = 1650 kg/m

=> qtt = b.(1,1.qh+ 1,4qđ) = 0,6.(1,1.1875 + 875.1,4) = 1972kg/m.

qtt = 1972 kg/m

II. Tính ván khuôn cột và gong cột:

Chọn máy đầm trong 116, với các thông số như sau :

+ Năng suất : 3-6 m3/h

+ Bán kính ảnh hưởng : Rđ = 35cm

* Áp lực do vữa bêtông tươi: qh = gb.hmax..

Chiều cao khối bêtông đổ cột là : hmax = 0,75m > Rđ

Ta có :  qh = 0,75.2500 = 1875 kg/m2

* Áp lực do tải trọng đầm: qđ = gb.Rđ­ = 2500.0,35 = 875 kg/m2.

Ap lực phân bố tác dụng lên 1m dài ván cột có bề rộng 50cm là :

qtc = (qh+ qđ).b = (1875 + 875). 0,5 = 1375 kg/m

=> qtt = b.(1,1.qh+ 1,4qđ) = 0,5.(1,1.1875 + 875.1,4) = 1643kg/m.

Chọn van gỗ dày 3cm.

III. Tính ván khuôn dầm sàn :

1. Phương án xà gồ cột chống độc lặp (tính cho  ô sàn 3,6x3,6 m2và ô sàn 3,3x3,6 m2) :

Sử dụng hệ thống ván khuôn dầm sàn làm việc độc lập, có hệ cột chống riêng .

* Cấu tạo ván khuôn dầm chính:

1.1. Tính ván sàn:

Sơ đồ làm việc của sàn la dầm liên tục kê trên các gối tựa là xà gồ.

Chọn gỗ ván dày 3cm theo quy cách gỗ xẻ.

Cắt một dải theo phương vuông góc với xà gô  có bề rộng 1m  để tính .

a. Sơ dồ làm việc :

Sàn làm việc như một dầm liên tục kê lên các gối tựa là xà gồ: qtt= 808,6 kg/m

b. Tải trọng tác dụng :

- Trọng lượng của bêtông cốt thép : 0,08 x 2600 x 1 = 208 kg/m

- Trọng lượng ván gỗ : 0,03 x 600 x 1 = 18 kg/ m

- Hoạt tải thi công lấy bằng  400kg/ m2 ;   n =1,4

- Hoạt tải tác dung lên 1m dài ván sàn là:

400.1 = 400kg/m

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván sàn là :

qtc = 208 + 18 + 400 = 626 kg/ m

Tải trọng tính toán :

qtt = ( 208 + 18 ) . 1,1 + 400. 1,4  = 808,6  kg/m

1.2. Tính xà gồ đỡ  sàn  :

· Chọn trước xa gồ tiết diện bxh = 5x10 cm.

· Sơ đồ làm việc là dầm liên tục có các gối tựa là các cột chống xà gồ, chịu tải trọng phân bố đều: qtt= 852 kg/m

a. Tải trọng tác dụng lên xà gồ :

- Tải trọng sàn (với khoảng cách xà gồ là 1,05 m )thì:

qtc = 626 kg/m2

qtt =  808,6 kg/m2

- Trọng lượng bản thân  xà gồ :

0,05 .  0,1 . 600  =  3  kg/m

- Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ là :

=> qtc  =  626.1,05  +  3 =  660  kg/m

=> qtt  =  808,6.1,05 +  3 . 1,1 =  852 kg/ m

b. Tính khoảng cách cột chống xà gồ theo các điều kiện:

Chọn khoảng cách giũa các cột chống xà gồ là l = min(l1,l­2) = 1,21 m.

1.3. Tính toan kiểm tra tiết diện cột chống xà gồ sàn:

Chọn trước tiết diện cột chống là b x h = 5x10cm.

Bố trí hệ giằng theo hai phương lx= l/2; ly= l/2 (quan niệm liên kết giữa 2 đầu cột là khớp).

Chiều cao cột chống l= 3,7m

=> ly = 1,85m

lx = 1,85m

* Kiểm tra ổn định cột chống theo phương bất lợi x - phương cạnh ngắn:

Suy ra: lmax = lx = 128 < 150 Þ jmin = 0,189

Tải trọng tác dụng lên cột chống: P = 1,21.852 = 1031 kg

Điều kiện ổn định :

s = P/j.F =  1031/0,189.5.10 = 109kg/cm2  < [s] = 150 kg/cm2

Vậy cột chống đảm bảo điều kiện ổn định.

Thanh giằng gỗ chọn kích thước tiết diện 3x 6cm, bố trí cột chống xà gồ và giằng cột chống như hình vẽ.

1.5. Tính ván đáy và cột chống dầm chính:

a. Tính ván đáy dầm chính: tính cho dầm tầng và dầm mái.

Tiết diện dầm chính : 250x400

- Chọn ván gỗ dày 3cm cho cả ván đáy và ván thành.

- Tải trọng tác dụng:

* Trọng lượng bêtông :        0,4. 0,25. 2600 =  260 kg/m

* Trọng lượng gỗ ván :         (0,03. 0,25 + 2.0,32.0,03). 600 =  16,02 kg/m

* Hoạt tải thi công     :          400 x 0,25 = 100 kg/m

qtc = 260 + 16,02 + 100 = 376,02 kg/m

qtt = (260+ 16,02) . 1,1+ 100. 1,4 =  443,622 kg/m

- Tính toán khả năng làm việc cuả ván đáy:

Xem ván đáy dầm chính là 1 dầm liên tục kê trên các gối tựa là các cột chống: qtt= 443,622 kg/m

Chọn khoảng cách các cột chống là l = min(l1,l2) =  0,78m

b. Tính tiết diện cột chống dầm chính:

Chọn gỗ có tiết diện 5x10cm như cột chống dầm phụ.

* Theo phương x : (phương dọc dầm chính)

lx = 1,8m

lx = m.lx/rx = 1. 180/1,44 = 125

* Theo phương y :(phương ngang dầm chính)

ly = 3,6m

ly = m.ly/ry = 1. 360/2,89 = 125.

Suy ra: lmax = lx = 125 < 150 Þ jmin = 0,1984

Tải trọng tác dụng lên cột chống: P = 446,8. 0,78  =  348,5 kg

Điều kiện ổn định :

s = P/j.F =  348,5/0,1984.5.10 = 35 kg/cm2 < [s] = 150 kg/cm2

Vậy cột chống đảm bảo điều kiện ổn định.

3. Phương án xà gồ không dung cột chống (tính cho ô sàn 1,4 x 3,6m):

3.1. Tính ván sàn:

Chọn gỗ ván dày 3cm theo quy cách gỗ xẻ. Tính toán giống như phương án I vì tải trọng tác dụng và cấu tạo sàn không đổi.Khoảng cách của các xà gồ lấy 1,05m.

3.2. Tính xà gồ đỡ sàn:

Xà gồ được kê tự do lên gối đỡ là thành của dầm phụ nên sơ đồ làm việc là dầm kê trên 2 gối tựa: qtt= 813,352 kg/m

* Để chọn tiết diện xà gồ sơ bộ tính như sau :

Tải trọng tác dụng lên xà gồ chưa kể trọng lượng bản thân xà gồ  là  q = 808,6 kg/m

Ta có :          Mmax = ql2/8 = 808,6.1,052/8 = 111,43 kgm

Mặt khác  :   M­max = [s].W  Þ  W  Mmax/[s]  = 11143/150 = 74,29 cm3

* Kiểm tra khả năng làm việc của xà gồ:

- Trọng lượng bản thân xà gồ :0,06.0,12.600 = 4,32 kg/m

=> qtc = 626.1,05 + 4,32  =  661,6 kg/m

qtt = 808,6.1,05+ 4,32.1,1 =  853,78 kg/m

Kiểm tra ứng suất :

=>  smax = Mmax/W = 8,53.1052.6/6.8.122 = 81kg/cm2 < [s] =150 kg/cm2

3.3. Tính ván đáy, cột chống dầm bo:

a. Tính ván đáy dầm bo:

Cấu tạo dầm bo và tải trọng tác dụng xem giống như dầm phụ ô sàn có nhịp 1,8m, tải trọng phần sàn truyền xuống xà gồ qua hệ thanh bố trí bên sườn dầm phụ , chọn ván dày 3 cm và gối tựa của nó là cột chống với khoảng cách là 0,8m.

b. Tính cột chống dầm bo:

Tải trọng tác dụng lên cột chống :

* Trọng lượng bêtông cốt thép sàn            :           0,08.0,5.2600 = 104 kg/m

* Trọng lượng bêtông cốt thép dầm           :           0,15.0,3.2600 = 117kg/m

* Trọng lượng gỗ ván sàn                           :           0,03.0,5.600 =  9 kg/m

* Trọng lượng gỗ ván dầm  :(0,15.0,03+ 0,22.0,03+0,3.0,03).600 = 12,06 kg/m

* Hoạt tải thi công                                       :           400 . 0,67 = 268 kg/m

qtc =  104 + 117 + 9 + 12,06 + 268 = 510 kg/m

qtt = (104 + 117 + 9 + 12,06).1,1 + 268.1,4 = 641,4 kg/m

Do lực tính toán nhỏ nên bố trí hệ cột chống dầm bo có tiết diện 5x10cm2 như đối với dầm phụ ở phương án xà gồ 1 cột chống  là đảm bảo.

VI. Tổ chức thi công :

Sau khi đã có đầy đủ các số liệu , ta tiến hành tổ chức thi công đổ bê tông tại chỗ nhà theo phương pháp dây chuyền .

Theo yêu cầu của công việc , đặc điểm của công trình , do biên chế thành phần các tổ đội thực hiện các công việc khác nhau , nên việc tổ chức đổ bê tông cốt thép tại chỗ khung nhà với các tổ thực hiện các công việc sẽ có nhịp công tác không đổi , không thống nhất , không là bội số của nhau trong từng đợt thi công .

Sau khi lựa chọn giải quyết các yêu cầu cơ bản của công việc đã tổ chức thi công theo phương án sau :

Để thi công dây chuyền , chia công trình ra thành 6 đợt thi công theo chiều cao nhà . Đợt 1, thi công móng . Đợt 2,3,4,5,6, thi công các tầng 1,2,3,4,5. Trong mỗi đợt được phân ra thành nhiều phân đọan .

Các tổ thợ thi công mỗi ngày 1 ca và mỗi ca làm một phân đoạn .

Tất cả số liệu được tính toán ghi vào bảng. Tiến độ thi công được biểu thị trên sơ đồ .Trên đó các công việc được thực hiện liên tục từ đợt 1 đến đợt 6,từ 1 đến trục 23.

Trên tiên độ, số phân đọan trong mỗi đợt thi công  của mỗi công việc đều lớn hơn số phân đoạn tối thiểu được tính bằng :

mmin ³ At1/K + n - 1 =  1.5/1 + 4 - 1 = 8

Ở đây gián đọan kỹ thuật chờ cho bê tông đủ cường độ đến khi được phép dựng dàn dáo trên nó , lấy bằng 5 ngày.

VII.  Xác định hệ số luân chuyển ván khuôn và khối lượng gỗ sử dụng:

Hệ số luân chuyển ván khuôn được tính cho các kết cấu cùng loại .Kích thước dầm chính , dầm phụ giống nhau trong 3 tầng đầu .Cột tầng 1 giống tầng 2,3 . Cột tầng 4 giống tầng 5.Thời gian chu kỳ sử dụng ván khuôn lớn nhất có thể nhận biết ngay trên tiến độ thi công .

Do cấu tạo ván khuôn như đã trình bày nên chỉ tính hệ số luân chuyển ván khuôn chịu lực

( ván khuôn chịu lực và không chịu lực được tháo dỡ cùng một lúc ).

1. Tính hệ số luân chuyển ván khuôn :

Tomax  =  t1 + t2 + t3 + t4 + t5 + Sttc + Stkt

Sm  : số khu vực cho toàn công trình º số ca thi công

Tính móng                                :Sm  = 14

Tính cột  (trong 1 tầng)            :Sm  = 14

Tính dầm:    Sm  = 14 + 14 + 14 + 14 =  56

Tính sàn :    Sm  = 14 + 14 + 14 + 14 +14 =  60

2. Tính khối lượng gỗ khi tính đến hệ số luân chuyển ván khuôn :

Q’ =  1,4.V.(1+0,2n)

Trong đó:

V - khối lượng số bộ ván khuôn được chế tạo.

n - số lần luân chuyển ván khuôn cùng loại        .

1,4 - hệ số sử dung các ván khuôn mà không kể đến.

0,2 - hệ số kể đến hư hỏng và hao hụt.

VIII. Chọn máy thi công :

1. Thống kê khối lượng vật liệu cho từng khu vực :

2. Chọn cần trục thiếu nhi để vận chuyển ván khuôn và cốt thép :

Năng suất của cần trục được tính :

Q = Qo.kQ.n.ktg.T =0,5.0,9.14.8 = 50,4(T/ca)

Trong đó :

Q= 0,5 T - tải trọng định mức.

k= 0,9 - hệ số lợi dụng tải trọng

n =14 - số lần vận chuyển trong 1 giờ.

ktg = 1 - hệ số sử dung tời gian

T = 8 giờ - thời gian làm việc của cần trục trong một ca.

Chọn cần trục 2M có sức trục 0,5(T) là thoả mãn.

IX. Thống kê các chỉ tiêu cua rphuwwong án thi công đã chọn:

Thống kê khối lượng công nhân tham gia thường xuyên: Như bảng dưới.

X. Lời kết

Sau khoảng thời gian tìm hiểu và thiết kế Đồ án môn học Kỹ thuật thi công. Đến này đồ án của em đã hoàn thành nội dung và đứng tiến độ. Trong quá trình thiết kế đồ án không tránh được những thiếu sót rất mong quý thầy cô chỉ bảo thêm để đồ án em được hoàn thiện hơn.

"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"