ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HTĐ CƠ KHÍ HỘP GIẢM TỐC BÁNH RĂNG NÓN TRỤ 3 CẤP

Mã đồ án CKMCTM000018
Đánh giá: 5.0
Mô tả đồ án

     Đồ án có dung lượng 140MB. Bao gồm đầy đủ các file như: File bản vẽ cad 2D (Bản vẽ lắp hộp giảm tốc bánh răng nón trụ ba cấp, bản vẽ chế tạo chi tiết trục trung gian, bản vẽ chế tạo chi tiết bánh răng côn, bản vẽ chèn thuyết minh…); file word (Bản thuyết minh, đề tài đồ án…). Ngoài ra còn cung cấp rất nhiều các tài liệu chuyên ngành, các tài liệu phục vụ cho thiết kế đồ án, các câu hỏi khi bảo vệ........... THIẾT KẾ HTĐ CƠ KHÍ HỘP GIẢM TỐC BÁNH RĂNG NÓN TRỤ 3 CẤP.

Giá: 550,000 VND
Nội dung tóm tắt

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN CHUNG.

1.1. Tính chọn động cơ.

1.1.1 Loại động cơ:

1.1.2 Các yêu cầu đối với động cơ:

1.1.3 Tính toán:

1.1.4 Lựa chọn động cơ:.

1.2. Kiểm nghiệm động cơ.

1.3. Phân phối tỉ số truyền.

1.4. Số vòng quay trong một phút của các trục.

1.5. Công suất trên các trục

1.6. Mômen trên các trục

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CẶP BÁNH RĂNG CÔN RĂNG THẲNG CẤP NHANH 

2.1. Chọn vật liệu.

2.2. Xác định ứng suất cho phép.

2.2.1. Bánh răng nhỏ.

2.2.2. Bánh răng lớn.

2.2.3. Ứng suất cho phép khi quá tải.

2.3. Tính bộ truyền bánh răng côn răng thẳng.

2.3.1. Xác định chiều dài côn ngoài theo công thức (6.52a).

2.4. Xác định các thông số ăn khớp.

2.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền.

2.5.1. Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc.

2.5.2. Kiểm nghiệm về độ bền uốn.

2.5.3. Kiểm nghiệm về độ bền tải.

2.6. Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng côn.

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CẶP BÁNH RĂNG TRỤ - RĂNG NGHIÊNG CẤP TRUNG GIAN 

3.1. Chọn vật liệu.

3.2. Xác định ứng suất cho phép.

3.2.1. Bánh răng nhỏ.

3.2.2. Bánh răng lớn.

3.2.3. Ứng suất cho phép khi quá tải.

3.3. Tính bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng.

3.3.1.Xác định sơ bộ khoảng cách trục.

3.4. Xác định các thông số ăn khớp.

3.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền.

3.5.1.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.

3.5.2.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.

3.5.3.Kiểm nghiệm răng về độ bền tải.

3.6. Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng.

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ - RĂNG THẲNG CẤP CHẬM.

4.1. Chọn vật liệu.

4.2. Xác định ứng suất cho phép.

4.2.1. Bánh răng nhỏ.

4.2.2. Bánh răng lớn.

4.2.3. Ứng suất cho phép khi quá tải.

4.3. Tính bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng.

4.3.1.Xác định sơ bộ khoảng cách trục.

4.4. Xác định các thông số ăn khớp.

4.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền.

4.5.1.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.

4.5.2.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.

4.5.3.Kiểm nghiệm răng về độ bền tải.

4.6. Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng.

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÍCH TẢI

5.1. Chọn loại xích.

5.2. Xác định các thông số của xích và bộ truyền.

5.3. Tính kiểm nghiệm xích về độ bền.

5.4. Đường kính đĩa xích.

5.5. Xác định lực tác dụng lên trục.

5.6. Các thông số của bộ truyền xích.

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TRỤC.

6.1. Chọn khớp nối.

6.1.1.Tính chọn khớp nối.

6.1.2. Lực từ khớp nối tác dụng lên trục.

6.2. Tính trục.

6.2.1. Chọn vật liệu.

6.2.2. Tính sơ bộ đường kính trục.

6.2.3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực.

6.2.4. Xác định các lực tác dụng lên trục.

6.2.5. Tính các phản lực tại các ổ và vẽ biểu đồ mômen:.

6.2.6. Xác định đường kính các đoạn trục.

6.2.7. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi và độ cứng.

6.2.8. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ GỐI ĐỠ.

7.1. Tính toán chọn ổ cho trục 1.

7.2. Tính toán chọn ổ cho trục 2.

7.3. Tính toán chọn ổ cho trục 3.

7.4. Tính toán chọn ổ cho trục 4.

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT KHÁC CỦA HỘP GIẢM TỐC.

8.1. Vỏ hộp.

8.2. Nắp ổ.

8.3. Chân đế.

8.4. Cửa thăm, nút thông hơi và que thăm dầu.

8.5. Nút tháo dầu.

8.6. Chốt định vị côn, vòng phớt, vòng chắn mỡ.

CHƯƠNG 9: BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH.

9.1. Bôi trơn hộp giảm tốc.

9.2. Điều chỉnh.

9.3. Đánh giá chỉ tiêu kinh tế.

9.4. Một số yêu cầu khi sử dụng.

CHƯƠNG 10: DUNG SAI, LẮP GHÉP.

10.1. Chọn kiểu lắp.

10.2. Sai lệch giới hạn của chiều rộng và chiều sâu rãnh then.

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

LỜI NÓI ĐẦU

     Chi Tiết Máy là một môn học cơ sở quan trong cho bất kì kỹ sư cơ kí nào. Chi Tiết Máy trang bị cho người học viên những tri thức cơ bản cần thiết cho công việc thiết kế, khai thác các thiết bị máy móc, phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước.

Muốn học tốt môn Chi Tiết Máy, mỗi người học viên phải hoàn thành  tốt Đồ án môn học. Vì đây là thước đo đánh giá sự nắm vấn đề cảu học viên và hình thành cho họ phương pháp , qui trình để làm ra một máy mới mà những giờ lý thuyết chưa đáp ứng được.

     Làm đồ án Chi Tiết Máy đã giúp cho bản thân tôi nhận thức đúng đắn những khó khăn mà một người kỹ sư phải khắc phục, tập cho tính cẩn thận và phương pháp tiếp cận vấn đề cũng như cách thức làm việc khoa học để đạt được hiệu quả. Đây là bài tập đầu tiên làm nền tản cho đồ án tốt nghiệp. Vì vây tôi đã cố gắng để làm tốt và hoàn thành đúng thời gian qui định.

     Lần đầu với một bài tập lớn chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết. Tôi rất mong sự đóng góp bổ xung của thầy cô và bạn bè để tôi có thể khắc phục nhưng sai lầm mà bản thân không nhận ra. 

                                                           TPHCM, ngày …tháng…năm 20…

                                                                  Sinh viên thực hiện

                                                                  …………

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN CHUNG

1.1. Tính chọn động cơ.

1.1.1 Loại động cơ:

Động cơ được chọn là loại động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha roto lồng sóc do kết cấu đơn giản, giá thành hạ, dễ bảo quản, làm việc tin cậy có thể mắc trực tiếp vào lưới điện ba pha không cần biến đổi dòng điện, hiệu suất và công suất phù hợp với sự làm việc của hệ thống...

1.1.2 Các yêu cầu đối với động cơ:

· Mômen mở máy của động cơ phải thắng được mômen cản ban đầu của phụ tải.

                             Tmm Tcản

· Khi động cơ làm việc quá  tải thì nhiệt độ phát ra vẫn không quá nhiệt độ cho phép, trục động cơ vẫn làm việc ổn định.

1.1.3 Tính toán:

 Với P1, P2, P3 và t1, t2, t3 là các công suất và thời gian làm việc tương ứng với các chế độ làm việc mở máy, bình thường và non tải.

Theo sơ đồ tải trọng, ta có P1 không tính đến vì thời gian khởi động nhỏ không đáng kể; P3=0,8P2; t1»0, t2=70%, t3=30%. Công suất khi làm việc ở chế độ bình ổn là: P2= 14,5 (kW)

                          Pt = 13,695 (kW)

· Do đó công suất cần thiết của động cơ:

Pct=Pt/h  (kW)  

Trong đó:

- Pct  là công suất cần thiết trên trục động cơ.

- Pt  là công suất tính toán trên trục máy công tác.

- h  là hiệu suất truyền động.

Theo sơ đồ đề bài thì : h = hmổ lăn. hkbánh răng. hkhớp  nối.hxính..

Trong đó: - m  là số cặp ổ lăn (m = 4).

                 - k  là số cặp bánh răng (k = 3).

Tra Bảng 2.3 (Trang 19 - Tập 1: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí), ta được các giá trị hiệu suất ứng với mỗi chi tiết như sau: hôl= 0,99; hbr= 0,97; hk = 1; hx= 0,95.

Þ h = 0,994. 0,973. 1. 0,95= 0,8329.

 Pct = 13,695/0,8329 =  16,44 (kW)

 u =2,2.28=61,6

nsb =38.61,6= 2340,8 (v/ph)

1.1.4 Lựa chọn động cơ:

Dựa vào các số liệu vừa tính toán, tra bảng P1.3 ta chọn động cơ số hiệu 4A160M2Y3 có các thông số như sau :

· Đường kính trục động cơ : D      =  42 (mm)

· Số vòng quay đồng bộ      : nđbô    =  3000 (v/ph)

· Công suất định mức          : Pđm   =  18,5 (kW)

· Số vòng quay định mức    :  nđm    =  2930 (v/ph)

· Hệ số công suất                 : cosj =  0,92

· Hiệu suất động cơ             : hđcơ    =  88,5%

· Tỷ số                                 :   =  2,2

· Tỷ số                                 :    =  1,4

1.2. Kiểm nghiệm động cơ.

Theo các điều kiện chọn động cơ, ta thấy :

          · Pdc > Pct                            : Thỏa ( 18,5 kW > 16,44 kW)

          · Tmm/T= 1,2 < Tk/Tdn= 1,4 : Thỏa

1.3. Phân phối tỉ số truyền.

Ta có tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống: u=  =  = 77,1

Ta có thể chọn tỷ số truyền cụ thể như sau :

· uh = 28  ( Theo dãy số bảng 3.2 thiết kế T1, tr 47)

· ux =  =  = 2,75 (Thõa trị số trong bảng 2.4 thiết kế T1, tr 21 )

· u1 = 3,94  (cấp nhanh) ( Theo dãy số bảng 3.2 thiết kế T1, tr 47)

· u2 = 3,07  (cấp trung gian) ( Theo dãy số bảng 3.2 thiết kế T1, tr 47)

· u3 = 2,31  (cấp chậm) ( Theo dãy số bảng 3.2 thiết kế T1, tr 47)

1.4. Số vòng quay trong một phút của các trục.

· Trục 1: n1 = ndc = 2930 (v/ph)

· Trục 2: n2 =   =   =  743,655 (v/ph)

· Trục 3: n3 =   =   =  242,233 (v/ph)

· Trục 4: n4 =   =   =  104,863 (v/ph)

· Trục công tác 5: n5 =   =   =  38,132 (v/ph) (sai số n5 <5%)

1.5. Công suất trên các trục.

· Trục 4: P4 =   =   =  15,417 (kW)

· Trục 3: P3 =   =   =  16,054 (kW)

· Trục 2: P2 =   =   =  16,718 (kW)

· Trục 1: P1 =   =   =  17,409 (kW)

· Trục động cơ: Pdc =   =   =  17,585 (kW)

1.6. Mômen trên các trục.

· Trục động cơ: Tdc =   =   =  57,316 (Nm)

· Trục 1: T1 =   =   =  56,743 (Nm)

· Trục 2: T2 =   =   =  214,692 (Nm)

· Trục 3: T3 =   =   =  632,927 (Nm)

· Trục 4: T4 =   =   =  1404,045 (Nm)

Bảng kết quả các thông số chương 1

                         Trục

 

 Thông số      

Động cơ

1

2

3

4

Công suất P, kW

17,585

17,409

16,718

16,054

15,417

Tỉ số truyền u

 

1

 

 

 

 

Số vòng quay n, v/ph

2930

2930

743,655

242,233

104,863

Mômen xoắn T, Nm

57,316

56,743

214,692

632,927

1404,045

                 

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CẶP BÁNH RĂNG CÔN RĂNG THẲNG CẤP NHANH

2.1. Chọn vật liệu.

Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, ở đây chọn vật liệu 3 cấp bánh răng như nhau.

          Cụ thể theo bảng 6.1 thiết kế T1, tr 92 chọn:

          Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…285 có  = 850 MPa,  = 580 Mpa.

Bánh lớn: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB192…240 có  = 750 MPa,  = 450 Mpa.

2.2. Xác định ứng suất cho phép.

Công thức tính ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép:

          = .ZR.ZV.KxH.KHL       (Công thức (6.1) tr91 [I])

          = .YR.YS.KxF. KFC.KFL          (Công thức (6.2) tr91 [I])

Trong đó:

·        ZR -  Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc. Với Ra=10..40 mm ZR =  0,9.

·        Zv  -  Hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc vòng. Với HB < 350 thì ZV = 0,85v0,1 .

·        KxH - Hệ số  xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng. Với da ≤ 700 nên KxH = 1.

·        Y- Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng:YR = 1.

·        YS - Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu với tập trung ứng suất:

YS=1,08 – 0,0695 ln(m) (m là modun).

·        KxF - Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến bền uốn. Với da ≤ 400 thì KxF = 1.

Trong bước tính sơ bộ lấy ZR.ZV.KxH = 1 và YR.YS.KxF =1

·        ,  ứng suất tiếp xúc, ứng xuất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở.

·        KFC – Hệ số xét đến ảnh hưởng đặc tải, đặc tải 1 phía KFC = 1.

·        SH , SF  Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn.

Bảng 6.2 tr94 [I] ta có : = 2HB + 70

        =  1,8 HB

                                              SH          = 1,1

      SF      = 1,75

·        KHL, KFL- Hệ số tuổi thọ khi xét ảnh hưởng của chế độ tải và thời hạn phục vụ của bộ truyền.

KHL =                      (Công thức 6.3 tr93 [I])

KFL  =                       (Công thức 6.4 tr93 [I])

Trong đó :

 . mH, mF Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn. mF =6, mH=6 với HB <= 350

. NHO Số chu kì thay đổi ứng xuất cơ sở khi thử về tiếp xúc

  NHO=30  

. NFO Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn bằng

4.106 với tất cả các loại thép.

. NHE, NFE số chu kì thay đổi ứng suất tương đương; tải trọng động:

NHE=60c         (Công thức 6.7 tr 93 [I])

NFE=60c       (Công thức 6.8 tr 93 [I])

2.2.1. Bánh răng nhỏ.

Chọn HB1= 250 , suy ra:

          NHO1= 30.2502,4= 1,7. 107

          = 2HB1 + 70 = 2. 250 + 70 = 570 MPa

Số chu kỳ thay đổi ứng suất tổng cộng:

NHE1=60c =60.1.2930/3,94.24000.(13.0,7+0,83.0,3)=914.106

Vì NHE1>NHO1= 1,6. 107 do đó    KHL1=1

 518,2 MPa

            = 1,8.250=450 MPa

NFE1=60c

       =60.1.2930/3,94.24000.(16.0,7+0,86.0,3)=833,8.106
Vì NFE1>NFO=4.106 do đó    KFL1=1

= .KFC.KFL1 = 257,1 MPa

2.2.2. Bánh răng lớn.

Chọn HB2= 230 , suy ra:

          NHO2= 30.2302,4= 1,39. 107

          = 2HB2 + 70 = 2. 230 + 70 = 530 MPa

Số chu kỳ thay đổi ứng suất tổng cộng:

NFE2= = =232.106

Vì NHE2>NHO2= 1,39. 107 do đó    KHL2=1

 481,8 MPa

            = 1,8.230=414 MPa

NFE2=60c =60.1.2930/3,94.24000.(16.0,7+0,86.0,3)=834.106
Vì NFE2>NFO=4.106 do đó    KFL2=1

  = .KFC.KFL2 = 236,57 MPa

Vậy để tính bộ truyền bánh răng côn răng thẳng ta lấy: = =481,8 MPa

2.2.3. Ứng suất cho phép khi quá tải.

=2,8 =2,8.450=1260 MPa

=0,8 =0,8.580=464 MPa

=0,8 =0,8.450=360 MPa

2.3. Tính bộ truyền bánh răng côn răng thẳng.

2.3.1. Xác định chiều dài côn ngoài theo công thức (6.52a).

Re=KR

Với bộ truyền răng thẳng bằng thép  KR=0,5.Kd=0,5.100=50 Mpa1/3, chọn Kbe=0,25 (vì u>3), theo bảng 6.21 tr 113 [I]:

Kbeu/(2- Kbe)=0,25.3,94/(2-0,25)=0,563,

Trục bánh răng côn lắp trên ổ đũa, sơ đồ I, HB < 350 tra được =1,13; T1=56,743 (Nm)=56743 Nmm. Do đó:

Re=50

Re=146,42 mm .

2.4. Xác định các thông số ăn khớp.

·        Số răng bánh nhỏ:

=2Re/ =2. 146,42/ =72 mm, do đó tra bảng 6.22 tr 114 [I] được z1p= 17. Với HB<350, z1= 1,6 z1p=1,6.17=27,2;

Đường kính trung bình và môdun trung bình:

dm1=(1-0,5Kbe) =(1-0,5.0,25).72=63 mm

mtm=dm1/z1=63/27,2=2,3 mm

Môdun vòng ngoài [công thức 6.56 tr 115 [I]]:

          mte= mtm/(1-0,5Kbe)= 2,3/(1-0,5.0,25)=2,6 mm

Theo bảng 6.8 tr 99 [I] lấy trị số tiêu chuẩn mte= 2,5mm, do đó:

          mtm= mte(1-0,5Kbe)=2,5(1-0,5.0,25)= 2,2 mm

          z1= dm1/ mtm=63/2,2=28,6. Lấy z1= 29 răng

Số răng bánh lớn z2=uz1=3,94.29=114,26. Lấy z2= 114 răng, do đó tỉ số truyền um= z2/ z1=114/29=3,93.

Góc côn chia:

          =arctg(z1/ z2)= arctg(29/ 114)=14,27 =14 16’21’’

          =90 - =90 -14,27 =75,73 =75 43’38’’

Theo bảng 6.20 tr 112 [I], với z1= 23 răng chọn hệ số dịch chỉnh đều x1=0,33; x2= -0,33

Đường kính trung bình của bánh nhỏ: dm1=z1mtm=29.2,2=63,8 mm

Chiều dài côn ngoài: Re=0,5mte =0,5.2,5 = 147 mm

Hình ảnh 3D của bộ truyền bánh răng côn răng thẳng

 

2.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền.

2.5.1. Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc.

Theo công thức 6.58 tr 115 [I]:

=ZMZH               

Theo bảng 6.5 tr 96 [I], ZM= 274 Mpa1/3;

Theo bảng 6.12 tr 106 [I] với xt= x1+x2=0, ZH= 1,76

Theo (6.59a) tr 115 [I] = = =0,87

          Trong đó theo (6.60) tr 115 [I]:

                    = 1,88-3,2( )= 1,88-3,2( )= 1,74

Theo (6.61) tr 116 [I]: KH=

Với bánh răng côn răng thẳng =1. Vận tốc vòng (theo công thức 6.22 tr 116 [I]): v= dm1n1/60000= 3,14.63,8.2930/60000= 9,8 m/s; theo bảng 6.13 tr 106 [I] dùng cấp chính xác 6. Theo (6.64) tr 116 [I] :

= gov = 0,006.38.9,8 =19,99

   Trong đó, theo bảng 6.15 tr 107 [I]: = 0,006, theo bảng 6.16 tr 107 [I]: go= 38 .

Theo 6.63 tr 116 [I] :

   =1+ b /(2T1 ) =1+19,99.36,75.63,8/(2. 56743.1,15.1)=1,3

   Trong đó: b= KbeRe= 0,25. 147=36,75

Do đó:   KH= =1,15.1.1,3= 1,4

Thay các giá trị vừa tính được vào (6.58):

=ZMZH               

=274. 1,76. 0,87

= 476 MPa

Theo (6.1) và (6.1a) tr 91,93 [I] :

[ ]= [ ]ZvZRKxH=481,8.1.0,95.1=458 MPa, trong đó v> 5 m/s  Zv=1; Ra= 2,5…1,25    ZR=0,95; da<700 mm, KxH=1.

Như vậy >[ ] =458 MPa, nhưng chênh lệch không quá 4%, do dó có thể tăng chiều rộng vành răng: b= KbeRe( [ ])2=36,75.(476/458)2=39,7. Lấy b=45 mm.

2.5.2. Kiểm nghiệm về độ bền uốn.

Theo (6.65) tr 116 [I]:

          =2T­1KF YF1/(0,85bmtmdm1)

Với Kbe=45/147=0,306, tỉ số Kbeu/(2- Kbe)=0,306.3,93/(2-0,306)=0,71 tra bảng 6.21 [I] được =1,35.

Theo (6.64) [I]:

  = gov

     =0,016.38.9,8 =53,3

Trong đó: =0,016 (bảng 6.15), go= 38 (bảng 6.16).

Do đó:

KFv=1+ b /(2T1 )

=1+53,3.45. /(2.56743.1,35.1)=1,9988

Do đó:

          KF= =1,35.1.1,9988=2,698

Với răng thẳng: =1; với =1,74, =1/1,74=0,575;

Với zv1=z1/cos =29/cos14,27 =29,923; zv2=z2/cos =114/cos75,73 =462,49;

x1=0,33; x2= -0,33, tra bảng 6.18 được =3,54 ;  = 3,63.

Thay các giá trị vừa tính được vào (6.65):

          =2T­1KF YF1/(0,85bmtmdm1)

                =2.56743. 2,698. 0,575.1. 3,54/(0,85.45.2,2.63,8)=116,1 MPa

          = / =116,1.3,63/3,54=119,05 MPa

Như vậy điều kiện bền uốn được đảm bảo.

2.5.3. Kiểm nghiệm về độ bền tải.

Theo (6.48) [I] với Kqt=1,2:

          = / = 476/ =434,53 MPa < =1260 MPa

Theo (6.49) [I]:

          = . Kqt=116,1.1,2=139,32 MPa< =464 MPa

                   = . Kqt=119,05.1,2=142,86 MPa< =360 MPa

Như vậy điều kiện quá tải được đảm bảo.

2.6. Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng côn.

Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng côn

Thông số

Kí hiệu

Giá trị

Chiều dài côn ngoài

Re

147 mm

Môđun vòng ngoài

mte

2,5 mm

Chiều rộng vành răng

bw

45 mm

Tỉ số truyền thực tế

um

3,93

Góc nghiêng của răng

 

0

Số răng bánh răng

z1

29

z2

114

Hệ số dịch chỉnh chiều cao

x1

0,33

x2

-0,33

Đường kính chia ngoài

de1= mte. z1

72,5 mm

de2= mte. z2

285 mm

Góc côn chia

 

14 16’21’’

 

75 43’38’’

Chiều cao răng ngoài

he

5,5 mm

Chiều cao đầu răng ngoài

hae1

3,368 mm

hae2

1,632 mm

Chiều cao chân răng ngoài

hfe1

2,132 mm

hfe2

3,868 mm

Đường kính đỉnh răng ngoài

dae1

79,03 mm

dae2

285,8 mm

         

 

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CẶP BÁNH RĂNG TRỤ - RĂNG NGHIÊNG CẤP TRUNG GIAN

3.1. Chọn vật liệu.

Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, ở đây chọn vật liệu 3 cấp bánh răng như nhau.

          Cụ thể theo bảng 6.1 thiết kế T1, tr 92 chọn:

          Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…285 có  = 850 MPa,  = 580 Mpa.

Bánh lớn: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB192…240 có  = 750 MPa,  = 450 Mpa.

3.2. Xác định ứng suất cho phép.

Công thức tính ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép:

          = .ZR.ZV.KxH.KHL       (công thức (6.1) tr91 [I])

          = .YR.YS.KxF. KFC.KFL          (công thức (6.2) tr91 [I])

Trong đó:

·        ZR -  Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc. Với Ra=10..40 mm ZR =  0,9.

·        Z-  Hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc vòng. Với HB < 350 thì ZV = 0,85v0,1 .

·        KxH - Hệ số  xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng. Với da ≤ 700 nên KxH = 1.

·        Y- Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng:YR = 1.

·        YS - Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu với tập trung ứng suất:

YS=1,08 – 0,0695 ln(m) (m là modun).

·        KxF - Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến bền uốn. Với da ≤ 400 thì KxF = 1.

Trong bước tính sơ bộ lấy = 1 và =1

·        ,  là ứng suất tiếp xúc, ứng xuất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở.

·        KFC – Hệ số xét đến ảnh hưởng đặc tải, đặc tải 1 phía KFC = 1.

·        SH , SF  Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn.

Bảng 6.2 tr94 [I] ta có : = 2HB + 70

        =  1,8 HB

                                          SH          = 1,1

     SF      = 1,75

·        KHL, KFL- Hệ số tuổi thọ khi xét ảnh hưởng của chế độ tải và thời hạn phục vụ của bộ truyền.

KHL =                            (Công thức 6.3 tr93 [I])

KFL  =                      (Công thức 6.4 tr93 [I])

Trong đó :

 . mH, mF Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn. mF =6, mH=6 với HB <= 350

. NHO Số chu kì thay đổi ứng xuất cơ sở khi thử về tiếp xúc

NHO= 30

. NFO Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn bằng

4.106 với tất cả các loại thép.

. NHE, NFE số chu kì thay đổi ứng suất tương đương; tải trọng động:

NHE=60c            (Công thức 6.7 tr 93 [I])

NFE=60c          (Công thức 6.8 tr 93 [I])

3.2.1. Bánh răng nhỏ.

Chọn HB1= 250 , suy ra:

          NHO1= 30.2502,4= 1,7. 107

           = 2HB1 + 70 = 2. 250 + 70 = 570 MPa

Số chu kỳ thay đổi ứng suất tổng cộng:

NHE1=60c

        =60.1. 743,655/3,07.24000.(13.0,7+0,83.0,3)=297,75.106

Vì NHE1>NHO1= 1,6. 107 do đó    KHL1=1

= .ZR.ZV.KxH.KHL1= .KHL1=  518,2 MPa

            =  1,8 HB = 1,8.250=450 MPa

NFE1=60c

        =60.1.743,655/3,07.24000.(16.0,7+0,86.0,3)=297,75.106
Vì NFE1>NFO=4.106 do đó    KFL1=1

= .YR.YS.KxF. KFC.KFL1 = 257,1 MPa

3.2.2. Bánh răng lớn.

Chọn HB2= 230 , suy ra:

          NHO2= 30.  =30.2302,4= 1,39. 107

           = 2HB2 + 70 = 2. 230 + 70 = 530 MPa

Số chu kỳ thay đổi ứng suất tổng cộng:

NHE2= = =96,99.106

Vì NHE2>NHO2= 1,39. 107 do đó    KHL2=1

= .ZR.ZV.KxH.KHL1  481,8 MPa

            =1,8.HB= 1,8.230=414 MPa

NFE2=60c

        =60.1.743,655/3,07.24000.(16.0,7+0,86.0,3)=297,75.106
Vì NFE2>NFO=4.106 do đó    KFL2=1

= .KFC.KFL2= 236,57 MPa

Do đó:

          [ ]=(  + )/2=(518,2+481,8)/2=500 MPa

          257,1 MPa

          =236,57 MPa

3.2.3. Ứng suất cho phép khi quá tải.

=2,8 =2,8.450=1260 MPa

=0,8 =0,8.580=464 MPa

=0,8 =0,8.450=360 MPa

3.3. Tính bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng.

3.3.1.Xác định sơ bộ khoảng cách trục.

Theo (6.15a) [I]:

          aw2=Ka(u2+1)

          aw2=43(3,07+1) = 174,876 mm

Trong đó: Theo bảng (6.6) [I] chọn =0,3; với răng nghiêng Ka=43; theo (6.16) [I] =0,5 (u+1)=0,5.0,3(3,07+1)=0,61, do đó theo bảng (6.7) [I] =1,07 (sơ đồ 3); T2= 214,692 Nm=214692 Nmm.

Lấy aw2=175 mm.

3.4. Xác định các thông số ăn khớp.

Theo (6.17) [I] m=(0,01 0,02)aw2=(0,01 0,02) 175=1,75 3,5 mm.

Theo bảng (6.8) [I] chọn môđun pháp m=2,5.

Chọn sơ bộ =10 , do đó cos =0,9848, theo (6.31) [I] số răng bánh nhỏ:

          z1=2aw2 cos /[m(u+1)]=2.175.0,9848/[2,5(3,07+1)]=33,875

          Lấy z1=33.

Số răng bánh lớn:

          z2=u z1=3,07.33=101,31

          Lấy z2=102.

Do đó tỉ số truyền thực sẽ là:  um=102/33=3,09.

          cos =m(z1+ z2)/(2aw2)=2,5(33+102)/(2.175)=0,9643

Suy ra =15,356 =15 21’21’’.

3.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền.

3.5.1.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.

Theo (6.33) [I], ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc

          =ZMZH

Theo bảng (6.5) [I] , ZM=274 MPa1/3;

Theo (6.35) [I] :

tg =cos tg

        =cos(20,679).tg(15,356)=0,257

Với = =arctg(tg / cos )= arctg(tg /0,9643)=20,679.

Do đó theo (6.34) [I] :

          ZH=

               = =1,712

Theo (6.37) [I] , =bwsin /( m)=0,3.175sin(15,356)/( .2,5)=1,77

Do đó theo (6.38) [I] , = = =0,769.

          Trong đó theo (6.38b):

          =[1,88-3,2( )] cos =[1,88-3,2( )] 0,9643=1,689.

Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:

          dw2=2aw2/(um+1)=2.175/(3,09+1)=85,57 mm

Theo (6.40) [I], v= dw2n2/60000= . 85,57 .743,655/60000=3,33 m/s.

Với v= 3,33 m/s theo bảng (6.13) [I] dùng cấp chính xác 9. Theo bảng (6.14) [I] với cấp chính xác 9 và v<5 m/s, =1,16.

Theo (6.42) [I] = gov =0,002.73. 3,33 =3,659

          Trong đó theo bảng (6.15) [I] =0,002; theo bảng (6.16) go=73.

Do đó theo (6.41) [I]:

          KHv=1+ bw dw2/(2T2 )

                 =1+3,659.52,5.85,57 /(2.214692. )=1,031

Theo (6.39) [I] KH=  KHv=1,16.1,07.1,031=1,279

Thay các giá trị vừa tính được vào (6.33) [I] ta được:

         =ZMZH

             =274. 1,712. 0,769

             =496 MPa.

Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép:

Theo (6.1) [I] với v=3,33 m/s <5 m/s , Zv=1; với cấp chính xác động học là 9, chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia công đạt độ nhám Ra=2,5…1,25 m, do đó ZR=0,95, với da<700mm, KxH=1, do đó theo (6.1) và (6.1a):

          [ ] = [ ]ZvZR KxH=500.1.0,95.1=475 MPa.

Như vậy >[ ] =475 MPa, nhưng chênh lệch không quá 4%, do dó có thể tăng chiều rộng vành răng: b= .aw2( [ ])2=52,5.(496/475)2=57,245. Lấy b=60 mm.

3.5.2.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.

Theo (6.43) [I] :

          =2T­2KF YF1/(bwdw1m)

Theo bảng (6.7) [I]  =1,17; theo bảng (6.14) [I] với v<5 m/s và cấp chính xác 9, =1,4; theo (6.47) [I]

          = gov =0,006.73.3,33 =10,976

          Trong đó theo bảng 6.15, =0,006, theo bảng 6.16, go=73. Do đó theo (6.46) [I]  KFv=1+ bw dw1/(2T2 )

                      =1+10,976.52,5.85,57/(2. . 1,17.1,4)=1,0701

Do đó :   KF=  KFv=1,17. 1,4. 1,0701=1,753

          Với =1,689, =1/ =1/1,689=0,592

          Với =15,356 , =1-15,356/140=0,8903

Số răng tương đương:

          zv1=z1/cos3 =33/(0,9643)3=36

          zv2=z2/cos3 =102/(0,9643)3=113

Theo bảng 6.18 ta được YF1=3,76,   YF2=3,6

Với m=2,5, YS=1,08-0,0695ln(2,5)=1,022; YR=1 (bánh răng phay);

KxF=1 (da<400mm), do đó theo (6.2) và (6.2a) [I]:

          [ ]= [ ]. YR. YS. KxF=257,1.1. 1,022.1=262,76 MPa

Tương tự tính được:  [ ]=241,775 MPa.

Thay các giá trị vừa tính được vào công thức trên:

          =2T­2KF YF1/(bwdw1m)

                =2. . 1,753. 0,592. 0,8903. 3,76/(52,5.85,57.2,5)

               = 132,82 MPa.

          = 132,82 MPa <[ ]= 262,76 MPa

          =  YF2/ YF1=132,82. 3,6/3,76=127,12 MPa

          = 127,12 MPa <[ ]= 241,775 MPa

Như vậy điều kiện bền uốn được đảm bảo.

3.5.3.Kiểm nghiệm răng về độ bền tải.

Theo (6.48) [I] với Kqt=Tmax/T=1,2;

          = =475 =520,34 MPa< =1260 MPa

 

Theo (6.49) [I] :

          =  Kqt=132,82.1,2=159,38 MPa< =464 MPa

 

                    =  Kqt=127,12.1,2=152,54 MPa< =360 MPa

Như vậy điều kiện bền tải được đảm bảo.

3.6. Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng.

 

 

Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng

Thông số

Kí hiệu

Giá trị

Khoảng cách trục

aw2

175 mm

Môđun pháp

m

2,5

Chiều rộng vành răng

bw

60 mm

Tỉ số truyền thực tế

um

3,09

Góc nghiêng của răng

 

15 21’21’’

Số răng bánh răng

z1

33

z2

102

Hệ số dịch chỉnh

x1

0

x2

0

Đường kính vòng chia

d1

85,57 mm

d2

264,44 mm

Đường kính đỉnh răng

da1

88,998 mm

da2

267,888 mm

Đường kính đáy răng

df1

79,3 mm

df2

258,19 mm

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

TRỤ - RĂNG THẲNG CẤP CHẬM

4.1. Chọn vật liệu.

Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, ở đây chọn vật liệu 3 cấp bánh răng như nhau.

          Cụ thể theo bảng 6.1 thiết kế T1, tr 92 chọn:

          Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…285 có  = 850 MPa,  = 580 Mpa.

Bánh lớn: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB192…240 có  = 750 MPa,  = 450 Mpa.

4.2. Xác định ứng suất cho phép.

Công thức tính ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép:

          = .ZR.ZV.KxH.KHL       (công thức (6.1) tr91 [I])

          = .YR.YS.KxF. KFC.KFL          (công thức (6.2) tr91 [I])

Trong đó:

·        ZR -  Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc. Với Ra=10..40 mm ZR =  0,9.

·        Z-  Hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc vòng. Với HB < 350 thì ZV = 0,85v0,1 .

·        KxH - Hệ số  xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng. Với da ≤ 700 nên KxH = 1.

·        Y- Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng:YR = 1.

·        YS - Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu với tập trung ứng suất:

YS=1,08 – 0,0695 ln(m) (m là modun).

·        KxF - Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến bền uốn. Với da ≤ 400 thì KxF = 1.

Trong bước tính sơ bộ lấy = 1 và =1

·        ,  ứng suất tiếp xúc, ứng xuất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở.

·        KFC – Hệ số xét đến ảnh hưởng đặc tải, đặc tải 1 phía KFC = 1.

·        SH , SF  Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn.

Bảng 6.2 tr94 [I] ta có :    = 2HB + 70

        =  1,8 HB

                                           SH          = 1,1

     SF      = 1,75

·        KHL, KFL- Hệ số tuổi thọ khi xét ảnh hưởng của chế độ tải và thời hạn phục vụ của bộ truyền.

KHL =                             (Công thức 6.3 tr93 [I])

KFL  =                       (Công thức 6.4 tr93 [I])

Trong đó :

 . mH, mF Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn. mF =6, mH=6 với HB <= 350

. NHO Số chu kì thay đổi ứng xuất cơ sở khi thử về tiếp xúc

NHO= 30

. NFO Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn bằng

4.106 với tất cả các loại thép.

. NHE, NFE số chu kì thay đổi ứng suất tương đương; tải trọng động:

NHE=60c               (Công thức 6.7 tr 93 [I])

NFE=60c             (Công thức 6.8 tr 93 [I])

4.2.1. Bánh răng nhỏ.

Chọn HB1= 250 , suy ra:

          NHO1= 30. =30.2502,4= 1,7. 107

           = 2HB1 + 70 = 2. 250 + 70 = 570 MPa

Số chu kỳ thay đổi ứng suất tổng cộng:

NHE1=60c

        =60.1.242,233/2,31.24000.(13.0,7+0,83.0,3)=128,896.106

Vì NHE1>NHO1= 1,6. 107 do đó    KHL1=1

= .ZR.ZV.KxH.KHL1=  518,2 MPa

            =1,8.HB1= 1,8.250=450 MPa

NFE1=60c

        =60.1.242,233/2,31.24000.(16.0,7+0,86.0,3)=117,58.106
Vì NFE1>NFO=4.106 do đó    KFL1=1

= .YR.YS.KxF. KFC.KFL1 = 257,1 MPa

4.2.2. Bánh răng lớn.

Chọn HB2= 230 , suy ra:

          NHO2= 30. =30.2302,4= 1,39. 107

           = 2HB2 + 70 = 2. 230 + 70 = 530 MPa

Số chu kỳ thay đổi ứng suất tổng cộng:

NHE2= = =55,799.106

Vì NHE2>NHO2= 1,39. 107 do đó    KHL2=1

= .ZR.ZV.KxH.KHL2=  481,8 MPa

            = 1,8. =1,8.230=414 MPa

NFE2=60c

        =60.1.242,233/2,31.24000.(16.0,7+0,86.0,3)=117,58.106
Vì NFE2>NFO=4.106 do đó    KFL2=1

= .YR.YS.KxF. KFC.KFL2 = 236,57 MPa

Do đó:

          [ ]=( + )/2=(518,2+481,8)/2=500 MPa

          257,1 MPa

          =236,57 MPa

4.2.3. Ứng suất cho phép khi quá tải.

=2,8 =2,8.450=1260 MPa

=0,8 =0,8.580=464 MPa

=0,8 =0,8.450=360 MPa

4.3. Tính bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng.

4.3.1.Xác định sơ bộ khoảng cách trục.

Theo (6.15a) [I]:

          aw3=Ka(u3+1)

          aw3=49,5(2,31+1) = 231,54 mm

Trong đó: Theo bảng (6.6) [I] chọn =0,4; với răng thẳng Ka=49,5; theo (6.16) [I] =0,5 (u+1)=0,5.0,4(2,31+1)=0,662, do đó theo bảng (6.7) [I] =1,03 (sơ đồ 5); T3= 632,927 Nm=632927 Nmm.

Lấy aw3=231 mm.

4.4. Xác định các thông số ăn khớp.

Theo (6.17) [I] m=(0,01 0,02)aw3=(0,01 0,02) 175=1,75 3,5 mm.

Theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, chọn môđun tiêu chuẩn của bánh răng cấp chậm bằng môđun ở cấp trung gian m=2,5 mm.

          z1=2aw3/[m(u+1)]=2.231/[2,5(2,31+1)]=55,83

          Lấy z1=55.

          z2=u z1=2,31.55=127,05; lấy z2=128

Do đó aw3=m(z1+ z2)/2=2,5(55+128)/2=228,75 mm

Lấy aw3=230 mm, do đó cần dịch chỉnh để tăng khoảng cách trục từ 228,75 lên 230 mm.

Tính hệ số dịch tâm theo (6.22) [I]:

          y= aw3/m-0,5(z1+ z2)= 230/2,5-0,5(55 + 128)=0,5

Theo (6.23) [I] , ky=1000y/zt=1000. 0,5/(55 + 128)=2,732

Tra bảng (6.10a) [I] tra được kx=0,0599, do đó theo (6.24) [I] hệ số giảm đỉnh răng y= kx zt/1000=0,0599(55 + 128)/1000=0,011

Theo (6.25) [I] tổng hệ số dịch chỉnh

          xt=y+ y=0,5+0,011=0,511

Theo (6.26) [I], hệ số dịch chỉnh bánh 1:

          x1=0,5[xt-( z2- z1)y/ zt]= 0,5[0,511-( 128- 55).0,5/ (55 + 128)]=0,156

và hệ số dịch chỉnh của bánh 2:

          x2= xt- x1=0,511-0,156=0,355.

Theo (6.27) [I] góc ăn khớp:

          cos = ztmcos /(2aw3)= (55 + 128).2,5cos(20 )/(2.230)=0,935

          do đó: =20,772 .

4.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền.

4.5.1.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.

Theo công thức (6.33) [I], ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc

          =ZMZH

Theo bảng 6.5 [I] , ZM=274 MPa1/3;

Theo công thức (6.34) [I] :

          ZH=

               = =1,7366

Với bánh răng thẳng, dùng công thức (6.36a) để tính :

          = = =0,857

          Trong đó:

          =1,88-3,2( )=1,88-3,2( )=1,797;

Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:

          dw3=2aw3/(um+1)=2.230/(128/55+1)=138,25 mm;

Theo (6.40) [I], v= dw3n3/60000= . 138,25.242,233/60000=1,75 m/s.

Với v= 1,75 m/s theo bảng (6.13) [I] dùng cấp chính xác 9, do đó theo bảng 6.16, go=73, với cấp chính xác 9 theo bảng 6.14 =1,13.

Theo (6.42) [I] = gov =0,006.73. 1,75 =7,62

Trong đó theo bảng (6.15) [I] =0,006.

Do đó:

          KHv=1+ bw dw3/(2T3 )

                 =1+7,62.92.138,25 /(2.632927. )=1,07

Theo (6.39) [I] KH=  KHv=1,13.1,03.1,07=1,245.

Thay các giá trị vừa tính được vào (6.33) [I] ta được:

       =ZMZH

          =274.1,7366.0,857

          =461,6 MPa.

Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép:

Theo (6.1) [I] với v=1,75 m/s <5 m/s , Zv=1; với cấp chính xác động học là 9, chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 9, khi đó cần gia công đạt độ nhám Rz=10…40 m, do đó ZR=0,9; với da<700mm, KxH=1, do đó theo (6.1) và (6.1a):

          [ ] = [ ]ZvZR KxH=500.1.0,9.1=450 MPa.

Như vậy >[ ] =450 MPa, nhưng chênh lệch không quá 4%, do dó có thể tăng chiều rộng vành răng: b= .aw3( [ ])2=92.(461,6/450)2=96,804. Lấy b=97 mm.

4.5.2.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.

Theo (6.43) [I] :

          =2T­3KF YF1/(bwdw3m)

Theo bảng (6.7) [I]  =1,08; theo bảng (6.14) [I] với v<2,5 m/s và cấp chính xác 9, =1,37; theo (6.47) [I]

          = gov =0,016.73.1,75 =20,32

          Trong đó theo bảng 6.15, =0,016, theo bảng 6.16, go=73. Do đó theo (6.46) [I]  KFv=1+ bw dw3/(2T3 )

                      =1+20,32.97.138,25/(2. . 1,08.1,37)=1,145

Do đó :   KF=  KFv=1,08. 1,37. 1,145=1,694.

          Với =1,797, =1/ =1/1,797=0,556

          Với =0 , =1-0/140=1

Số răng tương đương:

          zv1=z1/cos3 =55/(1)3=55

          zv2=z2/cos3 =128/(1)3=128

Theo bảng 6.18 ta được YF1=3,639,   YF2=3,6

Với m=2,5, YS=1,08-0,0695ln(2,5)=1,022; YR=1 (bánh răng phay);

KxF=1 (da<400mm), do đó theo (6.2) và (6.2a) [I]:

          [ ]= [ ]. YR. YS. KxF=257,1.1. 1,022.1=262,76 MPa

Tương tự tính được:  [ ]=241,775 MPa.

Thay các giá trị vừa tính được vào công thức trên:

          =2T­3KF YF1/(bwdw3m)

                =2. . 1,694. 0,556.1. 3,639/(97.138,25.2,5)

               = 129,4 MPa.

          = 129,4 MPa <[ ]= 262,76 MPa

          =  YF2/ YF1=129,4. 3,6/3,639=128,013 MPa

          = 128,013 MPa <[ ]= 241,775 MPa

Như vậy điều kiện bền uốn được đảm bảo.

4.5.3.Kiểm nghiệm răng về độ bền tải.

Theo (6.48) [I] với Kqt=Tmax/T=1,2;

          = =461,6 =505,66 MPa< =1260 MPa

 

Theo (6.49) [I] :

          =  Kqt=129,4.1,2=155,28 MPa< =464 MPa

 

          =  Kqt=128,013.1,2=153,6 MPa< =360 MPa

Như vậy điều kiện bền tải được đảm bảo.

4.6. Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng.

Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng

Thông số

Kí hiệu

Giá trị

Khoảng cách trục

aw3

230 mm

Môđun

m

2,5

Chiều rộng vành răng

bw

97 mm

Tỉ số truyền thực

um

2,327

Góc nghiêng của răng

 

0

Số răng bánh răng

z1

55

z2

128

Hệ số dịch chỉnh

x1

0,156

x2

0,355

Đường kính chia

d1

137,5 mm

d2

320 mm

Đường kính đỉnh răng

da1

143,23 mm

da2

326,72 mm

Đường kính đáy răng

df1

132,03 mm

df2

315,53 mm

 

 

 

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÍCH TẢI

Thông số đầu vào: 

          P4 =  15,417    kW

          T4=  1404,045 Nm

          n4 =  104,863  v/ph

          ux=2,75

5.1. Chọn loại xích.

Do điều kiện làm việc chịu va đập nhẹ và hiệu suất của bộ truyền xích yêu  cầu cao nên chọn loại xích ống con lăn.

5.2. Xác định các thông số của xích và bộ truyền.

·        Theo bảng 5.4 [I] , với u=2,75, chọn số răng đĩa nhỏ z1=25, do đó số răng đĩa lớn z2=uz1=2,75.25=68,75max=120. Chọn z2=69.

·        Theo công thức (5.3) [I], công suất tính toán:

Pt=P4.k.kzkn

Trong đó với z1=25, kz=25/z1=1; với n01=200 v/ph, kn=n01/n4=1,9; theo công thức (5.4) và bảng 5.6:

          k=k0kakđckđkckbt=1.1.1.1,35.1,25.1,3=2,19

Với:             k0=1 (đường tâm của các đĩa xích làm với phương nằm ngang 1 góc <40 );

          ka=1 (chọn a=40p);

          kđc=1 (điều chỉnh bằng 1 trong các đĩa xích);

          kđ=1,35 (tải trọng va đập);

          kc=1,25 (bộ truyền làm việc 2 ca);

          kbt=1,3 (môi trường có bụi, chất lượng bôi trơn II – bảng 5.7);

Như vậy:

Pt=P4.k.kzkn=15,417.2,19.1.1,9=64,15 kW

Theo bảng 5.5 với n01=200 v/ph, chọn bộ truyền xích 1 dãy có bước xích p=50,8 mm thỏa mãn điều kiện bền mòn;

                   Pt<[P]=68,1 kW;

Theo bảng 5.8 thấy p>pmax, để bước xích nhỏ hơn ta dùng xích 2 dãy, theo công thức (5.5) [I] ta được: Pd=Pt/1,7=64,15/1,7=37,74 kW, vậy theo bảng 5.5 ta chọn xích 2 dãy có bước xích p=44,45 mm.

·        Khoảng cách trục: a=40p=40.44,45=1778 mm.

Theo công thức (5.12) số mắt xích :

          x=2a/p+0,5(z1+z2)+(z2-z1)2p/(4 a)

            =2.1778/44,45+0,5(25+69)+(69-25)2.44,45/(4 .1778)=128,2

Lấy số mắt xích chẵn x=128, tính lại khoảng cách trục theo công thức (5.13):

a=0,25p{xc-0,5(z1+z2)+ }

            =0,25.44,45{128-0,5(25+69)+ }

            =1772,9 mm. Chọn a= 1773 mm.

Để xích không chịu lực căng quá lớn, giảm a 1 lượng bằng:

          a=0,003a 5,32 mm. Do đó a=1768 mm.

·        Số lần va đập của xích: Theo (5.14) [I] :

i=z1n4/(15x)=25.104,863/ (15.128)=1,365<[i]=15 (bảng 5.9 [I]).

5.3. Tính kiểm nghiệm xích về độ bền.

Theo (5.15); s=Q/(kđFt+F0+Fv)

·        Theo bảng 5.2, tải trọng phá hỏng Q=344800 N, khối lượng 1 mét xích q= 14,4 kg;

·        kđ=1,35(tải trọng va đập);

·        v=z1pn4/60000=25.44,45.104,863/60000=1,94 m/s

Ft=1000P4/v=1000.15,417/1,94=7946,9 N;

Fv=qv2=14,4.1,942=54,2 N;

F0=9,81kfqa=9,81.4.14,4.1,773=1001,84 N;

Trong đó : kf=4 (bộ truyền nghiêng 1 góc <40 );

Do đó: s=344800/(1,35.7946,9 +1001,84+54,2)=29,26

Theo bảng 5.10 với n=200 v/ph, [s]=9,3. Vậy s>[s] : bộ truyền xích đảm bảo đủ bền.

5.4. Đường kính đĩa xích.

Theo công thức (5.17) và bảng 13.4 [I]:

          d1=p/sin( /z1)=44,45/sin( /25)=354,65 mm

          d2=p/sin( /z2)=44,45/sin( /69)=976,61 mm

          da1=p[0,5+cotg( /z1)]=374,08 mm;             da2=997,82 mm

          df1=d1-2r=354,65-2.12,81=329,03 mm;      df2=950,99 mm

Với r=0,5025d1+0,05=0,5025.25,4+0,05=12,81mm và d1=25,4 (xem bảng 5.2).

·        Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo công thức (5.18) [I]:

          =0,47

          =0,47

               =439,87 MPa.

Trong đó với z1=25, Kr=0,42; E=2,1.105 MPa; A=802 mm2 (bảng 5.12).

kđ=1,35 (tải trọng va đập tra theo bảng 5.6 [I]), lực va đập trên 2 dãy xích theo (5.19) [I]: F=13.10-7n4p3.2=13.10-7.104,863.44,453.2=23,94 N.

Như vậy dùng thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB210 sẽ đạt được ứng suất tiếp xúc cho phép [ ]=600 MPa, đảm bảo được độ bền tiếp xúc cho răng đĩa 1. Tương tự đĩa 2 cũng đảm bảo điều kiện bền tiếp xúc (với cùng vật liệu và nhiệt luyện).

5.5. Xác định lực tác dụng lên trục.

Theo (5.20) [I]: Fr=kxFt=1,15.7946,9=9138,94 N;

Trong đó đối với bộ truyền nghiêng một góc nhỏ hơn 40 , kx=1,15.

5.6. Các thông số của bộ truyền xích.

 

Các thông số của bộ truyền xích

Thông số

Kí hiệu

Giá trị

Loại xích

….

Xích ống con lăn

Bước xích

p

44,45 mm

Số mắt xích

x

128

Khoảng cách trục

a

1768 mm

Số răng đĩa xích nhỏ

z1

25

Số răng đĩa xích lớn

z2

69

Vật liệu đĩa xích

Thép 45

[ ]=600 MPa

Đường kính vòng chia đĩa xích nhỏ

d1

354,65 mm

Đường kính vòng chia đĩa xích lớn

d2

976,61 mm

Đường kính vòng đỉnh đĩa xích nhỏ

da1

374,08 mm

Đường kính vòng đỉnh đĩa xích lớn

da2

997,82 mm

Bán kính đáy

r

12,81mm

Đường kính chân xích đĩa xích nhỏ

df1

329,03 mm

Đường kính chân xích đĩa xích lớn

df2

950,99 mm

Lực tác dụng lên trục

Fr

9138,94 N

 

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TRỤC

6.1. Chọn khớp nối.

          Mômen cần truyền:                 T=Tdc=57316 Nmm

          Đường kính trục động cơ:        ddc=42 mm

6.1.1.Tính chọn khớp nối.

Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục, ta chọn khớp nối theo điều kiện:

          T

          dt

          Trong đó:

·        T là mômen xoắn cần truyền: T=Tdc=57316 Nmm.

·        dt là đường kính trục cần truyền:

dt= dsb=

Chọn =16 MPa  dt= =26,16 mm.

          T

          dt

Theo bảng 16-10a [II] ta được các thông số:

          =125 Nm

          =36 mm

          z=4

Do=90 mm

Tra bảng 16.10b [II]  với T=125 Nm, ta được:

          l1=34 mm

          l3=28 mm

          dc= 14 mm

6.1.2. Lực từ khớp nối tác dụng lên trục.

          Fk= = =126,1 N.

Bảng các thông số khớp nối:

Thông số khớp nối

Thông số

Giá trị

Mômen xoắn lớn nhất có thể đạt được,  (Nm)

125

Đường kính lớn nhất của trục nối,  (mm)

36

Số chốt

4

Đường kính vòng tâm chốt, Do (mm)

90

Chiều dài phần tử đàn hồi, l3 (mm)

28

Chiều dài đoạn congxon của chốt,  l1 (mm)

34

Đường kính của chốt đàn hồi, dc (mm)

14

 

6.2. Tính trục.

6.2.1. Chọn vật liệu.

Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 có =600 MPa, ứng suất xoắn cho phép

=15…30 MPa.

6.2.2. Tính sơ bộ đường kính trục.

Áp dụng công thức: d   mm

Trong đó:

·        d - Đư­ờng kính trục,  (mm).

·        T – Mômen xoắn, (Nmm).

·        [ ]x – ứng suất xoắn cho phép: [ x] =12...20 (MPa)

            Lấy giá trị nhỏ đối với trục vào của hộp giảm tốc

            Lấy giá trị lớn đối với trục ra của hộp giảm tốc.

a. Trục 1, khớp nối và bánh răng côn răng thẳng.

T1=56743 Nmm  ;    d1 =26,08 mm

Trong đó ta lấy  :  [tx1]=16   MPa.

Trục 1 là trục vào hộp giảm tốc, lắp bằng khớp nối với trục động cơ nên chọn d1 theo tiêu chuẩn thỏa mãn : d1=(0,8…1,2)ddc=33,6…50,4 mm

Vậy chọn theo tiêu chuẩn : d1=35 mm.

Với d1=35 mm, tra bảng 10.2 tr 189 [I] được chiều rộng ở lăn b01=21 mm.

b. Trục 2, bánh răng côn răng thẳng và bánh răng trụ răng nghiêng.

T2=214692 Nmm ;    d2 =37,72 mm

Trong đó ta lấy  :  [tx2]=20   MPa.

Vậy chọn theo tiêu chuẩn : d2=40 mm.

Với d2=40 mm, tra bảng 10.2 tr 189 [I] được chiều rộng ở lăn b02=23 mm.

c. Trục 3, bánh răng trụ răng nghiêng và bánh răng trụ răng thẳng.

T3=632927 Nmm ;    d3 =54,1 mm

Trong đó ta lấy  :  [tx3]=20   MPa.

Vậy chọn theo tiêu chuẩn : d3=55 mm.

Với d3=55 mm, tra bảng 10.2 tr 189 [I] được chiều rộng ở lăn b03=29 mm.

d. Trục 4, trục ra cấp chậm hộp giảm tốc.

T4=1404045 Nmm ;    d4 =63,057 mm

Trong đó ta lấy  :  [tx4]=28   MPa.

Vậy chọn theo tiêu chuẩn : d4=65 mm.

Với d4=65 mm, tra bảng 10.2 tr 189 [I] được chiều rộng ở lăn b04=33 mm.

6.2.3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực.

          Quy ước:

lij là khoảng cách từ phần tử quay thứ j đến gối đỡ 0 trên trục i (i=  ; j=2,3…);

          lmij là chiều dài mayơ của phần tử quay thứ j trên trục i (i=  ; j=2,3…);

          li1 là chiều dài giữa 2 gối đỡ 0 và 1 trên trục i (i=  );

a. Trục 1:

·        Chiều dài mayơ:

+ Chiều dài mayơ bánh răng côn nhỏ:

lm13=(1,2…1,4) 35=42…49 mm, chọn lm13=45 mm.

·        Chiều dài mayơ nửa khớp nối đối với trục đàn hồi:

lmk=(1,4…2,5) dk (công thức (10.13) tr 189 [I])

trong đó dk là đường kính trục 1 nối với trục động cơ bằng khớp nối đàn hồi.    lm01=(1,4…2,5) 35=49…87,5, chọn lm01=68 mm.

·        Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay:

k1=8…15 mm. Lấy k1=10 mm.

·        Khoảng cách từ mặt mút  ổ đến thành trong của hộp:

k2=5…15 mm. Lấy k2=10 mm.

·        Khoảng cách từ mặt mút  của chi tiết quay đến nắp ổ:

k3=10…20 mm. Lấy k3=15 mm.

·        Chiều cao nắp ổ và đầu bulông:

hn=15…20 mm. Lấy hn=20 mm.

·        Chiều dài các đoạn trục:

Theo bảng 10.4 tr 191 [I] với trường hợp hộp giảm tốc bánh răng côn trụ hình 10.10 tr 193 [I], ta có:

l11=(2,5…3)d1=(2,5…3)35=(87,5…105) mm. Lấy l11=95 mm.

l12=0,5(lm01+b01)+ k3+ hn

   =0,5.(68+21)+ 15+ 20=79,5 mm. Lấy l12=80 mm.

          l13= l11+k1+k2+ lm13+0,5(b01-b13cos )

              =95+10+10+45+0,5(21-45cos(14 16’21’’))=148,7 mm

          Vậy lấy l13=149 mm.

b. Trục 2:

·        Chiều dài mayơ:

+ Chiều dài mayơ bánh răng côn lớn:

lm22=(1,2…1,4)40=48…56 mm, chọn lm22=52 mm.

+ Chiều dài mayơ bánh răng trụ răng nghiêng nhỏ:

lm23=(1,2…1,5)40=48…60 mm, chọn lm23=54 mm.

·        Các khoảng cách: k1=10 mm, k2=10 mm, k3=15 mm, hn=20 mm.

·        Chiều dài các đoạn trục:

l22=0,5(lm22+b02)+ k1+ k2=0,5. (52+23)+ 10+ 10=57,5 mm.

Lấy l22=58 mm.

          l23= l22 +0,5(lm22+b13cos )+ k1

              =57,5+0,5(52+45cos(75 43’38’’))+10=99,05 mm

          Vậy lấy l23=100 mm.

          l21= lm22+ lm23+ b02+3k1+2k2

              =52+54+23+3.10+2.10=179 mm.

c. Trục 3:

·        Chiều dài mayơ:

lm32=lm33=(1,2…1,5)55=66…82,5 mm, chọn lm32=lm33=75 mm.

·        Các khoảng cách: k1=10 mm, k2=10 mm, k3=15 mm, hn=20 mm.

·        Chiều dài các đoạn trục:

l32=0,5(lm32+b03)+ k1+ k2=0,5. (75+29)+ 10+ 10=72 mm.

          l33= l32 +0,5(lm32+ lm33)+ k1

              =72+0,5(75+75)+10=157 mm.

          l31= lm32+ lm33+ b03+3k1+2k2

              =75+75+29+3.10+2.10=229 mm.

d. Trục 4:

·        Chiều dài mayơ:

lm43=(1,2…1,5)65=78…97,5 mm, chọn lm43= lm42=88 mm.

·        Các khoảng cách: k1=10 mm, k2=10 mm, k3=15 mm, hn=20 mm.

·        Chiều dài các đoạn trục:

l42=0,5b04+ k3+ hn=0,5.33+ 15+ 20=51,5 mm. Chọn l42=52 mm.

l43=0,5(lm43+b04)+ k1+ k2=0,5. (88+33)+ 10+ 10=80,5 mm

     Lấy l43=81 mm.

          l41= lm42+ b04+3k1+2k2

              =88+33+3.10+2.10=171 mm.

6.2.4. Xác định các lực tác dụng lên trục.

• Theo giả thiết :          T1  =  56,743    (N.m)  ;      n1  = 2930       (v/p)

                                   T2  = 214,692   (N.m)  ;      n2   = 743,655 (v/p)

                                   T3  =632,927     (N.m) ;      n3   = 242,233 (v/p)

    T4  =1404,045   (N.m) ;      n4   = 104,863 (v/p)

a. Trục 1:

Phân tích lực tác dụng lên trục:

·        Lực phụ từ khớp nối: Fk= Fk= = =126,1  N.

·        Lực vòng ăn khớp trong bộ truyền bánh răng côn răng thẳng:

Ft1= Ft2=2T1/dm1=2.56743/63,8=1778,78 N.

·        Lực hướng tâm ăn khớp trong bộ truyền bánh răng côn răng thẳng:

Fr1= Fa2= Ft1tg cos =1778,78.tg(20 )cos(14 16’21’’)=627,44 N.

·        Lực dọc trục ăn khớp trong bộ truyền bánh răng côn răng thẳng:

Fa1= Fr2= Ft1tg sin =1778,78.tg(20 )sin(14 16’21’’)=159,61 N.

·        Phản lực tại 2 gối A ( , ), B ( , ).

Phương chiều các lực biểu diễn trong hình 5.1 dưới đây:

 

Hình 5.1. Sơ đồ đặt lực cho trục 1.

b. Trục 2:

Phân tích lực tác dụng lên trục:

·        Lực vòng ăn khớp trong bộ truyền bánh răng côn răng thẳng:

Ft2= Ft1=2T1/dm1=2.56743/63,8=1778,78 N.

·        Lực hướng tâm ăn khớp trong bộ truyền bánh răng côn răng thẳng:

Fa2= Fr1= Ft1tg cos = 1778,78.tg(20 )cos(14 16’21’’)=627,44 N.

·        Lực dọc trục ăn khớp trong bộ truyền bánh răng côn răng thẳng:

Fr2= Fa1= Ft1tg sin = 1778,78.tg(20 )sin(14 16’21’’)=159,61 N.

·        Lực vòng ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng:

Ft3= Ft4=2T2/dw2=2. 214692 /85,57=5017,93 N.

·        Lực hướng tâm ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng:

Fr3= Fr4= Ft3tg /cos =5017,93.tg(20,679)/cos(15,356)=1964,14 N.

·        Lực dọc trục ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng:

Fa3= Fa4= Ft3tg =5017,93.tg(15,356)=1378,02 N.

·        Phản lực tại 2 gối E ( , ), H ( , ).

Phương chiều các lực biểu diễn trong hình 5.2 dưới đây:

 

Hình 5.2. Sơ đồ đặt lực cho trục 2.

c. Trục 3:

Phân tích lực tác dụng lên trục:

·        Lực vòng ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng:

Ft4= Ft3= 5017,93 N.

·        Lực hướng tâm ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng:

Fr4= Fr3= 1964,14 N.

·        Lực dọc trục ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng:

Fa4= Fa3= 1378,02 N.

·        Lực vòng ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng:

Ft5= Ft6=2T3/dw3=2.632927 /138,25 = 9156,27 N.

·        Lực hướng tâm ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng:

Fr5= Fr6= Ft5tg =9156,27.tg(20,772)= 3473,02 N.

·        Lực dọc trục ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng:

Fa5= Fa6= Ft3tg =5017,93.tg(0)=0.

·        Phản lực tại 2 gối I ( , ), N ( , ).

Phương chiều các lực biểu diễn trong hình 5.3 dưới đây:

 

Hình 5.3. Sơ đồ đặt lực cho trục 3.

d. Trục 4:

Phân tích lực tác dụng lên trục:

·        Lực vòng ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng:

Ft6= Ft5= 9156,27 N.

·        Lực hướng tâm ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng:

Fr6= Fr5= 3473,02 N.

·        Lực dọc trục ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng:

Fa6= 0.

·        Lực do xích tác dụng lên trục: Fx =9138,94 N;

·        Phản lực tại các gối đỡ R ( , ), U ( , ).

Phương chiều các lực biểu diễn trong hình 5.4 dưới đây:

 

Hình 5.4. Sơ đồ đặt lực cho trục 4.

6.2.5. Tính các phản lực tại các ổ và vẽ biểu đồ mômen:

a. Trục 1:

Thông số độ lớn lực:

Fk= 126,1 N;        Ft1= 1778,78 N;    Fr1= 627,44 N;      Fa1=159,61 N.

Theo sơ đồ biểu diễn lực trên hình 5.1, ta lập được các phương trình lực và mômen sau:

·        =0 Ax+Bx=Fk-Ft1=126,1 -1778,78=-1652,68 N             (1)

·        =0 Ay+By=Fr1=627,44 N                                                         (2)

·        =-By.L11-Fr1.L13+Fa1. =0                                             (3)

Từ (3)  pt: 95By=-627,44.149+159,61.   By=-930,49 N

Vậy chiều  ngược chiều đã giả định.

Từ (2)  Ay=1557,93 N. Vậy chiều  đúng như giả định.

·        =-Fk.L12-Bx.L11-Ft1.L13=0                                                          (4)

Từ (4)  pt: 95Bx=-126,1.80-1778,78.149 Bx=-2896,07 N                  

Vậy chiều  ngược chiều đã giả định.

Từ (1)  Ax=1243,39 N. Vậy chiều  đúng như giả định.

Vậy ta có độ lớn phản lực tại các ổ trên trục 1:

·        Tại A:

Ax=1243,39 N (chiều đúng giả định)

Ay=1557,93 N (chiều đúng giả định)

·        Tại B:

Bx=2896,07 N      (ngược chiều giả định)  

By=930,49 N         (ngược chiều giả định)  

Biểu diễn lực đúng, và mômen trên trục 1 như hình 5.5 dưới đây.

 

Hình 5.5. Mômen trên trục 1.

b. Trục 2:

Thông số độ lớn lực:

Ft2= 1778,78 N;                   Fa2= 627,44 N;     Fr2=159,61 N;      

Ft3=5017,93 N;                   Fr3=1964,14 N;     Fa3= 1378,02 N;  

Theo sơ đồ biểu diễn lực trên hình 5.2, ta lập được các phương trình lực và mômen sau:

·        =0 Ex+Hx=Ft2-Ft3=1778,78 -5017,93 = -3239,15 N                (1)

·        =0 Ey+Hy=-Fr2 + Fr3 =-159,61 +1964,14 =1804,53 N   (2)    

·        =-Fr2.L22-Fa2.  + Fr3.L23+ Fa3.          – Hy.L21=0               (3)

·        =Ft2.L22- Ft3.L23- Hx.L21=0                                               (4)

Thay Fr2=159,61 N; L22=58 mm; Fa2= 627,44 N; =241,38 mm; Fr3=1964,14 N; L23=100 mm; Fa3= 1378,02 N; =85,57 mm; L21=179 mm vào pt (3) ta rút được : Hy=951,88 N (Vậy chiều  đúng như giả định).

Thay Hy=951,88 N vào (2) rút ra: Ey=852,65 N (Vậy chiều  đúng như giả định).

Thay Ft2= 1778,78 N; L22=58 mm; Ft3=5017,93 N;       L23=100 mm; L21=179 mm vào (4) ta rút ra được: Hx=-2226,95 N    (Vậy chiều  ngược chiều giả định).

Thay Hx=-2226,95 N vào (1) rút ra: Ex=-1012,2 N (Vậy chiều  ngược chiều giả định).

Vậy ta có độ lớn phản lực tại các ổ trên trục 2:

·        Tại E:

Ex=1012,2 N            (ngược chiều giả định)

Ey=852,65 N              (chiều đúng giả định)

·        Tại H:

Hx=2226,95 N      (ngược chiều giả định)  

Hy=951,88 N        (chiều đúng giả định)

Biểu diễn lực đúng, và mômen trên trục 2 như hình 5.6 dưới đây.

 

Hình 5.6. Mômen trên trục 2.

c. Trục 3:

Thông số độ lớn lực:

Ft4=5017,93 N;                   Fr4=1964,14 N;     Fa4= 1378,02 N;

Ft5= 9156,27 N;                  Fr5=3473,02 N;

Theo sơ đồ biểu diễn lực trên hình 5.3, ta lập được các phương trình lực và mômen sau:

·        =0  Ix+Nx=Ft4+ Ft5=5017,93+9156,27=14174,2           (1)

·        =0  Iy+Ny=- Fr4+ Fr5=-1964,14 +3473,02= 1508,88        (2)   

·        =Fa4. - Fr4.L32+ Fr5.L33- Ny. L31=0                                  (3)

·        = Ft4.L32+ Ft5.L33- Nx. L31=0                                            (4)

Thay Fa4= 1378,02 N; d2=264,44 mm; Fr4=1964,14 N; L32=72 mm; Fr5=3473,02 N; L33=157 mm; L31=229 mm; vào pt (3) ta rút được :

Ny=2559,16 N (Vậy chiều  đúng như giả định).

Thay Ny=2559,16 N vào (2) rút ra: Iy=-1050,28 N (Vậy chiều  ngược chiều giả định).

Thay Ft4= 5017,93 N; L32=72 mm; Ft5=9156,27 N; L33=157 mm; L31=229 mm; vào (4) ta rút ra được: Nx=7855,13 N      (Vậy chiều  đúng chiều giả định).

Thay Nx=7855,13 N vào (1) rút ra: Ix=6319,07 N (Vậy chiều  đúng chiều giả định).

Vậy ta có độ lớn phản lực tại các ổ trên trục 3:

·        Tại I:

Ix=6319,07 N                      (chiều đúng giả định)

Iy=1050,28 N              (ngược chiều giả định)

·        Tại N:

Nx=7855,13 N      (chiều đúng giả định)   

Ny=2559,16 N      (chiều đúng giả định)

Biểu diễn lực đúng, và mômen trên trục 3 như hình 5.7 dưới đây.

 

Hình 5.7. Mômen trên trục 3.

d. Trục 4:

Thông số độ lớn lực:

Fx =9138,94 N;                   Ft6= 9156,27 N;             Fr6=3473,02 N;

Theo sơ đồ biểu diễn lực trên hình 5.4, ta lập được các phương trình lực và mômen sau:

·        =0  Rx+Ux=          - Ft6=-9156,27 N                                         (1)

·        =0  Ry+Uy=- Fx- Fr6=-9138,94-3473,02=-12611,96               (2)    

·        = Fx.L42- Fr6. L43- Uy. L41=0                                            (3)

·        =- Ft6. L43- Ux. L41=0                                                      (4)

Thay Fx =9138,94 N; L42=52 mm; Fr6=3473,02 N; L43=81 mm; L41= 171 mm; vào (3) ta rút được : Uy=1133,98 N (Vậy chiều  đúng chiều giả định).

Thay Uy=1133,98 N vào (2) ta rút được: Ry=-13745,94 N (Vậy chiều  ngược chiều chiều giả định).

Thay Ft6= 9156,27 N; L43=81 mm; L41= 171 mm; vào (4) ta rút ra được:

Ux=-4337,18 N (Vậy chiều  ngược chiều chiều giả định).

Thay Ux=-4337,18 N vào (1) rút được: Rx=-4819,09 N (Vậy chiều  ngược chiều chiều giả định).

Vậy ta có độ lớn phản lực tại các ổ trên trục 4:

·        Tại R:

Rx=4819,09 N                     (ngược chiều giả định)

Ry=13745,94 N                             (ngược chiều giả định)

·        Tại U:

Ux=4337,18 N               (ngược chiều giả định)  

Uy=1133,98 N               (chiều đúng giả định)

Biểu diễn lực đúng, và mômen trên trục 4 như hình 5.8 dưới đây.

 

Hình 5.8. Mômen trên trục 4.

6.2.6. Xác định đường kính các đoạn trục.

Tính mômen uốn tổng Mj và mômen tương đương Mtđj tại các tiến diện j trên chiều dài trục theo các công thức (10.15) và (10.16) [I]:

          Mj=  Nmm

          Mtđj=  Nmm

Trong đó: Mxj, Myj lần lượt là mômen uốn trong mặt phẳng x0z, y0z tại các tiết diện j; Tj là mômen xoắn tại tiết diện j;     

Tính đường kính trục tại tiết diện j theo công thức (10.17) [I]:

          dj=

Trong đó  là ứng suất cho phép của thép chế tạo trục tra theo bảng 10.5 [I]

a. Trục 1:

·        Tiết diện C:

MC=  =  =0 Nmm

MtđC=  =  = 49140,88 Nmm

dC= = =20,16 mm

Chọn dC theo tiêu chuẩn bằng 34 mm (lắp khớp nối).

·        Tiết diện A:

MA=  =  =10088 Nmm

MtđA=  =  = 50165,66 Nmm

dA= = =20,3 mm

Chọn dA theo tiêu chuẩn bằng 35 mm (lắp ổ lăn).

·        Tiết diện B:

MB= =  =176440,88 Nmm

MtđB= =  = 183156,25 Nmm

dB= = =31,25  mm

Chọn dB theo tiêu chuẩn bằng 35 mm (lắp ổ lăn).

·        Tiết diện D:

MD= =  =  Nmm

MtđD= =  = 49403,95 Nmm

dD= = =20,2  mm

Chọn dD theo tiêu chuẩn bằng 32 mm (lắp bánh răng).

Khi lắp khớp lên trục và lắp bánh răng côn lên trục ta dùng then bằng để truyền mômen xoắn, kích thước của các then cho trong bảng sau:

Tiết diện

Đường kính trục

Kích thước tiết diện

Chiều sâu rãnh then

Bán kính góc lượn

b

h

t1

t2

Nhỏ nhất

Lớn nhất

C

34

10

8

5

3,3

0,25

0,4

D

32

10

8

5

3,3

0,25

0,4

 

Kiểm nghiệm độ bền của then tại tiết diện C và D.

          Tại tiết diện C:

                    Chọn lt=(0,8…0,9)lm12=(54,4…61,2)  lt=60 mm

                   Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then:

                   =2T/[dlt(h-t1)]             (công thức (9.1) [I])

                   =2.56743/[34.60(8-5)]=18,54 MPa< =100 MPa;

                   Kiểm nghiệm độ bền cắt:

                   =2T/(dltb)                   (công thức (9.1) [I])

                   =2.56743/(34.60.10)=5,56 MPa < =30 MPa;

          Tại tiết diện D:

                   Chọn lt=(0,8…0,9)lm13=(36…40,5)  lt=40 mm

                   Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then:

                   =2T/[dlt(h-t1)]             (Công thức (9.1) [I])

                   =2.56743/[32.40(8-5)]=29,55 MPa< =100 MPa;

                   Kiểm nghiệm độ bền cắt:

                   =2T/(dltb)                   (Công thức (9.1) [I])

                   =2.56743/(32.40.10)=8,87 MPa < =30 MPa;

Vậy chọn then trên trục 1 đủ bền.

b. Trục 2:

·        Tiết diện E:

ME= =  =0 Nmm

MtđE= =  = 0 Nmm

dE= = =0 mm

Chọn dE theo tiêu chuẩn bằng 30 mm (lắp ổ lăn).

·        Tiết diện F:

MF= =  =76761 Nmm

MtđF= =  = 201151,15 Nmm

dF= = =32,07 mm

Chọn dF theo tiêu chuẩn bằng 32 mm (lắp bánh răng).

·        Tiết diện G:

MG= =  =191326,55 Nmm

MtđG= =  = 266787,15 Nmm

dG= = =35,23  mm

Chọn dG theo tiêu chuẩn bằng 36 mm (lắp bánh răng).

·        Tiết diện H:

MH= =  =  Nmm

MtđH= =  = 0  Nmm

dH= = =0  mm

Chọn dH theo tiêu chuẩn bằng 30 mm (lắp ổ lăn).

Khi lắp bánh răng lên trục răng lên trục ta dùng then bằng để truyền mômen xoắn, kích thước của các then cho trong bảng sau:

Tiết diện

Đường kính trục

Kích thước tiết diện

Chiều sâu rãnh then

Bán kính góc lượn

b

h

t1

t2

Nhỏ nhất

Lớn nhất

F

32

10

8

5

3,3

0,25

0,4

G

36

10

8

5

3,3

0,25

0,4

 

Kiểm nghiệm độ bền của then tại tiết diện F và G.

          Tại tiết diện F:

                    Chọn lt=(0,8…0,9)lm22=(41,6…46,8)  lt=46 mm

                   Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then:

                   =2T/[dlt(h-t1)]             (công thức (9.1) [I])

                   =2.214692,14/[32.46(8-5)]=97,23 MPa< =100 MPa;

                   Kiểm nghiệm độ bền cắt:

                   =2T/(dltb)                   (công thức (9.1) [I])

                   =2.214692,14/(32.46.10)=29,17 MPa < =30 MPa;

          Tại tiết diện G:

                   Chọn lt=(0,8…0,9)lm23=(43,2…48,6)  lt=48 mm

                   Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then:

                   =2T/[dlt(h-t1)]             (công thức (9.1) [I])

                   =2.214692,14/[36.48(8-5)]=82,8 MPa< =100 MPa;

                   Kiểm nghiệm độ bền cắt:

                   =2T/(dltb)                   (công thức (9.1) [I])

                   =2.214692,14/(36.48.10)=24,8 MPa < =30 MPa;

Vậy chọn then trên trục 2 đủ bền.

c. Trục 3:

·        Tiết diện I:

MI= =  =0 Nmm

MtđI= =  = 0 Nmm

dI= = =0 mm

Chọn dI theo tiêu chuẩn bằng 50 mm (lắp ổ lăn).

·        Tiết diện K:

MK= =  =832347,7 Nmm

MtđK= = =996619,43 Nmm

dK= = =56,6 mm

Chọn dK theo tiêu chuẩn bằng 60 mm (lắp bánh răng).

·        Tiết diện L:

ML= =  =594827,93 Nmm

MtđL= = =808868,26 Nmm

dL= = =52,8  mm

Chọn dL theo tiêu chuẩn bằng 55 mm (lắp bánh răng).

·        Tiết diện N:

MN=  =  Nmm

MtđN= =  = 0  Nmm

dN= = =0  mm

Chọn dN theo tiêu chuẩn bằng 50 mm (lắp ổ lăn).

Khi lắp bánh răng lên trục răng lên trục ta dùng then bằng để truyền mômen xoắn, kích thước của các then cho trong bảng sau:

Tiết diện

Đường kính trục

Kích thước tiết diện

Chiều sâu rãnh then

Bán kính góc lượn

b

h

t1

t2

Nhỏ nhất

Lớn nhất

K

60

18

11

7

4,4

0,25

0,4

L

55

16

10

6

4,3

0,25

0,4

 

Kiểm nghiệm độ bền của then tại tiết diện K và L.

          Tại tiết diện K:

                   Chọn lt=(0,8…0,9)lm32=(60…67,5)  lt=65 mm

                   Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then:

                   =2T/[dlt(h-t1)]             (Công thức (9.1) [I])

                   =2.632927,16/[60.65(11-7)]=81,14 MPa< =100 MPa;

                   Kiểm nghiệm độ bền cắt:

                   =2T/(dltb)                   (Công thức (9.1) [I])

                   =2.632927,16/(60.65.18)=18,03 MPa < =30 MPa;

          Tại tiết diện L:

                   Chọn lt=(0,8…0,9)lm33=(60…67,5)  lt=65 mm

                   Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then:

                   =2T/[dlt(h-t1)]             (Công thức (9.1) [I])

                   =2.632927,16/[55.65(10-6)]=88,52 MPa< =100 MPa;

                   Kiểm nghiệm độ bền cắt:

                   =2T/(dltb)                   (Công thức (9.1) [I])

                   =2.632927,16/(55.65.16)=22,13 MPa < =30 MPa;

Vậy chọn then trên trục 3 đủ bền.

d. Trục 4:

·        Tiết diện V:

MV= =  =0 Nmm

MtđV= =  = 1215938,64 Nmm

dV= = =60,84 mm

Chọn dV theo tiêu chuẩn bằng 60 mm (lắp đĩa xích).

·        Tiết diện R:

MR= =  =  Nmm

MtđR= = = 1305505,8 Nmm

dR= = =62,3 mm

Chọn dR theo tiêu chuẩn bằng 65 mm (lắp ổ lăn).

·        Tiết diện S:

MS= =  =403467,76 Nmm

MtđS= = =1281129,58 Nmm

dS= = =61,9  mm

Chọn dS theo tiêu chuẩn bằng 70 mm (lắp bánh răng).

·        Tiết diện U:

MU= =  =  Nmm

MtđU= =  = 0  Nmm

dU= = =0  mm

Chọn dU theo tiêu chuẩn bằng 65 mm (lắp ổ lăn).

Khi lắp bánh răng và đĩa xích lên trục ta dùng then bằng để truyền mômen xoắn, kích thước của các then cho trong bảng sau:

Tiết diện

Đường kính trục

Kích thước tiết diện

Chiều sâu rãnh then

Bán kính góc lượn

b

h

t1

t2

Nhỏ nhất

Lớn nhất

S

70

20

12

7,5

4,9

0,25

0,4

V

60

18

11

7

4,4

0,25

0,4

 

Kiểm nghiệm độ bền của then tại tiết diện S.

          Tại tiết diện K:

                   Chọn lt=(0,8…0,9)lm43=(70,4…79,2)  lt=79 mm

                   Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then:

                   =2T/[dlt(h-t1)]             (Công thức (9.1) [I])

                   =2.1404045/[70.79(12-7,5)]= 112,84MPa> =100 MPa;

                   Không thỏa mãn điều kiện bền dập.

                   Kiểm nghiệm độ bền cắt:

                   =2T/(dltb)                   (Công thức (9.1) [I])

                   =2.1404045/(70.79.20)=25,38 MPa < =30 MPa;

Vậy trên trục 4 ta dùng 2 then kích thước như trên, đặt cách nhau 180  để mỗi then tiếp nhận 0,75T.

          Tại tiết diện V:

                   Chọn lt=(0,8…0,9)lm42=(70,4…79,2)  lt=79 mm

                   Kiểm tra độ bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then:

                   =2T/[dlt(h-t1)]             (Công thức (9.1) [I])

                   =2.1404045/[60.79(11-7)]= 148,1 MPa> =100 MPa;

                   Không thỏa mãn điều kiện bền dập.

                   Kiểm nghiệm độ bền cắt:

                   =2T/(dltb)                   (Công thức (9.1) [I])

                   =2.1404045/(60.79.18)=32,9 MPa > =30 MPa;

Vậy trên trục 4 ta dùng 2 then kích thước như trên, đặt cách nhau 180  để mỗi then tiếp nhận 0,75T.

6.2.7. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi và độ cứng.

          Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau:

          sj= / [s]          (Công thức (10.19) [I])

          Trong đó:

·        [s] – Hệ số an toàn cho phép, thông thường [s]=1,5…2,5 (khi cần tăng độ cứng [s]=2,5…3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng của trục);

·         và  –Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện j:

                   =            (Công thức (10.20) [I])

                   =             (Công thức (10.20) [I])

          Trong các công thức (10.20) và (10.21):

·         và  – Giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng. Có thể lấy gần đúng =0,436  (đối với thép cacbon) và =0,35 +(70…120) MPa (đối với thép hợp kim); =0,58 ; ; ; ;  – biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diện j:

                   = ;    = ;

          Đối với trục quay, ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng, do đó:

                   =0;                     = =Mj/Wj        ((10.22) [I])

·        Khi trục quay 1 chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, do đó:               = = /2=Tj/(2Woj)              ((10.23) [I])

·        Khi trục quay 2 chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì đối xứng, do đó:                  = ;          = = Tj/Woj                   ((10.24) [I])

·         và  – hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra theo bảng 10.7 [I];

·         và  – hệ số, xác định theo các công thức:

                   =( )/Ky                                ((10.25) [I])

                   =( )/Ky                                 ((10.26) [I])

          Trong đó:

                   Kx – hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công và độ nhám bề mặt, cho trong bảng 10.8 [I];

                   Ky – hệ số tăng bền bề mặt trục, cho trong bảng 10.9 [I] phụ thuộc vào phương pháp tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu;

                    và  – hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi, trị số cho trong bảng 10.10 [I];

                    và  – hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn, trị số của chúng phụ thuộc vào loại yếu tố gây tập trung ứng suất. Tại các bề mặt trục lắp có độ dôi,  có thể tra trực tiếp tỉ số  và  – bảng 10.11 [I];

          Với thép 45 có:

=600MPa, =0,436 =0,436 =261,6MPa; =0,58 =0,58. 261,6=151,7 MPa; theo bảng 10.7 [I], =0,05 , =0; chọn [s] =2,5 (không cần kiểm tra độ cứng của trục);

a. Trục 1:

Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt B:

·        Theo bảng 10.8 : Kx=1,06

·        Theo bảng 10.9 : Ky=1,2

·        Theo bảng 10.11 : Tỉ số =2,06;     =1,64

Suy ra:

     =( )/Ky=(2,06+1,06-1)/1,2=1,77

     =( )/Ky=(1,64+1,06-1)/1,2=1,42

·        =0 (trục quay ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng);

·        =MB/WB (trục quay ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng);

                   MB=  =176440,88 Nmm

                   WB= /32= .353/32=4209,24 (mm3)

                   Suy ra: =MB/WB=176440,88/4209,24=41,92 MPa;

·        = = /2=TB/(2WoB)

                   TB=56743 Nmm

                   WoB= /16= .353/16=8418,49 (mm3)

                   Suy ra: = =56743/(2. 8418,49)=3,37

          Thay các số hạng vừa tìm được vào công thức tổng quát, ta được:

                   = = =3,53

                   = = =31,7

Vậy: sB= / =3,53. 31,7/ =3,5 >[s]=2,5

Vậy trục 1 đảm bảo độ cứng và độ bền mỏi.

b. Trục 2:

Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt G:

·        Theo bảng 10.8 : Kx=1,06

·        Theo bảng 10.9 : Ky=1,2

·        Theo bảng 10.11 : Tỉ số =2,06;     =1,64

Suy ra:

     =( )/Ky=(2,06+1,06-1)/1,2=1,77

     =( )/Ky=(1,64+1,06-1)/1,2=1,42

·        =0 (trục quay ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng);

·        =MG/WG (trục quay ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng);

                   MG=  =191326,55 Nmm

                   WG= -

                        = - =3913,08 mm3

                   Suy ra: =MG/WG=191326,55 /3913,08 =48,83 MPa;

·        = = /2=TG/(2WoG)

                   TG=214692,14 Nmm

                   WoG= -

                          == - =8493,52 mm3

                   Suy ra: = =214692,14/(2.8493,52)=12,64 MPa;

          Thay các số hạng vừa tìm được vào công thức tổng quát, ta được:

                   = = =3,77

                   = = =8,45

Vậy: sG= / =3,77. 8,45/ =3,44 >[s]=2,5

Vậy trục 2 đảm bảo độ cứng và độ bền mỏi.

c. Trục 3:

Mặt cắt nguy hiểm K:

·        Theo bảng 10.8 : Kx=1,06

·        Theo bảng 10.9 : Ky=1,2

·        Theo bảng 10.11 : Tỉ số =2,52;     =2,03

Suy ra:

     =( )/Ky=(2,52+1,06-1)/1,2=2,15

     =( )/Ky=(2,03+1,06-1)/1,2=1,74

·        =0 (trục quay ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng);

·        =MK/WK (trục quay ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng);

                   MK=  =832347,7 Nmm

                   WK= -

                        = - =18256,3 mm3

                   Suy ra: =MK/WK=832347,7/18256,3=45,59 MPa;

·        = = /2=TK/(2WoK)

                   TK=632927,16 Nmm

                   WoK= -

                          == - =39462,05 mm3

                   Suy ra: = =632927,16/(2.39462,05)=8,02 MPa;

          Thay các số hạng vừa tìm được vào công thức tổng quát, ta được:

                   = = =2,67

                   =          = =10,87

Vậy: sK= / =2,67.10,87/ =2,59 >[s]=2,5

Mặt cắt nguy hiểm L:

·        Theo bảng 10.8 : Kx=1,06

·        Theo bảng 10.9 : Ky=1,2

·        Theo bảng 10.11 : Tỉ số =2,52;     =2,03

Suy ra:

     =( )/Ky=(2,52+1,06-1)/1,2=2,15

     =( )/Ky=(2,03+1,06-1)/1,2=1,74

·        =0 (trục quay ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng);

·        =ML/WL (trục quay ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng);

                   ML=  =594827,93 Nmm

                   WL= -

                        = - =14238,4 mm3

                   Suy ra: =ML/WL=594827,93/14238,4=41,78 MPa;

·        = = /2=TL/(2WoL)

                   TL=632927,16 Nmm

                   WoL= -

                          == - =30572,24 mm3

                   Suy ra: = =632927,16/(2.30572,24)=10,35 MPa;

          Thay các số hạng vừa tìm được vào công thức tổng quát, ta được:

                   = = =2,9

                   = = =8,42

Vậy: sL= / =2,9.8,42/ =2,74 >[s]=2,5

Vậy trục 3 đảm bảo độ cứng và độ bền mỏi.

d. Trục 4:

Mặt cắt nguy hiểm R:

·        Theo bảng 10.8 : Kx=1,06

·        Theo bảng 10.9 : Ky=1,2

·        Theo bảng 10.11 : Tỉ số =2,52;     =2,03

Suy ra:

     =( )/Ky=(2,52+1,06-1)/1,2=2,15

     =( )/Ky=(2,03+1,06-1)/1,2=1,74

·        =0 (trục quay ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng);

·        =MR/WR (trục quay ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng);

                   MR=  =  Nmm

                   WR= = =26961,25 mm3

                   Suy ra: =MR/WR= /26961,25= 17,63 MPa;

·        = = /2=TR/(2WoR)

                   TR=1404045 Nmm

                   WoR= = =53922,49 mm3

                   Suy ra: = =1404045/(2. 53922,49)=13,02 MPa;

          Thay các số hạng vừa tìm được vào công thức tổng quát, ta được:

                   = = =6,9

                   = = =6,7

Vậy: sR= / =6,9.6,7/ =4,8 >[s]=2,5

Mặt cắt nguy hiểm S:

·        Theo bảng 10.8 : Kx=1,06

·        Theo bảng 10.9 : Ky=1,2

·        Theo bảng 10.11 : Tỉ số =2,52;     =2,03

Suy ra:

     =( )/Ky=(2,52+1,06-1)/1,2=2,15

     =( )/Ky=(2,03+1,06-1)/1,2=1,74

·        =0 (trục quay ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng);

·        =MS/WS (trục quay ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng);

                   MS=  =403467,76 Nmm

                   WS= -

                        = - =25303,41 mm3

                   Suy ra: =MS/WS=403467,76/25303,41=15,95 MPa;

·        = = /2=TS/(2WoS)

                   TS=1404045 Nmm

                   WoS= -

                          == - =58977,36 mm3

                   Suy ra: = =1404045/(2.58977,36)=11,9 MPa;

          Thay các số hạng vừa tìm được vào công thức tổng quát, ta được:

                   = = =7,63

                   = = =7,33

Vậy: sS= / =7,63.7,33/ =5,3 >[s]=2,5

Vậy trục 4 đảm bảo độ cứng và độ bền mỏi.

6.2.8. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.

          Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột (chẳng hạn khi mở máy) cần kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh, công thức (10.27) [I] dùng kiểm nghiệm độ bền tĩnh:

           = [ ]

          Trong đó:

          =Mmax/(0,1d3)               (Công thức (10.28) [I])

          = Tmax/(0,2d3)               (Công thức (10.29) [I])

          [ ]=0,8                      (Công thức (10.30) [I])

Với Mmax và Tmax – Mômen uốn lớn nhất và mômen xoắn lớn nhất tại tiết diện nguy hiểm lúc quá tải, Nmm;  - giới hạn chảy của vật liệu trục, MPa.

a. Trục 1:

·        Mmax=MB=  =176440,88 Nmm

·        Tmax=56743 Nmm

·        d=dB=35 mm

Suy ra:

          =Mmax/(0,1d3)= 176440,88 /(0,1. 353)=41,15 MPa

          = Tmax/(0,2d3)= 56743/(0,2.353)=6,62 MPa

           = = =42,72 MPa

          [ ]=0,8 =0,8.450=360 MPa

          Vậy: <[ ] (Trục 1 đảm bảo điều kiện bền tĩnh)

b. Trục 2:

·        Mmax= MG=  =191326,55 Nmm

·        Tmax=214692,14 Nmm

·        d=dG=36 mm

Suy ra:

          =Mmax/(0,1d3)= 191326,55/(0,1. 363)=41,01 MPa

          = Tmax/(0,2d3)= 214692,14/(0,2.363)=23,01 MPa

           = = =57,19 MPa

          [ ]=0,8 =0,8.450=360 MPa

          Vậy: <[ ] (Trục 2 đảm bảo điều kiện bền tĩnh)

c. Trục 3:

·        Mmax=MK=  =832347,7 Nmm

·        Tmax=632927,16 Nmm

·        d=dK=60 mm

Suy ra:

          =Mmax/(0,1d3)= 832347,7/(0,1. 603)= 38,53 MPa

          = Tmax/(0,2d3)= 632927,16/(0,2.603)= 14,65 MPa

           = = =46,13 MPa

          [ ]=0,8 =0,8.450=360 MPa

          Vậy: <[ ] (Trục 3 đảm bảo điều kiện bền tĩnh)

d. Trục 4:

·        Mmax= MR=  =  Nmm

·        Tmax=1404045 Nmm

·        d=dR=65 mm

Suy ra:

          =Mmax/(0,1d3)= /(0,1. 653)= 17,3 MPa

          = Tmax/(0,2d3)= 1404045/(0,2.653)= 25,56 MPa

           = = =47,53 MPa

          [ ]=0,8 =0,8.450=360 MPa

          Vậy: <[ ] (Trục 4 đảm bảo điều kiện bền tĩnh)

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ GỐI ĐỠ

7.1. Tính toán chọn ổ cho trục 1.

a. Tính chọn ổ:

·        dA=dB= 35 mm (đường kính chỗ cần lắp ổ);

·        Theo tính toán độ lớn lực dọc trục và hướng tâm trên trục 1 ta có lập tỉ số Fa/Fr= 159,61/627,44=0,25 <0,3 không lớn nhưng do yêu cầu lắp bánh răng côn phải có vị trí nhất định và không thay đổi trong quá trình làm việc: Nên ta dùng ổ đũa côn, dùng 2 ổ cùng loại trên trục 1, số hiệu ổ 7307 có C=48,1 KN; C0=35,3 KN, =12 .

b. Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:

·        Theo bảng 11.4 [I] , với ổ đũa đỡ-chặn, e=1,5tg =1,5tg12 =0,319

·        Theo (11.7) [I], lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên các ổ:

FsA=0,83e FrA=0,83.0,319.1993,28=527,76 N;

Trong đó: FrA= = =1993,28 N;

FsB=0,83e FrB=0,83.0,319.3041,88 =805,4 N;

Trong đó: FrB= = =3041,88 N;

 

Sơ đồ bố trí ổ trên trục 1.

·        Theo bảng 11.5 với sơ đồ bố trí ổ đã chọn trên ta có:

Tại A:

          = FsA- Fa1=527,76-159,61=368,15 N< FsA=527,76 N

Do đó: = FsA=527,76 N;

Tại B:

          = FsB- Fa1=805,4-159,61=645,79 N< FsB=805,4 N

Do đó: = FsB=805,4 N.

·        Xác định các hệ số tải trọng X, Y:

Tại A:

          FaA/(VFrA)= 527,76/(1.1993,28)=0,265

Tại B:

          FaB/(VFrB)= 805,4/(1.3041,88)=0,265

·        Theo công thức (11.3), tải trọng quy ước trên ổ A và B;

QA=(XVFrA+YFaA)ktkđ=(1.1.1993,28+0.527,76)1.1,2=2391,94 N

QB=(XVFrB+YFaB)ktkđ=(1.1.3041,88+0.805,4)1.1,2=3650,26 N

Trong đó: kt – là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ: kt=1;

                kđ- là hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3 [I] chọn kđ=1,2.

·        Theo (11.12) [I] tải trọng động tương đương:

QE=QEB= =QB

QE=3650,26[110/3.0,7+0,810/3.0,3]0,3=3467,44 N

Trong đó: với ổ đũa m= 10/3; Lhi- xem sơ đồ hình 7.1 dưới đây:

 

Hình 7.1. Sơ đồ tải trọng.

                       Lh1 – thời gian mở máy nhỏ không đáng kể nên ta không tính;

·        Theo (11.1) khả năng tải động của ổ:

Cđ= QEL0,3=3467,44.4219,20,3=42,42 kN< C=48,1 KN.

Trong đó: L=60n10-6Lh=60.2930.10-6.24000=4219,2 triệu vòng.

Như vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động.

Thông của ổ trên trục 1:

Kí hiệu ổ

Thông số

7307- cỡ trung

d

D

T

C

C0

35 mm

80 mm

22,75 mm

48,1 kN

35,3 kN

c. Tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:

          Theo bảng 11.6, với ổ đũa côn X0=0,5 (hệ số tải trọng hướng tâm); Y0=0,22cotg =0,22cotg =1,035 (hệ số tải trọng dọc trục); theo công thức (11.9) [I], khả năng tải tĩnh:

          Qt=X0Fr+Y­0Fa=0,5.3041,88+1,035.805,4=2354,53 N< FrB=3041,88 N

Như vậy: Qt= FrB=3041,88 N<< C0=35,3 kN.

Ổ chọn thỏa mãn khả năng tải tĩnh.

7.2. Tính toán chọn ổ cho trục 2.

a. Tính chọn ổ:

·        dE=dH= 30 mm (đường kính chỗ cần lắp ổ);

·        Theo tính toán  độ lớn lực dọc trục và hướng tâm trên trục 2 ta có lập tỉ số Fat/Frt= (627,44+1378,02)/(1964,14-159,61)=1,11>0,3 tải trọng lớn yêu cầu độ cứng cao: Nên ta dùng ổ đũa côn, dùng 2 ổ cùng loại trên trục 2, số hiệu ổ 7306 có C=40 KN; C0=29,9 KN, =13,5 .

b. Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:

·        Theo bảng 11.4 [I] , với ổ đũa đỡ-chặn, e=1,5tg =1,5tg13,5 =0,36

·        Theo (11.7) [I], lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên các ổ:

FsE=0,83e FrE=0,83.0,36.1323,5 =395,54 N;

Trong đó: FrE= = =1323,5 N;

FsH=0,83e FrH=0,83.0,36.2421,86 =723,65 N;

Trong đó: FrH= = =2421,86 N;

 

          Sơ đồ bố trí ổ trên trục 2.

·        Theo bảng 11.5 với sơ đồ bố trí ổ đã chọn trên ta có:

Tại E:

          = FsE- Fat= FsE- (Fa2+Fa3)

                  =395,54-(627,44+1378,02)=-1609,92 N< FsE=395,54 N

Do đó: = FsE=395,54 N;

Tại H:

          = FsH- Fat= FsE- (Fa2+Fa3)

                   =723,65-(627,44+1378,02)=-1281,81 N< FsH=723,65 N

Do đó: = FsH=723,65 N.

·        Xác định các hệ số tải trọng X, Y:

Tại E:

          FaE/(VFrE)=395,54/(1.1323,5)=0,299

Tại H:

          FaH/(VFrH)=723,65/(1.2421,86)=0,299

·        Theo công thức (11.3), tải trọng quy ước trên ổ E và H;

QE=(XVFrE+YFaE)ktkđ=(1.1.1323,5+0.395,54)1.1,2=1588,2 N

QH=(XVFrH+YFaH)ktkđ=(1.1.2421,86+0.723,65)1.1,2=2906,23 N

Trong đó: kt – là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ: kt=1;

                kđ- là hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3 [I] chọn kđ=1,2.

·        Theo (11.12) [I] tải trọng động tương đương:

QE=QEH= =QH

QE=2906,23[110/3.0,7+0,810/3.0,3]0,3=2760,67 N

Trong đó: với ổ đũa m= 10/3; Lhi- xem sơ đồ hình 7.1 trên;

                         Lh1 – thời gian mở máy nhỏ không đáng kể nên ta không tính;

·        Theo (11.1) khả năng tải động của ổ:

Cđ= QEL0,3=2760,67.1070,860,3=22,4 kN< C=40 KN.

Trong đó: L=60n10-6Lh=60.743,655.10-6.24000=1070,86 triệu vòng.

Như vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động.

Thông của ổ trên trục 2:

Kí hiệu ổ

Thông số

7306- cỡ trung

d

D

T

C

C0

30 mm

72 mm

20,75 mm

40 kN

29,9 kN

c. Tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:

          Theo bảng 11.6, với ổ đũa côn X0=0,5 (hệ số tải trọng hướng tâm); Y0=0,22cotg =0,22cotg =0,92 (hệ số tải trọng dọc trục); theo công thức (11.9) [I], khả năng tải tĩnh:

          Qt=X0Fr+Y­0Fa=0,5.2421,86 +0,92.723,65 =1876,69 N< FrH=2421,86 N

Như vậy: Qt= FrH=2421,86 N<< C0=29,9 kN.

Ổ chọn thỏa mãn khả năng tải tĩnh.

7.3. Tính toán chọn ổ cho trục 3.

a. Tính chọn ổ:

·        dI=dN= 50 mm (đường kính chỗ cần lắp ổ);

·        Theo tính toán  độ lớn lực dọc trục và hướng tâm trên trục 2 ta có lập tỉ số Fa/Frt= (1378,02)/(3473,02-1964,14)=0,9>0,3 tải trọng lớn yêu cầu độ cứng cao: Nên ta dùng ổ đũa côn, dùng 2 ổ cùng loại trên trục 3, số hiệu ổ 7310 có C=96,6 KN; C0=75,9 KN, =11,67 .

b. Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:

·        Theo bảng 11.4 [I] , với ổ đũa đỡ-chặn, e=1,5tg =1,5tg11,67 =0,31

·        Theo (11.7) [I], lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên các ổ:

FsI=0,83e FrI=0,83.0,31.6405,76=1648,2 N;

Trong đó: FrI= = =6405,76 N;

FsN=0,83e FrN=0,83.0,31.8261,5=2125,68 N;

Trong đó: FrN= = =8261,5 N;

 

Sơ đồ bố trí ổ trên trục 3.

·        Theo bảng 11.5 với sơ đồ bố trí ổ đã chọn trên ta có:

Tại I:

          = FsI- Fa= FsI-Fa4=1648,2-1378,02=270,18 N< FsI=1648,2 N

Do đó: = FsI=1648,2 N;

Tại N:

          =FsN-Fa=FsN-Fa4

                              =2125,68-1378,02=747,66 NsN=2125,68 N

Do đó: = FsN=2125,68 N.

·        Xác định các hệ số tải trọng X, Y:

Tại I:

          FaI/(VFrI)=1648,2/(1.6405,76)=0,26

Tại N:

          FaN/(VFrN)=2125,68/(1.8261,5)=0,26

·        Theo công thức (11.3), tải trọng quy ước trên ổ I và N;

QI=(XVFrI+YFaI)ktkđ=(1.1.6405,76+0.1648,2)1.1,2=7686,91 N

QN=(XVFrN+YFaN)ktkđ=(1.1.8261,5+0.2125,68)1.1,2=9913,8 N

Trong đó: kt – là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ: kt=1;

                kđ- là hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3 [I] chọn kđ=1,2.

·        Theo (11.12) [I] tải trọng động tương đương:

QE=QEN= =QN

QE=9913,8[110/3.0,7+0,810/3.0,3]0,3=9417,27 N

Trong đó: với ổ đũa m= 10/3; Lhi- xem sơ đồ hình 7.1 trên;

                         Lh1 – thời gian mở máy nhỏ không đáng kể nên ta không tính;

·        Theo (11.1) khả năng tải động của ổ:

Cđ= QEL0,3=9417,27.348,820,3=54,54 kN< C=96,6 KN.

Trong đó: L=60n10-6Lh=60.242,233.10-6.24000=348,82 triệu vòng.

Như vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động.

Thông của ổ trên trục 3:

Kí hiệu ổ

Thông số

7310- cỡ trung

d

D

T

C

C0

50 mm

110 mm

29,25 mm

96,6 kN

75,9 kN

 

c. Tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:

          Theo bảng 11.6, với ổ đũa côn X0=0,5 (hệ số tải trọng hướng tâm); Y0=0,22cotg =0,22cotg =1,065 (hệ số tải trọng dọc trục); theo công thức (11.9) [I], khả năng tải tĩnh:

          Qt=X0Fr+Y­0Fa=0,5.8261,5+1,065.2125,68=6394,6 N< FrN=8261,5 N

Như vậy: Qt= FrN=8261,5 N<< C0=75,9 kN.

Ổ chọn thỏa mãn khả năng tải tĩnh.

7.4. Tính toán chọn ổ cho trục 4.

a. Tính chọn ổ:

·        dR=dU= 65 mm (đường kính chỗ cần lắp ổ);

·        Tải trọng lớn, chỉ có lực hướng tâm: Nên ta dùng ổ đũa đỡ lòng cầu 2 dãy, dùng 2 ổ cùng loại trên trục 4, số hiệu ổ 3613 có C=140 KN; C0=145 KN.

b. Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:

·        Vì trên đầu ra của trục có lắp nối đĩa xích, nên cần chọn chiều của Fx ngược với chiều đã dùng khi tính trục tức là cùng chiều với Ry. Khi đó phản lực trên mặt phẳng zoy :

          = FxL42 +Fr6L43+UyL43=0                                      (1)

          Thay: Fx=9138,94 N; L42=52 mm; Fr6=3473,02 N; L43=81 mm; L41=171 mm; vào (1) ta rút ra được: Uy= -4424,2 N;

                   =Uy+ Fr6-Ry- Fx=0                                          (2)

          Thay: Fx=9138,94 N; Uy= -4424,2 N; Fr6=3473,02 N; vào (2) ta rút ra được: Ry= -10090,12 N;

          Dấu “-“ chứng tỏ các phản lực này ngược với chiều Fx­. Như vậy phản lực tổng trên 2 ổ:

Tại R:

          FrR= = =11181,87 N;

Tại U:

          FrU= = =6195,54 N;

          Trong khi đó theo đầu bài phản lực tại 2 gối đỡ khi tính trục là FrR=14566,21 N; FrU=4482,97 N. Vậy ta tiếm hành tính kiểm nghiệm cho ổ chịu tải lớn hơn Fr= FrR=14566,21 N.

·        Theo công thức (11.3) [I], với Fa=0, tải trọng quy ước:

Q=XVFrkđkt=1.1.14566,21.1,2.1=17479,45 N;

          Trong đó:

                   - Đối với ổ đỡ chỉ chịu lực hướng tâm X=1; V=1 (vòng trong quay);

                   - kt=1 (nhiệt độ t 100 );

                   - kđ=1,2 (tải trọng va đập nhẹ tra bảng 11.3 [I]);

·        Theo công thức (11.1) [I], khả năng tải động:

Cd=Q =17479,45 =93079,37 N< C=140 kN

          Trong đó:

                   - Với ổ bi m=3

                   - L=60nLh/106=60.104,863.24000/106=151 triệu vòng.

c. Tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:

·        Theo (11.19) với Fa=0, Q0=X0Fr=1.14566,21=14566,21 N

Với: X0=1 (tra bảng 11.6 [I])

          Như vậy: Q0=14566,21 N=14,6 kN< C0=145 KN khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.

Thông của ổ trên trục 4:

Kí hiệu ổ

Thông số

3613- cỡ trung bình

d

D

B

C

C0

65 mm

140 mm

48 mm

140 kN

145 kN

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT KHÁC CỦA

 HỘP GIẢM TỐC.

8.1. Vỏ hộp.

- Công dụng: Để gá chặt hầu hết các chi tiết của hộp giảm tốc, định vị trí tương đối của các chi tiết và bộ phận máy, trực tiếp tiếp nhận tải trọng do các chi tiết truyền đến, chứa dầu bôi trơn các bộ truyền trong hộp giảm tốc, bảo vệ các chi tiết máy…

- Chỉ tiêu cơ bản đặt ra khi chế tạo hộp giảm tốc là khối lượng nhỏ độ cứng cao và giá thành hạ.

- Vật liệu chế tạo hộp giảm tốc: gang xám GX 15 – 32.

- Phương pháp chế tạo:  chọn phương pháp đúc.

- Thành phần của hộp giảm tốc: thành hộp, gân chịu lực, mặt bích, gối đỡ, các loại vít và bulông lắp ghép.

- Chọn bề mặt lắp ghép đi qua đường tâm các trục.

Kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc

Tên gọi

Biểu thức tính toán

Giá trị

 

Khoảng cách tâm, a

a                           =

 

mm

Chiều dày: - Thân hộp,

                   - Nắp hộp,

 =  0,03.a + 3     »

=  0,9.             =

10

9

mm

mm

Gân tăng cứng:  - Chiều dày, e

e   = 0,9.   =

9

mm

                         - Chiều cao, h

h  <

58

mm

                         - Độ dốc

 Khoảng

2

 Độ

Đường kính: - Bulông nền, d1

                      - Bulông cạnh ổ, d2

d1 >  0,04.a+10               »

16

mm

d2 = (0,7 ¸ 0,8)d1  »

12

mm

Bulông ghép mặt bích và thân, d3

d= (0,8¸ 0,9).d2  »

10

mm

Vít ghép lắp ổ, d4

d4 = (0,6¸ 0,7).d2 »

8

mm

Vít ghép nắp cửa thăm, d5

d5 = (0,5¸ 0,6).d2 »

6

mm

Mặt bích ghép nắp và thân

 

 

 

Chiều dày bích thân hộp, s3

s3 = (1,4 ¸ 1,8).d3           »

22

mm

Chiều dày bích nắp hộp, s4

s4 = (0,9 ¸ 1).s3     »

20

mm

Bề rộng bích nắp và thân, k3

k3                          =

48

mm

Mặt đế hộp:

 

 

 

Chiều dày (có phần lồi): S1, S2.

S1 = (1,4 ¸ 1,7).d1 »

24

mm

S2 = (1 ¸ 1,1).d1      »

18

mm

Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q

K1= 3.d1                          =

48

mm

 

q ³  K1 + 2.d

68

mm

Khe hở giữa các chi tiết:

 

 

 

Giữa bánh răng với thành trong của hộp

D ³ (1¸ 1,2).d       =

12

mm

Giữa bánh răng lớn với đáy hộp

D1 ³ (3¸ 5).d          =

40

mm

Giữa mặt bên các b.răng với nhau

D2 ³ d                 =         

10

mm

Số lượng bulông nền

Z = (L+B)/(200¸ 300)=

6

 

 

8.2. Nắp ổ.

- Vật liệu đúc bằng gang xám GX 15 – 32 (tra bảng 18.2 [II]).

          Thông số

       Trục

D

D2

D3

D4

h

d4

z

1

80

100

125

75

10

M8

4

2

72

90

115

65

10

M8

4

3

110

130

160

100

12

M10

6

4

140

160

190

125

14

M10

6

8.3. Chân đế.

Để cố định hộp giảm tốc trên bệ máy ta làm chân đế ở thân hộp, mặt chân đế làm hai dãy lồi song song, nhằm giảm thời gian gia công, tạo khả năng thoát nhiệt và lưu thông không khí… Số bulông nền là 4.

8.4. Cửa thăm, nút thông hơi và que thăm dầu.

a. Cửa thăm:

Để thuận tiện trong khi sử dụng quan sát được các phần trong hộp giảm tốc cũng như khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp, ta làm cửa thăm trên đỉnh hộp. Cửa thăm được đậy bằng nắp, trên nắp có nút thông hơi.

Kích thước cửa thăm.

Thông số

A

B

A1

B1

C

C1

K

R

Vít

Số lượng

Giá trị

100

75

150

100

125

-

87

12

M8x22

4

 

b. Nút thông hơi:

Khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên, để giảm nhiệt độ, tăng độ tản nhiệt và thông khí trong hộp ta làm nút thông hơi.

c. Que thăm dầu:

Que thăm dầu để kiểm tra mức dầu thường xuyên trong khi sử dụng.

8.5. Nút tháo dầu.

Dầu bôi trơn sau một thời gian làm việc thường bị bẩn làm ảnh hưởng đến hiệu quả của việc bôi trơn vì vậy cần phải thay dầu mới và xả hết dầu cũ, để làm việc này cần nút tháo dầu.

Kích thước nút tháo dầu.

Thông số

d

b

m

f

L

c

q

D

S

D0

Giá trị

M20x2

15

9

3

28

2,5

17,8

30

22

25,4

 

8.6. Chốt định vị côn, vòng phớt, vòng chắn mỡ.

a. Chốt định vị côn:

Để đảm bảo vị trí của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như  khi nắp ghép, tránh được hiện tượng biến dạng vòng ngoài của ổ khi xiết chặt bulông.

Số lượng

d

c

l

2

4

0,6

50

 

b. Vòng phớt:

Để bảo vệ ổ khỏi bị bụi bẩn, ngăn phôi kim loại và các tạp chất xâm nhập vào ổ…

          Thông số

       Trục

dtrục

d0

D

b

Smin

1

35

26

48

6

12

2

30

31

44

6

12

3

50

51

68

7

12

4

65

66

82

7

12

 

Vòng phớt.

 

CHƯƠNG 9: BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH.

9.1. Bôi trơn hộp giảm tốc.

Bôi trơn hộp giảm tốc chủ yếu là bôi trơn bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng. vì vận tốc vòng của các bánh răng nhỏ nên ta chọn phương pháp bôi trơn là ngâm dầu. Chiều sâu ngâm dầu bằng 1/6 bán kính bánh răng lớn cấp nhanh, còn bằng 1/4 bánh răng lơn cấp chậm. Chọn loại dầu là AK – 15, lượng dầu cần thiết để ngâm là:    0,6.2,2 = 1,32 lít.

9.2. Điều chỉnh.

Trong chế tạo không thể không gây ra những sai số vì vậy khi lắp ghép thướng có những sai lệch. Nhất là bộ truyền bánh răng, ở đây là bộ truyền bánh răng trụ, thường xảy ra sự không ăn khớp đúng. Vì vậy khi lắp bộ truyền phải kiểm tra sự ăn khớp đúng. Để kiểm tra sự ăn khớp ngưới ta bôi một lớp sơn trên bề mặt làm việc của bánh răng, sau đó quay bánh răng và quan sát vết sơn trên phần răng ăn khớp, nếu ăn khớp đúng thì các vết tiếp xúc rải đều theo mặt phẳng làm việc của răng. Để đảm bảo độ chính xác về ăn khớp ta dùng phương pháp dịch chuyển trục trên đó đã gá chắc các bánh răng và các ổ. Ngoài ra, trong quá trình làm việc bề mặt các bánh răng thường bị mòn tạo nên các khe hở dọc trục và khe hở hướng tâm làm cho trục bị đảo và dao động, bánh răng ăn khớp kém, bộ truyền làm việc kém có tiếng ổn, khi đó rất cần phải thực hiện hiệu chỉnh. Để điều chỉnh khe hở này cần phải tạo độ dôi ban đầu bằng các tấm đệm điều chỉnh.

9.3. Đánh giá chỉ tiêu kinh tế.

Từ nhiệm vụ và yêu cầu làm việc của hệ thống dẫn động băng tải, trong quá trình tính toán thiết tôi đã rất chú trọng tới tính kinh tế theo quan điểm đảm bảo hệ thống làm việc đúng yêu cầu nhiêm vụ đặt ra với những chi tiết phần nhiều đã được tiêu chuẩn hoá hoặc những chi tiết đảm bảo có thể chế tạo được trong điều kiện thức tại của nền kinh tế và công nghiệp trong nước hiện nay, vật liệu chế tạo ra chi tiết đều có sẵn có cơ tính phù hợp. Yêu cầu đối với người sử dụng hệ thống khá đơn giản, phù hợp với tay nghề của công nhân bậc thấp. Tóm lại về chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu kỹ thuật hệ thông đảm bảo được.

9.4. Một số yêu cầu khi sử dụng.

- Trước khi vận hành máy phải kiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc, chế độ bôi trơn ở các ổ.

- Kiểm tra sự chắc chắn của các mối ghép như bắt chặc các bulông nền …

- Kiểm tra sự ăn khớp đúng của các cặp bánh răng và kiểm tra sự làm việc của bộ truyền xích…

- Theo định kỳ phải tiến hành bảo dưỡng máy.

 

CHƯƠNG 10: DUNG SAI, LẮP GHÉP

10.1. Chọn kiểu lắp.

            Theo yêu cầu của từng bộ phận ta chọn các loại mối ghép sau:

1. Lắp ghép giữa trục với ổ lăn: Lắp theo hệ thống lỗ: H7/h6.

2. Lắp ghép giữa ổ lăn với vỏ hộp: H7/h6.

3. Lắp ghép giữa nắp ổ và thân hộp: H7/h6

4. Lắp ghép giữa bánh răng với trục: H7/s6 (Lắp có đô dôi)

5. Lắp ghép giữa khớp nối với trục:  H9/h6

6. Lắp ghép giữa vòng chắn mỡ với trục: H11/k6 (Kiểu lắp chặt)

          7. Mối ghép then:Then cố định trên trục theo kiểu lắp có độ dôi.

10.2. Sai lệch giới hạn của chiều rộng và chiều sâu rãnh then.

Kích thước tiết diện then

bxh

Sai lệch giới hạn của chiều rộng rãnh then

Chiều sâu rãnh then

Trên trục, t1

Trên bạc, t2.

Js9

t1

Sai lệch giới hạn

t2

Sai lệch giới hạn

10x8

±0,018

5

+0,2

3,3

+0,2

18x11

±0,021

7

+0,2

4,4

+0,2

16x10

±0,021

6

+0,2

4,3

+0,2

20x12

±0,026

7,5

+0,2

4,9

+0,2

 

KẾT LUẬN

Sau một thời gian làm đồ án, dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn: ………………, đến nay đồ án của em đã hoàn thành đúng thời hạn đảm bảo các nhiệm vụ được giao.

Qua quá trình làm đồ án đã giúp tôi làm quen với những công việc cụ thể của người kỹ sư cơ khí trong tương lai, phương pháp làm việc độc lập, sáng tạo, khoa học, kỷ luật, đồng thời đồ án đã giúp bản thân em củng cố thêm các kiến thức đã được học cũng như học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu. Do thời gian có hạn và kiến thức thực tế còn hạn chế nên trong quá trình làm đồ án của em không tránh được những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô chỉ bảo để đồ án của em được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin cám ơn thầy giáo hướng dẫn: ………………, cùng các thầy trong bộ môn đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành đồ án này.                                      

Em xin chân thành cảm ơn !

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí [I], NXB Giáo Dục.

2. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí [II], NXB Giáo Dục.

"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"