ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN

Mã đồ án CKMCTM000021
Đánh giá: 5.0
Mô tả đồ án

     Đồ án có dung lượng 120MB. Bao gồm đầy đủ các file như: File bản vẽ cad 2D (Bản vẽ lắp hộp giảm tốc hai cấp đồng trục, bản vẽ chế tạo chi tiết trục II…); file word (Bản thuyết minh (pdf), đề tài đồ án, bìa đồ án…). Ngoài ra còn cung cấp rất nhiều các tài liệu chuyên ngành, các tài liệu phục vụ cho thiết kế đồ án, các câu hỏi khi bảo vệ........... THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN.

Giá: 550,000 VND
Nội dung tóm tắt

MỤC LỤC

MỤC LỤC.

LỜI NÓI ĐẦU.

PHẦN I: THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG.

I. Chọn động cơ.

A.  Xác định công suất cần thiết của động cơ.                      

B. Chọn động cơ điện.

II. Phân phối tỷ số truyền.

III. Bảng giá trị.                                                                                  

PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY.

I. Bộ truyền đai. 

1. Chọn đai.

2. Xác định tỷ số bộ truyền.                                             

II. Bộ truyền bánh răng.

1. Thiết kệ bộ truyền bánh răng cấp chậm.             

2. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh.

3. Bảng giá trị bộ truyền bánh răng.       

PHẦN III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC.

I. Trục II.                                                                               

1. Chọn vật liệu.

2. Tính sơ bộ trục II.

II. Trục I.

1. Chọn vật liệu.

2. Tính sơ bộ trục I.

III. Trục III.

1. Chọn vật liệu.

2. Tính sơ bộ trục III.

PHẦN IV: MỐI GHÉP THEN.

I. Trục I.

II. Trục II.

III. Trục III.

PHẦN V: TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN.

I. Trục I.

1. Chọn ổ.

2. Kiểm nghiệm.

II. Trục II.

1. Chọn ổ.

2.  Kiểm nghiệm.

III. Trục III.                                                                                        

1. Chọn ổ.                                                                                        

2.  Kiểm nghiệm.

PHẦN VI: THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC.

I. Thiết kế vỏ hộp.

II.Thiết kế các chi tiết phụ khác.

KẾT LUẬN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

LỜI NÓI ĐẦU

     Tính toán thiết kế hệ truyền động cơ khí là nội dung không thể thiếu trong chương trình đào tạo kỹ sư cơ khí. Đồ án thiết kế hệ truyền động cơ khí là môn học giúp cho sinh viên có thể hệ thống hoá lại các kiến thức của các môn học như: Chi tiết máy, Sức bền vật liệu, Dung sai, Chế tạo phôi, Vẽ kỹ thuật ... đồng thời giúp sinh viên làm quen dần với công việc thiết kế và làm đồ án chuẩn bị cho việc thiết kế đồ án tốt nghiệp sau này.

     Hộp giảm tốc là cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp, có tỷ số truyền  không đổi và được dùng để giảm vận tốc góc, tăng mômen xoắn. Với chức năng như vậy, ngày nay hộp giảm tốc được sử dụng rộng rãi trong các ngành cơ khí, luyện kim, hoá chất, trong công nghiệp đóng tàu… Trong giới hạn của môn học em được giao nhiệm vụ thiết kế hộp giảm tốc bánh răng nón - trụ hai cấp.

     Trong quá trình làm đồ án được sự giúp đỡ tận tình của các thầy trong bộ môn, đặc biệt là thầy: ……………….., em đã hoàn thành xong đồ án môn học của mình. Do đây là đồ án đầu tiên của khoá học và với khả năng và thời gian có hạn nên trong quá trình thiết kế không thể tránh khỏi những sai sót xảy ra, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy trong bộ môn để em hiểu biết hơn về hộp giảm tốc bánh răng trụ  hai cấp cũng như các kiến thức về thiết kế các bộ hộp giảm tốc khác.

        Em xin chân thành cảm ơn!

                                                                            ……, ngày…thàng…năm 20..

                                                                                Sinh viên thiết kế

                                                                                      ....................        

PHẦN I: TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG

I. CHỌN ĐỘNG CƠ.

A. Xác định công suất cần thiết của động cơ:

1. Hiệu suất hệ truyền động:

3.Tính toán số vòng quay động cơ:

nsơ bộ = ncông tác . usơ bộ

Trong đó:

  - ncông tác : số vòng quay trên trục công tác usơ bộ: tỷ số truyền sơ bộ của hệ thống usơ bộ = uh . uđ = 2,5. 10= 25

  - uh : tỷ số truyền của hộp số bánh răng trụ 2 cấp(8-40) uđ  : tỷ số truyền của đai (2-6)

  - nsơ bộ = ncông tác  . usơ bộ = 49.25 = 1225 (vòng/phút)

B. Chọn động cơ điện:

Động cơ điện phải thoả mãn:

 1. Pđc  ≥ Pct = 4,83 kW

 2. nđc  ≈ nsơ bộ  = 1225 vòng/phút

Tra bảng 237 ta chọn động cơ: 4A112M4Y3

 Pđc:  công suất động cơ là 5,5 kW

  nđc:   số vòng quay là 1425 vòng/phút

II. PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN.

 Uc = nđc  / ncông tác = 29,082

 Chọn Uh=12 ta có U1  = U2 =      = 3,46

2. Phân phối công suất trên các trục:

a. Tính toán sông suất, mô men và số vòng quay trên các trục.

Số vòng quay (v/p)

 

1425

 

570

 

166,67

 

48,73

 

48,73

Công suất (kW)

 

 

5,5

 

 

5,18

 

 

5,03

 

 

4.88

 

 

4,6

Mô men xoắn (Nmm)

 

36859,65

 

86787,72

 

288213,24

 

956371,84

 

946572,95

 

PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY

I. TÍNH BỘ TRUYỀN  ĐAI.

1. Chọn đai:

Do đai làm việc va đạp nhẹ trong 2 ca tương đương 16 giờ. Cho nên đai phải có độ bền cao, thêm vào đó vẫn phải đảm bảo yêu cầu về kinh tế(giá thành thấp). Nên ta chọn đai thang.

2. Xác định thông số của bộ truyền:

Loại đai

Kích thước mặt cắt (mm)

Diện tích tiết diện đai A1 (mm2)

bt

b

h

y0

Thang, B

19

22

13,5

4,8

230

 

-  Xác định lại khoảng cách trục a.

- Góc ôm α1 trên bánh đai nhỏ.

II.  BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG.

1. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm:

-  Bánh dẫn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB: 241 ÷ 285

+ Giới hạn bền: σb  = 850 Mpa

+ Giới hạn chảy: σch = 580 Mpa Khi tính toán ta chọn HB = 240

-  Bánh bị dẫn: Thép 45 tôi cải thiện HB: 192 ÷ 240

+ Giới hạn bền: σb  = 750 Mpa

+ Giới hạn chảy: σch = 450 Mpa

Vì vận tốc V = 1,6 m/s < 4 m/s nên chọn cấp chính xác là 9 tra phụ lục P2.3 ta được : KHV  = 1,07

g. Kiểm nghiệm răng về quá tải:

-  Ứng suất quá tải cho phép:

Kết luận: vậy cặp bánh răng đã tính toán ở trên hoàn toàn đảm bảo bộ truyền cấp chậm an toàn.

h. Tính toán các thông số khác:

-  Hệ số dịch chỉnh: x1  = x2  = 0

-  Đường kính chia:

+ dw3  = m. Z1/cos β = 2.40/ cos(18,67) =84,44 (mm)

+ dw4  = m. Z2/cos β = 2.140/ cos(18,67) =295,54(mm)

-  Đường kính đỉnh răng:

+ da1  = dw3  + 2.m = 84,44 + 2.2 = 88,44 (mm)

+ da2  = dw4  + 2.m = 295,54 + 2.2 = 299,54 (mm)

-  Đường kính đáy răng:

+ df1  = dw3  – 2,5.m = 84,44 – 2,5.2 = 79,44 (mm)

+ df2  = dw4  – 2,5.m = 295,54 – 2,5.2 = 290,54 (mm)

-  Đường kính cơ sở:

+ db1  = dw3  .cosα = 84,44.cos20 = 79,34 (mm)

+ db2  = dw4  .cosα = 295,54.cos20 = 277,72 (mm)

2. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh:

a. Chọn vật liệu:

Do hộp giảm tốc chịu công suất trung bình nên ta chọn vật liệu nhóm I (HB < 350) cho cả 2 cặp bánh răng.

-  Bánh dẫn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB: 241 ÷ 285

   + Giới hạn bền: σb  = 850 Mpa

+ Giới hạn chảy: σch = 580 Mpa Khi tính toán ta chọn HB = 240

-  Bánh bị dẫn: Thép 45 tôi cải thiện HB: 192 ÷ 240

   + Giới hạn bền: σb  = 750 Mpa

+ Giới hạn chảy: σch = 450 Mpa Khi tính toán ta chọn HB = 220

b. Xác định ứng suất tiếp và ứng suất uốn cho phép:

. Mi  : Mô men xoắn ở chế độ i

. ni  : Số vòng quay ở chế độ i

. Ti   : tổng số giờ làm việc ở chế độ i

. c : số lần ăn khớp của 1 răng trong 1 vòng quay

. Mmax : Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên bánh răng (không tính mômen xoắn do quá tải)

Z2 = U1 . Z1 = 3,46 . 40 = 139,6 chọn Z2 = 140  răng

Zt  = Z1 + Z2 = 40 + 140 = 180

-  Tính lại khoảng cách trục aw1 = m. (mm)

f. Kiềm nghiệm răng về độ bền uốn:

Kết luận: Vậy cặp bánh răng đã tính toán ở trên hoàn toàn đảm bảo bộ truyền cấp nhanh an toàn.

h.Tính toán các thông số khác:

-  Hệ số dịch chỉnh: x1  = x2  = 0

-  Đường kính chia:

+ dw1  = m. Z1/cos β = 2.40/ cos(18,67) =84,44 (mm)

+ dw2  = m. Z2/cos β = 2.140/ cos(18,67) =295,54(mm)

-  Đường kính đỉnh răng:

+ da1  = dw1  + 2.m = 84,44 + 2.2 = 88,44 (mm)

+ da2  = dw2  + 2.m = 295,54 + 2.2 = 299,54 (mm)

-  Đường kính đáy răng:

+ df1  = dw1 – 2,5.m = 84,44 – 2,5.2 = 79,44 (mm)

+ df2  = dw2  – 2,5.m = 295,54 – 2,5.2 = 290,54 (mm)

-  Đường kính cơ sở:

+ db1  = dw1  .cosα = 84,44.cos20 = 79,34 (mm)

+ db2  = dw2  .cosα = 295,54.cos20 = 277,72 (mm)

PHẦN III : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

1. Chọn vật liệu:

Thép  45  thường  hóa  có σ  =  600  MPa, σ!"  =  340  (MPa) ,  τ   =  12 ÷ 20 (MPa)

-  Ứng suất xoắn cho phép:

2. Tính sơ bộ trục I:

a. Tính sơ bộ đường kính trục:

- l13 = 0,5(lm13  + b0) + k1 + k2 = 0,5(54+19) + 10 + 15= 61,5 (mm).

với lm13=(1,2…1,5)d2= 48…60 chọn lm13 = 54 (mm)

- l11 = 2. l13  = 2.61,5= 123 (mm)

Chọn:

-  k1 = 10 (mm): khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay

  -  k2  = 15 (mm): khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp

 -  k3  = 15 (mm): khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ

 -  h13  = 20 (mm): chiều cao nắp ổ và đầu bu-lông

c. Lực tác dụng từ các bộ truyền bánh răng:

Đoạn trục: Chiều dài trục

-  chọn sơ bộ chiều dài  moay-ơ bánh răng:

lm32  = (1,2…1,5)d3  = (1,2…1,5). 70 = 84…105 chọn lm32  = 85 (mm)

-  Chièu dài moay-ơ khớp nối:

lm33 = (1,2…1,5)d3  = (1,2…1,5). 70 = 84…105 chọn lm32  = 85 (mm)

- l32  = 0,5(lm32  + b03) + k1 + k2  = 0,5(85+35) + 10 + 15 = 85 (mm)

- l31 = 2.l32  = 2.85 = 170 (mm)

- l33 = lc33  + l31  = 77,5 + 170 = 247,5 (mm), với lc33  = (0,5.85)+15+20= 77,5

PHẦN IV: MỐI GHÉP THEN

I. TRỤC I.

Thỏa điều kiện: sd ≤ [sd] = 100 (MPa) Chọn then bằng cao

d =60 mm; b =18 mm; h =16 mm; t1 =10 mm; t2 = 6,4 mm; rmin = 0,25; rmax =  0,4

PHẦN V: TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN

I.  TRỤC I.

1. Chọn ổ:

- Thông số: Fa  = 0,694 (kN)

Tra bảng phụ lục P2.7 (Trang 254_T1) ta chọn ổ lăn có ký hiệu 66408.

-  Đường kính ngõng trục: d = 40 mm

-  Đường kính ngoài D = 110 mm.

-  Khả năng chịu tải động C = 52,7 kN

-  Khả năng chịu tải tĩnh Co  = 38,8 kN

- Ta chọn cấp chính xác 0 cho ổ lăn trục 1, với cấp chính xác 0 ta có độ đảo hướng tâm: 20 mm.

2. Kiểm nghiệm:

b. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh:

Tra bảng 11.6 trang 221 ta có:

 0,5×1,427 + 0,5×0,694 = 1,04 (kN)

Mà theo công thức 11.20 thì .... = 1,427 (kN) Vậy ta chọn !! = 1,427 (kN) < Co = 23,7 (kN)

Kết luận: Ổ đảm bảo khả năng tải tĩnh.

III. TRỤC III.

1. Chọn ổ:

Tra bảng phụ lục P2.7 (Trang 254_T1) ta chọn ổ lăn có ký hiệu 66414.

+ Đường kính ngõng trục: d = 70 mm

+ Đường kính ngoài D = 180 mm.

+ Khả năng chịu tải động C = 119 kN

+ Khả năng chịu tải tĩnh Co  = 111 kN

 + Ta chọn cấp chính xác 0 cho ổ lăn trục 1, với cấp chính xác 0 ta có độ đảo hướng tâm: 20 mm.

2. Kiểm nghiệm:

a. Kiểm nghiệm khả năng tải động.

b. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh.

 Vậy ta chọn 25,051 (kN) < Co = 111 (kN)

 Kết luận: Ổ đảm bảo khả năng tải tĩnh.

 Ổ lăn được đảm bảo điều kiện bền khi quá tải.

PHẦN VI:   THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC

I. THIẾT KẾ VỎ HỘP.

Các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc

Chiều dày:

- Thân hộp: 0,03.a + 3

- Nắp hộp : 0,9 ! = 9 mm

Gân tăng cứng:

Đường kính:

Mặt bích ghép nắp và thân:

- Số lượng bu long nền:

Z = (L + B)/ (200 + 300)

Chọn chiều dài vỏ hộp : L = 636 mm Chọn chiều rộng vỏ hộp : B = 332 mm

Vậy Z = 6 bu lông

II. CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC.

1. Vòng phớt: Không cho dầu hoặc mỡ chảy ra ngoài hộp giảm tốc và ngăn không cho bụi từ bên ngoài vào hộp giảm tốc.

3. Chốt định vị: Dùng định vị chính xác vị trí của nắp hộp và thân hộp giảm tốc, tạo thuận lợi cho việc cố định khi lắp chi tiết.

4. Nút thông hơi: Làm giảm áp suất, điều hoà không khí bên trong và bên ngoài hộp giảm tốc, và cũng có thể dùng để thay dầu làm việc khi dầu cũ bị dơ. Nút thông hơi được lắp trên nắp cửa thăm.

5. Cửa thăm: Có tác dụng để kiểm tra , quan sát các chi tiết máy trong hộp giảm tốc khi lắp ghép và đổ dầu vào trong hộp , được bố trí trên đỉnh hộp.Cửa thăm được đậy bằng nắp.Trên nắp có lắp thêm nút thông hơi.

6. Nút tháo dầu: có tác dụng để tháo dầu cũ vì sau một thời gian làm việc,dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn do bụi hoặc do hạt mài hoặc bị biến chất.

- Dầu tuabin dùng bôi trơn các bộ truyền bánh răng quay nhanh.

- Dầu ôtô, máy kéo AK10, AK15 dùng bôi trơn các loại HGT.

  10. Thiết kế bu lông vòng:

Trọng lượng hộp giảm tốc: Q = 300kg (tra bảng 18-3b/89 sách Trịnh Chất-Lê Văn Uyển)

Nên ta chọn bu lông vòng M12

11. Bu lông tách nắp: Dùng để tách nắp hộp giảm tốc dễ dàng khi sữa chữa. Chọn bu lông tách nắp M8

KẾT LUẬN

      Sau một thời gian làm đồ án, dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn: ……………, đến nay đồ án của em đã hoàn thành đúng thời hạn đảm bảo các nhiệm vụ được giao.

      Qua quá trình làm đồ án đã giúp tôi làm quen với những công việc cụ thể của người kỹ sư cơ khí trong tương lai, phương pháp làm việc độc lập, sáng tạo, khoa học, kỷ luật, đồng thời đồ án đã giúp bản thân em củng cố thêm các kiến thức đã được học cũng như học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu. Do thời gian có hạn và kiến thức thực tế còn hạn chế nên trong quá trình làm đồ án của em không tránh được những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô chỉ bảo để đồ án của em được hoàn thiện hơn.

      Cuối cùng em xin cám ơn thầy giáo hướng dẫn: ……………, cùng các thầy trong bộ môn đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành đồ án này.                                      

      Em xin chân thành cảm ơn !

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường - Ninh Đức Tuấn

  2. Chi tiết máy - Tập 1, 2 - Nguyễn Trọng Hiệp

  3. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí - Tập 1, 2 - Trịnh Chất, Lê Văn Uyển

  4. Sức bền vật liệu - Tài liệu lưu hành nội bộ trường DHCN HN

  5. Vật liệu học - Tài liệu lưu hành nội bộ trường DHCN HN

  6. Nguyên lý máy - Tài liệu lưu hành nội bộ trường DHCN HN

"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"