MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................2
LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................4
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỔNG TRỤC.........................5
1.1. Khái niệm, công dụng và phân loại...............................................5
1.1.1. Định nghĩa.................................................................................5
1.1.2. Công dụng.................................................................................5
1.1.3. Phân loại....................................................................................5
1.1.3.1. Cổng trục một dầm.................................................................5
1.1.3.2. Cổng trục hai dầm................................................................. 6
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG HẠ HÀNG.....9
2.1. Đặc tính kỹ thuật cơ cấu nâng.....................................................9
2.3. Giới thiệu về cơ cấu nâng............................................................9
2.2. Nguyên lý hoạt động..................................................................10
2.4. Tính toán cơ cấu nâng...............................................................10
2.4.1. Chọn loại dây cáp...................................................................10
2.4.2. palăng giảm lực......................................................................10
2.4.3. Tính kích thước dây cáp.........................................................12
2.4.4. Tính các kích thước cơ bản của tang và ròng rọc..................13
2.4.4.1. Đường kính tang..................................................................13
2.4.4.2. chiều dài tang......................................................................14
2.4.5. chọn động cơ điện..................................................................16
2.4.6. Tỷ số truyền chung.................................................................17
2.4.7. Kiểm tra động cơ điện về nhiệt..............................................17
2.4.8. Bộ truyền................................................................................21
2.4.8.1. Chọn hộp giảm tốc..............................................................21
2.4.8.2. Phân phối tỷ số truyền.........................................................21
2.4.8.3. Tính chọn bộ truyền ngoài (Bánh răng trụ răng thẳng)........22
2.4.9. Tính vào chọn phanh..............................................................28
2.4.10. các bộ phận khác của cơ cấu nâng......................................28
2.4.10.1. Khớp nối trục,,,,,,,,,,,,,,,,,,,..............................................,,,,28
2.4.10.2. Bộ phận tang,,,,,,,,,,,,,.................................................,,,..,,30
KẾT LUẬN………............................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................33
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc cơ giới hoá tất cả các quá trình sản xuất, xếp dỡ, nâng chuyển là một trong những điều kiện cơ bản để phát triển nền kinh tế quốc dân. Để xây dựng các công trình lớn, hiện đại đòi hỏi tiến độ thi công và chất lượng công trình ngày càng cao. Vì vậy bên cạnh việc tăng cường đầu tư về tài chính thì việc áp dụng những công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm cũng như đảm bảo tiến độ thi công là việc làm hết sức cần thiết. Với việc ứng dụng các công nghệ mới tiên tiến thì sử dụng các máy và thiết bị là điều tất yếu. Khi đó máy và thiết bị xây dựng không những chỉ tăng năng suất lao động, tăng nhịp độ thi công mà còn là yếu tố không thể thiếu được để đảm bảo chất lượng và hạ giá thành công trình, thậm chí trở thành nhân tố quyết định đến sự hình thành một công trình hiện đại.
Sau khoảng thời gian học tập về môn “Máy nâng vận chuyển” thì việc làm đồ án là sự hệ thống lại toàn bộ những kiến thức đã học trước đó, chuẩn bị cho quá trình ra trường đi làm sau này. Cụ thể trong đồ án này là thiết kế: “Cơ cấu nâng hạ hàng của cổng trục”.
Được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo: Th.S……..…….., cùng toàn thể các bạn trong lớp đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Song do thời gian và khả năng còn hạn chế nên đề tài cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày…tháng…tháng…năm 20…
Sinh viên thực hiện
………………
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỔNG TRỤC
1.1. Khái niệm, công dụng và phân loại
1.1.1. Định nghĩa
Cổng trục là một loại máy nâng kiểu cổng, dầm chính chịu lực được đặt trên hai chân cổng di chuyển trên ray hoặc di chuyển trên bánh hơi.
1.1.2. Công dụng
Theo công dụng có thể phân thành cổng trục có công dụng chung còn gọi là cổng trục dùng để xếp dỡ, cổng trục dùng để lắp ráp trong xây dựng và cổng trục chuyên dùng.
1.1.3. Phân loại
Có thể phân loại cổng trục theo các cách như sau:
a. Theo công dụng có thể phân loại cổng thành: Cổng trục công dụng chung và cổng trục chuyên dùng.
b. Theo kết cấu dầm chủ: Cổng trục một dầm; cổng trục hai dầmổng trục thường có kết cấu một chân cứng (có kết cấu hộp hoặc dàn liên kết cứng với d ầm đầu) và một chân m ềm liên kết chốt với dầm đầu.
1.1.3.2. Cổng trục hai dầm
Là loại mà dùng khi tải trọng nâng lớn hơn 5 tấn và tầm rộng lớn hơn 8 mét.Kết cấụ kim loại cổng trục 2 dầm có 2 lọai: loại dầm chính tiếtt diện hộp và loại có tiết diện không gian.
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG HẠ HÀNG
2.1. Đặc tính kỹ thuật cơ cấu nâng
- Chế độ làm việc của cơ cấu CD (%): 40%
- Tải trọng nâng Q (tấn): 40 tấn
- Tốc độ nâng V (m/phút): 4,6 m/phút
- Chiều cao nâng H (m): 18,2 m
2.3. Giới thiệu về cơ cấu nâng
Trong máy trục người ta định nghĩa, cơ cấu nâng là một bộ phận của máy, dùng để nâng hạ vật theo phương thẳng đứng. Mà ngoại lực tác dụng vào cấu là trọng lực và lực quán tính.
2.2. Nguyên lý hoạt động
Động cơ điện (1) được nối với hộp giảm tốc (4) thông qua khớp nối (2) có nửa khớp làm bánh phanh (3) để đảm bảo an toàn khi nâng. Hộp giảm tốc (4) được nối với tang (5) thông qua bộ truyền ngoài (6) là một cặp bánh răng trụ răng thẳng ăn khớp ngoài.
2.4. Tính toán cơ cấu nâng
2.4.1. Chọn loại dây cáp
Vì cơ cấu làm việc với động cơ điện, vận tốc cao, ta chọn cáp để làm dây cho cơ cấu là loại dây có nhiều ưu điểm hơn các loại dây khác như xích hàn, xích tấm và loại dây thông dụng nhất trong ngành máy trục hiện nay.
2.4.3. Tính kích thước dây cáp
Kích thước dây cáp:
Sd ≥ Smax.k (2.4) theo công thức 2-10 - [1].
Trong đó:
Sđ : Lực kéo đứt dây theo bảng tiêu chuẩn ,N
Smax : Lực căng lớn nhất trong dây , N
k = 5,5 :Hệ số an toàn bền của cáp Bảng 2-2-[1]
Tra bảng III.3[2] ta chon được loại cáp thép có các thông số kỹ thuật như saụ :
Đường kính cáp : dc = 25,5 mm
Giới hạn bền:
Lực kéo cáp ứng với giới hạn bền thõa mãn: Sđ < Sđ’
Sđ’=36300KG=363000N
Là loại cáp bện kéo loại cấu tạo: 6x19(1+9+9) +1 lõi theo.
2.4.4. Tính các kích thước cơ bản của tang và ròng rọc
2.4.4.1. Đường kính tang
Đường kính nhỏ nhất cho phép đối với tang và ròng rọc phải thích hợp với cáp để tránh cáp bị uốn nhiều gây ra mỏi và đảm bảo độ bên lâu cho cáp.
2.4.7. Kiểm tra động cơ điện về nhiệt
Sơđồ thực tế sử dụng cầu lăn theo trọng tải cho trên hình 2.6.
Q1 = Q; Q2 = 0,5Q; Q3 = 0,3Q Và tỷ lệ thời gian làm việc với các trọng lượng này là 3:1:1.
Độngcơđiệnđã chọn các công suất danh nghĩa nhỏ hơn công suất tĩnh yêu cầu
khi làm việc, do đó phải được kiểm tra về nhiệt.
Để kiểm tra đựơc nhiệtđộng cơ, ta lần lượt xác định các thông số tính toán trong các thời kỳ làm việc khác nhau của cơ cấu.
2.4.8. Bộ truyền
Với tỷ số truyền lớn thì hộp giảm tốc sẽ không thể đáp ứng được vậy nên ta phải
thiết kế thêm bộ truyền ngoài. Cụ thể là cặp bánh răng ăn khớp ngoài một bánh răng gắn liền với tang một bánh răng nối với đầu ra của hộp giảm tốc.
2.4.8.1. Chọn hộp giảm tốc
Hộp giảm tốc được chọn là hai cấp bánh răng trụ. Tiện lợi hơn cả là cả mua sẵn hộp giảm tốc tiệu chuẩn. Căn cứ yêu cầu về công suất phải truyền với CĐ 40%, số vòng quay trục vào, tỷ số truyền và yêu cầu về lắp ráp, chọn hộp giảm tốc ký hiệu , có các đặc tính sau:
Kiểu hộp: 2 cấp bánh răng trụ răng nghiêng
Tỷ số truyền: i = 40
Kiểu lắp: Trục ra trục vào quay về một phía
Momen trục ra: 1794 Nm
2.4.9. Tính vào chọn phanh
đặt phanh trên trục đông cơ thì mômen phanh nhỏ hơn ở các vị trí khác, do đó kích thước, trọng lượng của phanh sẽ nhỏ hơn và tính an toàn cũng cao hơn. để chọn phanh làm việc có hiệu quả và an toàn ta dựa vào giá trị momen phanh yêu cầu Mph.
Qua Việc phân tích tính toán ở trên,ta chọn loại phanh má điện xoay chiều, ký hiệu TK -300 đảm bảo mômen phanh danh nghĩa vừa đúng: Mph=(867,87Nm).
2.4.10.2. Bộ phận tang
a) Cặp đầu cáp trên tang:
Ta sẽ dùng kiểu cặp đầu cáp trên tang thông thường: ở mỗi đầu cáp dùng 3 tấm cặp một bu-lông, tương ứng với đường kính dây cáp , bước cắt rãnh , vít cấy M30.
b) Trục tang:
Chọn vật liệu làm trục tang: Tang có kích thước và chiều dài tương đối lớn, là chi tiết quan trọng trong máy trục nên ta chọn vật liệu chế tạo là thép 40X tôi cải thiện để chế tạo trụ.
Chọn đường kính trục theo dãy kích thước tiêu chuẩn, chọn dc = 130 mm.
d) Giới thiệu về ngáng chụp Container:
Trong khuôn khổ của đồ án môn học không thể tổng quát hết được tất cả cơ cấu chụp container, nên chỉ chọn loại ngáng chụp và trọng lượng và đính kèm hình ảnh về ngáng chụp.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian làm việc tập trung, khẩn trương dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy giáo: Th.S…...………, đến nay đồ án của em đã hoàn thành đúng thời hạn đảm bảo các nhiệm vụ được giao.
Qua quá trình làm đồ án đã giúp tôi làm quen với những công việc cụ thể của người kỹ sư cơ khí trong tương lai, phương pháp làm việc độc lập, sáng tạo, khoa học, kỷ luật, đồng thời đồ án đã giúp bản thân tôi củng cố thêm các kiến thức đã được học cũng như học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu.
Cuối cùng em xin cám ơn thầy giáo: Th.S……...……, cùng các thầy trong bộ môn đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn !
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]- Tính toán máy trục - Huỳnh Văn Hoàng, NXB Khoa học kỹ thuật - 1975.
[2]- Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập I – PGS.TS Trịnh Chất – TS.Lê Văn Uyển.
[3]- SKF Corporation. (2013, Mar.) SKF Corporation Web site. [Online]. https://secure.skf.com/group/products/bearings-units-housings/roller-bearings/spherical-roller-bearings/cylindrical-and-tapered-bore/index.html.
[4]- Atlas máy nâng vận chuyển.
"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"