MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Phần 1: Tính động học
I. Chọn động cơ điện
1. Công suất làm việc
2. Hiệu suất hệ dẫn động
3. Công suất cần thiết trên trục động cơ
4. Số vòng quay trên trục công tác
5. Tỷ số truyền sơ bộ
6. Số vòng quay trên trục động cơ
7. Chọn động cơ
II. Phân phối tỉ số truyền cho các bộ truyền trong hệ thống
III. Tính toán các thông số trên các trục hệ dẫn động
1. Số vòng quay trên các trục
2. Công suất trên các trục
3. Momen trên các trục
4. Bảng thông số động học
Phần 2: Tính toán thiết kế các bộ truyền
A. Tính toán thiết kế bộ truyền xích
1. Chọn loại xích
2. Chọn số răng đĩa xích
3. Xác định bước xích
4. Xác định khoảng cách trục và số mắt xích
5. Kiểm nghiệm xích về độ bền
6. Xác định các thông số của xích
7. Xác định lực tác dụng lên trục
8. Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích
B. Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng côn răng thẳng
1. Chọn vật liệu bánh răng
2. Xác định ứng suất cho phép
3. Xác định sơ bộ chiều dài côn ngoài
4. Xác định các thông số ăn khớp
5. Xác định các hệ số và 1 số thông số động học
6. Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng
7. Một vài thông số hình học của cặp bánh răng
8. Bảng tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng
Phần 3: Tính toán thiết kế trục
I. Tính chọn khớp nối
1. Chọn khớp nối
2. Kiểm nghiệm khớp nối
3. Lực tác dụng lên trục
II. Tính trục I
1. Chọn vật liệu chế tạo trục
2. Tính sơ bộ đường kính trục theo momen xoắn
3. Sơ đồ phân bố lực chung
4. Xác định lực tác dụng lên trục
5. Xác định khoảng các giữa các điểm đặt lực
6. Tính toán thiết kế cụm trục I
7. Tính chọn then cho trục I
8. Kiểm nghiệm độ bền cho trục I theo hệ số an toàn S
9. Tính chọn ổ lăn cho trục I
10. Tính chọn kết cấu và ổ cho trục II
11. Tổng hợp kết quả tính toán trục, ổ
Phần 4: Thiết kế kết cấu
I. Thiết kế vỏ hộp giảm tốc và 1 số chi tiết
1. Vỏ hộp giảm tốc
2. Một số chi tiết khác
a. Bu lông vòng
b. Chốt định vị
c. Cửa thăm
d. Nút thông hơi
e. Nút tháo dầu
f. Kiểm tra mức dầu
g. Lót ổ lăn
h. Ổ lăn
i. Cốc lót
Phần 5: Lắp ghép, bôi trơn và dung sai
1. Dung sai lắp ghép và lắp ghép ổ lăn
2. Lắp ghép bánh răng lên trục
3. Dung sai mối ghép then
4. Bôi trơn hộp giảm tốc
5. Lắp ghép giữa nắp với ổ, bạc với trục
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI NÓI ĐẦU
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nội dung không thể thiếu trong chương trình đào tạo kỹ sư cơ khí. Đồ án môn học Chi tiết máy là môn học giúp cho sinh viên có thể hệ thống hoá lại các kiến thức của các môn học như: Chi tiết máy, Sức bền vật liệu, Dung sai & lắp ghép, Vẽ kỹ thuật .... đồng thời giúp sinh viên làm quen dần với công việc thiết kế và làm đồ án chuẩn bị cho việc thiết kế đồ án tốt nghiệp sau này.
Nhiệm vụ được giao là thiết kế hệ dẫn động tơì keó gồm có hộp giảm tốc bánh răng và bộ truyền đai. Hệ được dẫn động bằng động cơ điện thông qua bộ truyênf đai tới hộp giảm tốc và sẽ truyền chuyển động tới tang quay.
Do lần đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp còn có những mảng chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng tham khảo các tài liệu và bài giảng của các môn có liên quan song bài làm của em không thể tránh được những sai sót. Em rất mong được sự hướng dẫn và chỉ bảo thêm của các thầy trong bộ môn để em cũng cố và hiểu sâu hơn , nắm vững hơn về những kiến thức đã học hỏi được.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy trong bộ môn, đặc biệt là thầy:…............đã trưc tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao .
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày…tháng…năm 20…
Sinh viê n thực hiện
.........................
PHẦN 1: TÍNH ĐỘNG HỌC
I. Chọn động cơ (điện).
Thông số đầu vào:
1. Lực kéo băng tải F = 1980 (N)
2. Vận tốc băng tải v = 2,52(m/s)
3. Đường kính tang D = 325 (mm)
4. Thời gian phục vụ lh = 25100(giờ)
5. Số ca làm việc soca = 3 ca
6. Góc nghiêng đường nối tâm với bộ truyền ngoài: @ = 30o
7. Đặc tính làm việc : êm
2. Chọn động cơ.
Chọn số vòng quay đồng bộ nđb = 1500 (vg/ph)
Tra bảng 1.3 và 1.7 phụ lục ta chọn được động cơ có các thông số: Động cơ: 4A160S4Y3
III. Tính toán các thông số trên các trục dẫn động.
1. Số vòng quay trên các trục:
Số vòng quay trên trục động cơ.
Số vòng quay trên trục I.
PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN
A. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH
1. Chọn loại xích:
Chọn loại xích ống con lăn.
3. Xác định bước xích:
Vậy chọn vật liệu Thép C45 tôi cải thiện với độ cứng HB = 170 210 có ] = 600 = 383,6 MPa Đảm bảo độ bền tiếp xúc cho răng đĩa xích.
B. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN RĂNG THẲNG
1. Chọn vật liệu bánh răng:
Tra bảng 6.1Tr92[1], ta chọn:
Vật liệu bánh lớn:
· Nhãn hiệu thép: C45
· Chế độ nhiệt luyện: Tôi cải thiện
· Độ rắn: HB = 192 240 ta chọn HB2 = 210
· Giới hạn bền: b2 = 750 (MPa)
· Giới hạn chảy: ch2 = 450 (MPa)
Vật liệu bánh nhỏ:
· Nhãn hiệu thép: C45
· Chế độ nhiệt luyện: tôi cải thiện
· Độ rắn: HB = 192 240ta chọn HB1= 220
PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
I. Tính chọn khớp nối.
1. Chọn khớp nối.
Mômen xoắn tính toán:
k - Hệ số chế độ làm việc tra bảng 16.1Tr58[2] lấy k=1,2
b. Xác định chính xác đường kính các đoạn trên trục I
v Chọn vật liệu làm trục: thép 45 ta có 67 Mpa (Tra bảng 10.5Tr195[1] )
II. Tính trục I
1. Chọn vật liệu chế tạo trục.
Vật liệu làm trục chọn là thép 45 tôi cải thiện.
6. Kiểm nghiệm độ bền cho trục I theo hệ số an toàn S
a.Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:
Từ biểu đồ moment trang 28,ta thấy các tiết diện chịu momen lớn cần kiểm nghiệm độ bền mỏi là: Vị trí lắp bánh răng côn 1, vị trí lắp ổ lăn 2
Tại tiết diện 2 lắp bánh răng côn thỏa mãn điều kiện bền mỏi
b. Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh:
· Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột (khi mở máy) cần kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.
So sánh trường hợp Fk ngược chiều với Ft1 và trường hợp Fk cùng chiều với Ft1 thì trường hợp Fk ngược chiều với Ft1 ổ phải chịu lực lớn hơn do vậy ta tính ổ lăn theo trường hợp có Fk ngược chiều với Ft1
PHẦN 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU
I. Thiết kế vỏ hộp giảm tốc và 1 số chi tiết
1.Vỏ hộp giảm tốc
· Công dụng: Đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy, tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn bảo vệ các chi tiết máy tránh bụi bặm.
· Thành phần bao gồm: Thành hộp, gân, mặt bích, gối đỡ…
· Chi tiết cơ bản: Độ cứng cao, khối lượng nhỏ.
· Vật liệu làm vỏ: Gang xám GX15-32
a. Chọn bề mặt lắp ghép và thân
- Bề mặt lắp ghép của vỏ hộp (phần trên của vỏ là nắp, phần dưới là thân) thường đi qua đường tâm các trục
- Bề mặt lắp ghép song song với trục đế.
e. Nút tháo dầu
Tên chi tiết: nút tháo dầu
· Chức năng: sau 1 thời gian làm việc dầu bôi trơn có chứa trong hộp bị bẩn (do bụi bẩn hoặc hại mài…) hoặc dầu bị biến chất. Do đó cần phải thay dầu mới, để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu, lúc làm việc lỗ này bị bít kín bằng nút tháo dầu.
h. Cốc lót.
v Tên chi tiết: cốc lót
· Chức năng: dùng để đỡ ổ lăn tạo thuận lợi cho việc lắp ghép và điểu chỉnh bộ phận ổ cũng như điều chỉnh ăn khớp của bánh răng côn.
· Vật liệu: gang xám GX15 32
PHẦN 5: LẮP GHÉP, BÔI TRƠN VÀ DUNG SAI
1. Dung sai lắp ghép và lắp ghép ổ lăn
· Lắp vòng trong của ổ lên trục theo hệ thống lỗ cơ bản và lắp vòng ngoài vào vỏ theo hệ thống trục cơ bản.
· Để các vòng không trượt trên bề mặt trục hoặc lỗ khi làm việc, ta chọn kiểu lắp trung gian với các vòng không quay và lắp có độ dôi với các vòng quay.
2. Bôi trơn hộp giảm tốc
· Bôi trơn trong hộp:
Theo cách dẫn dầu bôi trơn đến các chi tiết máy, người ta phân biệt bôi trơn ngâm dầu và bôi trơn lưu thông, do các bánh răng trong hộp giảm tốc đều có vận tốc nên ta bôi trơn bánh răng trong hộp bằng phương pháp ngâm dầu.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian làm việc tập trung, khẩn trương dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy giáo trong bộ mơn, đặc biệt là thầy giáo: ……….... đến nay đồ án của em đã hoàn thành đúng thời hạn đảm bảo các nhiệm vụ được giao.
Qua quá trình làm đồ án đã giúp em làm quen với những cơng việc cụ thể, phương pháp làm việc độc lập, sáng tạo, khoa học, kỷ luật, đồng thời đồ án đã giúp bản thân em củng cố thêm các kiến thức đã được học cũng như học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu.
Cuối cùng em xin cám ơn thầy giáo ……..…, cùng các thầy trong bộ mơn đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành đồ án này.
Em xin chn thành cảm ơn !
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí - tập 1 - Nhà xuất bản giáo dục; PGS.TS - Trịnh Chất - TS Lê Văn Uyển
2. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí - tập 2 - Nhà xuất bản giáo dục; PGS.TS - Trịnh Chất - TS Lê Văn Uyển
3. Dung sai lắp ghép - Nhà xuất bản giáo dục; PGS.TS Ninh Đức Tốn
4. Trang web: http://thietkemay.edu.vn
"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"