LỜI NÓI ĐẦU
Thiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi trong cơ khí. Mặt khác, một nền công nghiệp phát triển không thể thiếu một nền cơ khí hiện đại. Vì thế tầm quan trọng của các hệ thống dẫn động cơ khí là rất lớn. Hiểu biết lý thuyết và vận dụng nó trong thực tiễn là một yêu cầu cần thiết đối với một người kỹ sư.
Để nắm vững lý thuyết và chuẩn bị tốt trong viểc trở thành một người kỹ sư trong tương lai. Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí trong ngành cơ khí là một môn học giúp cho sinh viên ngành cơ khí làm quen với những kỹ năng thiết kế, tra cứu và sử dụng tài liệu được tốt hơn, vận dụng kiến thức đã học vào việc thiết kế một hệ thống cụ thể. Ngoài ra môn học này còn giúp sinh viên cũng cố kiến thức của các môn học liên quan, vận dụng khả năng sáng tạo và phát huy khả năng làm việc theo nhóm.
Trong quá trình trình thực hiện đồ án môn học này, chúng em luôn được sự hướng dẫn tận tình của thầy: …………….. và các thầy bộ môn trong khoa cơ khí. Em xin chân thành cảm ơn các thầy đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án môn học này.
……., ngày…tháng…..năm20…..
Sinh viên thực hiện
……....….……
PHẦN 1: TÍNH HỆ DẪN ĐỘNG
I. Chọn động cơ : Động cơ một chiều
1. Xác định công suất đặc trưng cho trục động cơ (Pđ/c )
Pđ/c > Py/c
v (m/s): Vận tốc băng tải (thông số đã biết )
F(N): Lực kéo băng tải (thông số đã biết)
III. Thiết kế bộ truyền ngoài : Bộ truyền xích
Với các số liệu : P3 =5,242 kW ; n= 94 v/p ; U =2,2 làm việc 2 ca =300
1. Xác định tỷ số truyền
Theo bảng 5,4 [I] : Với u = 2,2 ta chọn số răng đĩa nhỏ Z1 =27 => số răng đĩa lớn :
Z2 =u.Z1 = 2,2.57 =59,4 => chọn Z2 =60 < Zmax
Tính lại tỉ số truyền u = =2,22
2. Xác định bước xích p
K= K0.Ka.Kđc.Kbt.Kc.Kđ (1)
Tra bảng 5.6 [I] ta đươc:
- Hệ số tải trọng động : Kđ =1,2 (do tải trọng va đập nhẹ).
- Hệ số ảnh hưởng của vị trí bộ truyền : K0 =1 do 300 <600
- Hệ số điều chỉnh lực căng xích (điều chỉnh được) : Kđc=1
- Hệ số ảnh hưởng điều kiện tròn trơn (môi trường không bụi): Kđc=1
- Hệ số kế đến chế độ làm việc của bộ truyền: Kc =1,25
Thay vào (1) ta được : K=1,2.1.1.1.1,25.1 =1,5
Tra bảng 5.5 [I] với n03 =50 chọn xích dãy có bước xích p=31,75 là loại xích con lăn hệ thống thông tin di động dãy có [P]= 5,83 kW vậy
Pt= 3,874 kW [P] =5,83 kW (thỏa mãn điều kiện bền mòn)
3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục a
a=40.p=40.31,75 = 1270 mm. Chọn X=124
- Tính khoảng cách trục chính xác : CT 5.13 [I] }
Để khỏi căng xích ta giảm a một lượng: 0,0023.a= 0,0023.1267=2,95 mm
Do vậy : a= 1266,95 – 2,95 =1264 mm
A.Tính bộ truyền cấp chậm răng thẳng
1. Chọn vật liệu chế tạo bánh răng
Bánh răng cấp chậm chọn thép 45 ( tôi cải thiện ) có cứng 250HB÷280HB
·Bánh răng nhỏ : HB=275
B. Tính toán bộ truyền bánh răng nghiêng cấp nhanh
1. Chọn vật liệu
Bánh răng lớn làthép 45 thường hóa ,tra bảng (6.1)[I] ta được : HB =170
6. Các thông số bộ truyền cấp nhanh
- Khoảng cách trục : a=166 mm
- Môdun pháp tuyến : m=2,5
- Chiều dày bánh răng : b=25 mm
- Tỉ số truyền :u= 3,93
d. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi :
Trục 3 có một then với d=60mm tra bảng(9.1)[I] chọn then với các thông số sau : b x h=18 x 11, t =7 ,l =63 mm
a, Chọn loại ổ lăn:
Với tải trọng trung bìng ,không chịu tải trọng dọc trục vận tốc tương đối khá cao ta chọn ổ bi đỡ một dãy cho các gối đỡ 0và 1:
Các thông số :
Đường kính trong : d = 55 mm
Đường kính ngoài : D = 100 mm
Khả năng tải động : C= 34 kN
Khả năng tải tĩnh :Co = 25 kN
Chiều rộng của ổ : B = 21 mm
VI. Tính kết cấu vỏ hộp giảm tốc, bôi trơn và điều kiện ăn khớp
1.Tính kết cấu của vỏ hộp
Chỉ tiêu của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ. Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc là gang xám có kí hiệu GX 15-32.
Chọn bề mặt ghép nắp và thân đi qua tâm trục .
Các kích thước cơ bản được trình bày ở trang sau.
2.Bôi trơn trong hộp giảm tốc
Lấy chiều sâu ngâm dầu khoảng 1/4 bán kính của bánh răng cấp chậm khoảng 30 mm.
3.Dầu bôi trơn hộp giảm tốc
Chọn loại dầu là dầu công nghiệp 45.
4.Lắp bánh răng lên trục và điều chỉnh sự ăn khớp
Để lắp bánh răng lên trục ta dùng mối ghép then và chọn kiểu lắp là H7/k6 vì nó chịu tải vừa và va đập nhẹ
5.Điều chỉnh sự ăn khớp
Để điều chỉnh sự ăn khớp của hộp giảm tốc bánh răng trụ này ta chọn chiều rộng bánh răng nhỏ tăng lên 10 % so với chiều rộng bánh răng lớn.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian làm đồ án, dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn: ……….……, đến nay đồ án của em đã hoàn thành đúng thời hạn đảm bảo các nhiệm vụ được giao.
Qua quá trình làm đồ án đã giúp tôi làm quen với những công việc cụ thể của người kỹ sư cơ khí trong tương lai, phương pháp làm việc độc lập, sáng tạo, khoa học, kỷ luật, đồng thời đồ án đã giúp bản thân em củng cố thêm các kiến thức đã được học cũng như học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu. Do thời gian có hạn và kiến thức thực tế còn hạn chế nên trong quá trình làm đồ án của em không tránh được những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô chỉ bảo để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin cám ơn thầy giáo hướng dẫn: ……….……, cùng các thầy trong bộ môn đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn !
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Chất - Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Tập 1 - 2 , NXB Giáo Dục, 2003.
2. Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo Dục, 2007
3. Nguyễn Tuấn Kiệt - Nguyên Thanh Nam - Nguyễn Hữu Lộc (Chủ biên), Cơ sở thiết kế máy, Tập 1 - 2,.
4. Nguyễn Hữu Lọc, BT Cơ sở thiết kế máy máy, ĐHBK TPHCM, 2001.
5. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy, Tập 1 - 2, NXB Giáo Dục, 1999.
"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"