MỤC LỤC
MỤC LỤC..1
LỜI NÓI ĐẦU.. 2
PHẦN I: PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU.. 4
1.Phân tích tính công nghệ trong kết cấu. 4
2. Phương pháp chế tạo phôi. 4
3.Bản vẽ lồng phôi 5
PHẦN II: TÍNH TOÁN, TRA CHẾ ĐỘ CẮT.. 7
CHO CÁC NGUYÊN CÔNG.. 7
1. chuẩn bị phôi, kiểm tra, làm sạch phôi 7
2. Nguyên công I : Tiện mặt đầu, tiên thô mặt trụ ngoài 7
3.NGUYÊN CÔNG II : Tiện đảo mặt đầu,tiện đường kính trụ ngoài 8
4. NGUYÊN CÔNG III : Tiện tinh mặt đầu ,tiện thô mặt trụ trong. 12
5. NGUYÊN CÔNG IV : Tiện tinh mặt trụ trong, tiện cung R, vát mép trong , vát mép ngoài . 16
6.NGUYÊN CÔNG V : Tiện rãnh , tiện tinh mặt trụ ngoài , tiện vát mép. 20
7.NGUYÊN CÔNG VI: khoan 1 lỗ. 25
8.NGUYÊN CÔNG VII ; khoan 1 lỗ Ø4. 27
9.NGUYÊN CÔNG VIII : khoan 3 lỗ Ø4. 29
10.NGUYÊN CÔNG IX :Phay 2 rãnh. 32
11.Nguyên công X: Phay vát mép R4. 34
12.Nguyên công XI: Mài 36
13.Nguyên công XII:Kiểm tra lỗ Ø5vuông góc với bề mặt A ≤ 0,01. 38
14.Nguyên công XIII: Kiểm tra bề mặt Ø30 vuông góc với bề mặt A ≤ 0,01. 39
15.Nguyên công XIV: Kiểm tra bề mặt Ø32 vuông góc với bề mặt A ≤ 0,01. 40
PHẦN III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỒ GÁTHIẾT KẾ ĐỒ GÁ KHOAN, DOA 3 LỖ F17. 40
1)Chọn chuẩn tính sai số gá đặt. 41
1.1) Chon chuẩn. 41
1.2)Tính sai số gá đặt 41
1.3)Tính toán lực kẹp cơ cấu kẹp. 42
1.4)Tính toán cơ cấu kẹp. 43
2.yêu cầu kỹ thuật của đồ gá. 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 44
LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước thì ngành chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các thiết bị, công cụ cho ngành khác, để các ngành này phát triển mạnh hơn. Vì vậy việc phát triển khoa học trong lĩnh vực công nghệ chế tạo máy có ý nghĩa quan trọng hàng đầu nhằm thiết kế hoàn thiện và vận dụng các phương pháp chế tạo tổ chức và sản xuất đạt hiệu quả cao kinh tế cao nhất. Để làm được điều đó đòi hỏi người cán bộ kĩ thuật phải có kiến thức, sự hiểu biết rộng về mọi vấn đề và luôn học hỏi tiếp thu nghững thành tựu khoa học tiên tiến của các nước trên thế giới.
Qua một thời gian học tập tại trường được sự quan tâm giảng dạy và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè, tới nay đã kết thúc chương trình học và em được giao nhiệm vụ: "Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết phễu giảm áp" nhờ sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô và bạn bè cùng với sự nỗ lực của bản thân đến nay em đã hoàn thành nhiện vụ được giao.
Trong quá trình thiết kế tính toán không tránh khỏi những sai sót rất monh được sự đóng góp của thầy cô và các bạn để đồ án của em dược hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Phú thọ, ngày … tháng … năm 20…
Học viên thực hiện
………………
PHẦN I: PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU
1.Phân tích tính công nghệ trong kết cấu.
Qua nghiên cứu bản vẽ và chức năng làm viêc của chi tiết xét về mặt kết cấu thì đây là chi tiết dạng bạc có kết câu không quá phức tạp, nên có thể gia công bằng nhiều phương pháp khác nhau.
2. Phương pháp chế tạo phôi.
Đối với chi tiết dạng bạc ta có các phương pháp chọn phôi sau:
+ Phôi đúc:dùng để đúc vật liệu chế tạo là gang, thép, hợp kim nhôm,…phôi đúc có các phương pháp chế tạo sau:
+ Đúc trong khuôn cát mẫu gỗ làm khuôn bằng tay.phương pháp này cho độ chính xác thấp lương dư gia công lớn,năng suất thấp,đòi hỏi trình độ tay nghề công nhân cao nên thường dùng trong sản xuất đơn chiếc hay loạt nhỏ
3. Bản vẽ lồng phôi
Tính thể tích chi tiết:
V1 = 252.3,14,50 = 98125 (mm3)
V2 = 162.3.14.42 = 33761 (mm3)
V3 = V4 = 11,5.8.22 = 202 (mm3)
V5 = V6 = V7 = V8 = 22.3,14.7,5 = 94 (mm3)
V9 = 2,52.3,14.8 = 157 (mm3)
V= V1- (V2+V3+V4+V5+V6+V7+V8+V9) = 63427 (mm3)= 0,063427 (dm3)
Nhận xét: Căn cứ vào sản lượng hàng năm có chi tiết là 20000 chi tiết với 0,499 kg/chi tiết.
Dựa vào bảng 2 trong TKĐA công nghệ với sản lượng 20000 chi tiết/ năm và khối lượng chi tiết là 0,499 kg ta xác định được dạng Sản xuất loạt lớn.
PHẦN II: TÍNH TOÁN, TRA CHẾ ĐỘ CẮT CHO CÁC NGUYÊN CÔNG
1. Chuẩn bị phôi, kiểm tra, làm sạch phôi
2. Nguyên công I: Tiện mặt đầu, tiên thô mặt trụ ngoài
a. Định vị:
- Chi tiết được cặp trên mâm cặp 3 chấu.
b. Chọn máy:
- Chọn máy tiện 16K20 (công suất động cơ chính 10KW ).
c. Chọn dao:
- Dùng dao tiện 45°gắn mảnh kim cứng T15K6 kích thước 16x25.
- Tiện mặt ngoài dùng dao tiện 900.
d. Tra chế độ cắt:
- Z=20 (TK §ACNCTM)
* B1: Tiện mặt đầu.
* B2: Tiện mặt ngoài.
- chiều sâu cắt: t=1,75mm.
Tra bảng 20/89 STCB§MCTM.
+ Lượng chạy dao: S=0,2mm/vßng.
+ Tốc độ cắt: V=225m/phót.
4. NGUYÊN CÔNG III : Tiện tinh mặt đầu ,tiện thô mặt trụ trong
+) Bước 1 : Tiện tinh mặt đầu
+ Chọn máy 16K20 có N = 10 (kw)
+ Đồ gá : mâm cặp 3 vấu tự định tâm
+ Dụng cụ : Dao tiện mặt đầu thân cong có gắn mảnh hợp kim cứng BK6
Có thông số hình học sau :φ = 45o , φ1 = 45o .
Tra chế độ cắt :
- Chiều sâu cắt t =1,5 (mm)
- Lượng chạy dao : S = 0.7 (mm/vg) ( theo biểu 35 tờ 1/112 STCBĐM )
Tốc độ cắt được tra theo biểu 35 tờ 1/112 STCBĐM :
Có Vb = 133 (m/p) , lực cắt Pz = 106 (kg) , công suất cắt N = 2,3 (kw)
=> Vt = Vbх K1 х K2 х K3 х K4 х K5
+) Bước 2 : Tiện thô mặt trụ trong
Chọn dao tiện lỗ gắn mảnh hợp kim cứng BK6 có thông số: φ = 45o , φ1 = 10o ( theo biểu 34-110/STCBĐM )
Tra chế độ cắt :
Chiều sâu cắt t = 1(mm)
Lượng chạy dao S = 0.3 (mm/vg) theo biểu 34 – 110 STCBĐM
Tốc độ cắt được tra theo biểu 34-110/STCBĐM :
Có : Vb = 144(m/p) , lực cắt Pz = 38kg , công suất cắt N = 0,9 kw
5. NGUYÊN CÔNG IV : Tiện tinh mặt trụ trong, tiện cung R, vát mép trong , vát mép ngoài .
+) Bước1: Tiện tinh mặt trụ trong.
Chọn dao tiện lỗ gắn mảnh hợp kim cứng BK6 có thông số: φ = 45o , φ1 = 10o ( theo biểu 34-110/STCBĐM )
Tra chế độ cắt :
Chiều sâu cắt t = 1(mm)
Lượng chạy dao S = 0.3 (mm/vg) theo biểu 34 – 110 STCBĐM
Tốc độ cắt được tra theo biểu 34-110/STCBĐM :
Có : Vb = 144(m/p) , lực cắt Pz = 38kg , công suất cắt N = 0,9 kw
=> Vt = Vbх K1 х K2 х K3 х K4
+) Bước 2 : Tiện vát mép trong, ngoài
- Chọn dao gắn mảnh hợp kim BK6 có : φ = φ1 = 45o
Tra chế độ cắt : Tra biểu 34-110/STCBĐM có :
- Chiều sâu cắt t = 2mm
- Lượng chạy dao S = 0.4 (mm/vg)
- Tốc độ cắt Vb = 122 (m/p)
- Lực cắt Pz = 92 (kg)
- Công suất cắt Nc = 1.9 (kw)
Các hệ số điều chỉnh : Tra bảng 5-65/57 STCNCTM 2 có
K1 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kì bền của dao : K1 = 1
K2 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính : K2 = 1
K3 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi : K3 = 1
K4 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng : K4 = 1
Tốc độ cắt khi tính tới các hệ số điều chỉnh :
Vt = Vb х K1 х K2 х K3 х K4 = 122 х 1 х 1 х 1 х 1 = 122 (m/p)
+) Bước 3: Tiện cung
Chọn dao gắn mảnh hợp kim BK6 có : φ = φ1 = 45o
Tra chế độ cắt : Tra biểu 34-110/STCBĐM có :
- Chiều sâu cắt t = 2mm
- Lượng chạy dao S = 0.4 (mm/vg)
- Tốc độ cắt Vb = 122 (m/p)
- Lực cắt Pz = 92 (kg)
- Công suất cắt Nc = 1.9 (kw)
Các hệ số điều chỉnh : Tra bảng 5-65/57 STCNCTM 2 có
- K1 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kì bền của dao : K1 = 1
- K2 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính : K2 = 1
- K3 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi : K3 = 1
- K4 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng : K4 = 1
Tốc độ cắt khi tính tới các hệ số điều chỉnh : Vt = Vb х K1 х K2 х K3 х K4 = 122 х 1 х 1 х 1 х 1 = 122 (m/p)
7.NGUYÊN CÔNG VI: khoan 1 lỗ.
- Chọn máy 2H135
- Chọn dao mũi khoan ruột gà thép gió đuôi trụ tròn ngắn d=8 ,L=170,L0=105mm
-Chế độ cắt :
+) Khoan lỗ đạt kích thước Ø8
Chiều sâu cắt t = 8 mm
Tra bảng 5-89/86(2) với d=8 mm,HB<200 nhóm chạy dao I ta có:
Sv = 0.52 - 0.64 (mm/v) chọn Sv = 0.6(mm/vg)
Chu kì bền T = 60p
Tra bảng : 5-90/86-(2) ta có Vb = 28 (m/p)
Tốc độ cắt tính toán Vt = Vb × k 1× k2
8. NGUYÊN CÔNG VII ; khoan 1 lỗ Ø4
- Chọn máy 2H135
- Chọn dao mũi khoan ruột gà thép gió đuôi trụ tròn ngắn d=8 ,L=170,L0=105mm
-Chế độ cắt :
+) Khoan lỗ đạt kích thước Ø8
Chiều sâu cắt t = 8 mm
Tra bảng 5-89/86(2) với d=8 mm,HB<200 nhóm chạy dao I ta có:
Sv = 0.52 - 0.64 (mm/v) chọn Sv = 0.6(mm/vg)
Chu kì bền T = 60p
Tra bảng : 5-90/86-(2) ta có Vb = 28 (m/p)
Tốc độ cắt tính toán Vt = Vb × k 1× k2
10.NGUYÊN CÔNG IX :Phay 2 rãnh.
1. Chọn máy :
+ Chọn máy 6P12 với các đặc tính kĩ thuật sau :
- Công suất động cơ chính : 7,5 kw
- Công suất động cơ chạy dao : 1.7 kw
2) Chọn dao : dùng dao phay đĩa gắn mảnh hợp kim T15K6:.
- Đường kính dao : 100mm
- Số răng : 8
- Chiều rộng dao : 50mm
- Đường kính lỗ : 32mm
- Mác hợp kim : T15K6
Thông số tra bảng 4-95/tr 340 STCNCTM 1
- Chiều sâu cắt t =3mm
- Lượng chạy dao Sz : 0.1 (mm/vg)
- Lượng chạy dao vòng Sv = 0.1 х 8 = 0.8 (mm/vg)
Tốc độ khi chưa tính tới hệ số điều chỉnh được tra theo bảng 5-127/115 STCNCTM 2
Ta có V=228 (m/p) ( với tuổi bền dao T = 180’ )
Khi tính tới các hệ số điều chỉnh :
- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của thép C45 với HB = 120,ta có K1=1
- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tuổi bền của dao K2 = 0.8
- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng với BK6, K3 = 1
- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công K4 = 1
- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay K5 = 1
- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính K6 = 1
Tốc độ cắt thực tế :
Vt = V х K = 228 х 1 х 0.8 х 1 х 1 х 1 х 1 = 182.4 (m/p)
11.Nguyên công XI: Phay vát mép R4
+Chọn máy: 6P12 có N=10kw
+Chọn dụng cụ cắt: căn cứ vào bề mặt gia công ta chọn dao phay ngón vật liệu thép gió chuôi trụ d=2 .
13.Nguyên công XII:Kiểm tra lỗ Ø5vuông góc với bề mặt A ≤ 0,01
15.Nguyên công XIV: Kiểm tra bề mặt Ø32 vuông góc với bề mặt A ≤ 0,01
PHẦN V: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỒ GÁ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ KHOAN, KHOÉT, DOA LỖ Ø5
1) Chọn chuẩn tính sai số gá đặt.
1.1) Chọn chuẩn
- Để khoan, doa lỗ F5 cần hận chế 5 bậc tự do
+ Mặt đáy dùng phiến tỳ khống chế 3 bậc tự do
+ Mặt trụ bên dùng 2 khối V khống chế 2 bậc tự do
1.2) Tính sai số gá đặt
Việc tính sai số gá đặt là một công việc quan trọng đến độ chính xác của chi tiết gia công và từ đó có biện pháp hạn chế khắc phục các sai số một cách hiệu quả nhất.
1.3) Tính sai số chuẩn
Do chuẩn định vị trùng với gốc kích thước nên sai số chuẩn: ec=0
1.4) Tính sai số kẹp
Do phương của lực kẹp vuông góc vuông góc với phương của kích thước khởi suất do đó:ek=0
1.5) Tính sai số đồ gá
Thay số ta được: ect=0,093mm
Như vậy, sau quá trình tính toán rút ra kết luận với sơ đồ định vị kẹp chặt chi tiết như trên và ảnh hưởng của các sai số khác. Do đó đồ gá đảm bảo điều kiện gia công chi tiết.
2)Tính toán lực kẹp cơ cấu kẹp
- Chọn máy khoa đứng 2A135
- Chọn dao, chọn khoan ruột gà, mũi doa vật liệu P18
- Chế độ cắt ( đã được tính ở phần trước)
3)Tính toán cơ cấu kẹp
Theo sơ đồ lực ta thấy: Q = 1720 (kg)
Với vật liệu chế tạo bánh lệch tâm kẹp là thép 45
Tra bảng 1- 44 \24 [1] ta có: [ec ] =61 kg\mm
Thay vào công thức ta có: d= 50 mm
2.Yêu cầu kỹ thuật của đồ gá
1.Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của chi tiết gia công ta suy ra yêu cầu kỹ thuật của đồ gá:
- Độ không song song giữa phiến tỳ ngang so với đáy đồ gá là 0.03
- Độ không vuông góc của chốt trụ so với đáy đồ gá là 0,02
2. Ưu, nhược điểm của đồ gá
a. Ưu điểm
- Đồ gá đơn giản, gọn nhẹ, gá đặt nhanh
- Chi phí chế tạo đồ gá thấp
b. Nhược điểm
- Không gia công được nhiều chi tiết cùng một lúc
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận.
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ: "Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết phễu giảm áp". Em đã tích lũy được thêm rất nhiều kiến thức chuyên ngành, khả năng công nghệ của nhiều loại máy móc trang thiết bị trong phân xưởng Nhà trường. Và tích lũy thêm kinh nghiệm trong việc thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng bạc. Và học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm thực tế từ thầy hướng dẫn và các thầy cô trong Ban, Khoa xưởng trong Nhà trường.
Kết quả sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Chi tiết hoàn toàn có thể gia công được theo quy trình công nghệ đề ra. Sản phẩm đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật trên bản vẽ. Thời gian gia công đảm bảo đúng theo sản lượng. Đảm bảo năng suất và tính kinh tế.
2. Kiến nghị.
Vì còn nhiều hạn chế về kiến thức chuyên môn và kiến thức thực tế. Nên dù đã hoàn thành nhiệm vụ nhưng vẫn còn nhiều thiếu xót. Một trong số đó là phần thiết kế đồ gá chuyên dùng. Với khả năng công nghệ hiện có tại trường, có rất nhiều phương pháp khác gia công hiệu quả và năng suất hơn. Vậy nên mong các thầy cô giúp đỡ để em hiểu biết thêm về những phương pháp công nghệ khác. Từ đó chọn lựa ra phương pháp tối ưu và thích hợp nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Vật liệu học cơ sở , Nghiêm Hùng- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.( In lần thứ 4, Hà Nội -2010).
[2]. Thiết kế đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy, GS,TS Trần Văn Địch – Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật (In lần thứ 6, Hà Nội-2005).
[3]. Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1,2,3 GS,TS Nguyễn Đắc Lộc( Chủ biên), PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS. Ninh Đức Tốn, PGS.TS. Trần Xuân Việt – Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.(In lần thứ 7, Hà Nội-2007)
"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"