ĐỒ ÁN KHẢO SÁT HỆ THỐNG LÁI TRÊN ÔTÔ HUYNDAI HD370

Mã đồ án OTTN000000012
Đánh giá: 5.0
Mô tả đồ án

      Đồ án có dung lượng 320MB. Bao gồm đầy đủ các file như: File bản vẽ cad 2D (Bản vẽ tổng thể xe ôtô Huyndai HD370, bản vẽ kết cấu bộ trợ lực lái, bản vẽ kết cấu lái xe ôtô Huyndai, bản vẽ kiểm tra động lực học quay vòng, bản vẽ sơ đồ quay vòng xe ôtô Huyndai, bản vẽ sơ đồ nguyên lý của bộ trợ lực lái, bản vẽ sơ đồ nguyên lý bộ trục lái trung gian, bản vẽ sơ đồ nguyên lý HT lái trên ôtô Huyndai......); file word (Bản thuyết minh, phiếu đánh giá, nhận xét đồ án…). Ngoài ra còn cung cấp rất nhiều các tài liệu chuyên ngành, các tài liệu phục vụ cho thiết kế đồ án, các video mô phỏng........... KHẢO SÁT HỆ THỐNG LÁI TRÊN ÔTÔ HUYNDAI HD370.

Giá: 850,000 VND
Nội dung tóm tắt

MỤC LỤC

MỤC LỤC.....................................1

LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................10

1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................................10

2. GIỚI THIỆU ÔTÔ HYUNDAI- HD370 ........................................................................10

2.1. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA ÔTÔ  HYUNDAI-HD370......................10

2.2. KHÁI QUÁT CÁC HỆ THỐNG TRÊN ÔTÔ HYUNDAI-HD370:...............................10

2.2.1. Động cơ................................................................................................................10

2.2.2. Hệ thống điện.......................................................................................................12

2.2.3. Hệ thống truyền lực..............................................................................................13

2.2.4. Xăm lốp và bánh xe..............................................................................................15

2.2.5. Hệ thống treo........................................................................................................15

2.2.6. Hệ thống phanh....................................................................................................16

2.2.7.Hệ thống lái............................................................................................................17

3. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HỆ THỐNG LÁI..................................................................17

3.1. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU...................................................................17

3.1.1. Công dụng............................................................................................................17

3.1.2. Phân loại..............................................................................................................18

3.1.3. Yêu cầu................................................................................................................19

3.2. CÁC SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LÁI.................................................................................20

3.2.1. sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc...................................................20

3.2.2. Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập.......................................................21

3.2.3. Sơ đồ hệ thống lái hai cầu dẫn hướng................................................................22

3.3. CÁC CHI TIẾT VÀ BỘ PHẬN CHÍNH.....................................................................23

3.3.1. Vô lăng..............................................................................................................23

3.3.2. Trục lái..................................................................................................................23

3.3.3. Cơ cấu lái.............................................................................................................23

3.3.4. Dẫn động lái..........................................................................................................37

3.4. CƯỜNG HOÁ LÁI...................................................................................................39

3.4.1. Công dụng............................................................................................................39

3.4.2. Phân loại..............................................................................................................40

3.4.3. Yêu cầu................................................................................................................40

3.4.4. Các thông số đánh giá cơ bản.............................................................................41

3.4.5. Thành phần cấu tạo và sơ đồ bố trí.................................................................... 42

3.5. ĐỘNG HỌC QUAY VÒNG CỦA CÁC BÁNH XE................................................... 45

3.5.1. Động học quay vòng lý thuyết xe một cầu dẫn hướng........................................ 45

3.5.2. Động học quay vòng lý thuyết xe hai cầu dẫn hướng......................................... 46

3 6 GÓC ĐẶT TRỤ QUAY ĐỨNG VÀ GÓC  ĐẶT BÁNH XE DẪN HƯỚNG.................48

3.6.1. Góc nghiêng trụ quay đứng trong mặt phẳng ngang.......................................... 48

3.6.2. Góc nghiêng trụ quay đứng trong mặt phẳng dọc.............................................. 50

3.6.3. Góc doãng của bánh xe dẫn hướng................................................................... 51

3.6.4. Góc chụm của bánh xe dẫn hướng.................................................................... 53

4. HỆ THỐNG LÁI CỦA ÔTÔ HYUNDAI-HD370......................................................... 54

4.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG LÁI Ô TÔ HYUNDAI-HD370. ............54

4.2. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA CÁC  CHI TIẾTHD370........................54

4.3. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG LÁI ÔTÔ hYUndai-hd370.56

4.3.1. Sơ đồ hệ thống lái................................................................................................56

4.3.2. Vô lăng............................................................................................................. 57

4.3.3. Trục lái..................................................................................................................57

4.3.4. Trục các đăng.......................................................................................................58

4.3.5. Cơ cấu lái.............................................................................................................59

4.3.6. Dẫn động lái......................................................................................................... 61

4.3.7.  Cường hoá lái..................................................................................................... 62

5. TÍNH TOÁN KIỂM  TRA HỆ THỐNG LÁI ÔTÔ HYUNDAI-HD370............................ 71

5.1. CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG LÁI HYUNDAI-HD370....................... 71

5.2. XÁC ĐỊNH MÔMEN CẢN QUAY VÒNG CỦA CÁC BÁNH XE DẪN HƯỚNG........71

5.2.1. Sơ đồ bố trí bánh xe dẩn hướng ........................................................................ 72

5.2.2. Sơ đồ bánh xe dẩn hướng tiếp xúc với mặt đường............................................ 73

5.3. XÁC ĐỊNH LỰC CẦN THIẾT TÁC DỤNG LÊN VÔ LĂNG..................................... 75

5.3.1. LỰC CẦN THIẾT tác dỤng lên vô lăng khi xe quay pHẢI.................................. 75

5.3.2. LỰC CẦN THIẾT tác dỤng lên vô lăng khi xe quay trái..................................... 75

5.4. TÍNH TOÁN KIỂM TRA HÌNH THANG LÁI ............................................................77

5.4.1. Cơ sơ lý thuyết ...................................................................................................77

5.4.2. Tính toán kiểm tra động học quay vòng  ........................................................... 78

6. CHẨN ĐOÁN NHỮNG HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG LÁI

    VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC.................................................................. 83

6.1. HÀNH TRÌNH TỰ DO VÔ LĂNG LÁI LỚN............................................................ 83

6.1.1. Khe hở ổ trục lớn ............................................................................................... 83

6.1.2. Khe hở giữa cung răng và thanh răng lớn .........................................................83

6.1.3.Bu lông bắt vỏ của cơ cấu lái bị hỏng ................................................................ 84

6.1.4. Các chi tiết của dẫn động lái bị mòn ................................................................. 84

6.1.5. Khe hở ở các ổ bi của may ơ các bánh xe trước quá lớn ................................ 85

6. 2. BÁNH LÁI QUAY NẶNG TAY .............................................................................. 85

6.2.1.Điều chỉnh không đúng sự ăn khớp của cung răng vớiì thanh răng....................85

6.2.2. Ổ tỳ của cam quay bị rơ .................................................................................... 85

6.2.3. Áp suất lốp thấp và không điều.......................................................................... 85

6.3. ÁP SUẤT CỦA BỘ CƯỜNG HÓA LÁI THỦY LỰC HỆ THỐNG LÁI KHÔNG ĐỒNG BỘ...86

6.3.1. Van lưu thông của bị bẩn.....................................................................................86

6.3.2. Ống dẫn dầu của bơm bị vỡ................................................................................86

6.3.3. Bơm dầu không làm việc.....................................................................................86

6.3.4. Không khí lọt vào hệ thống cường hóa lái.......................................................... 87

6.3.5. Mức dầu của bơm trong bình không đủ...............................................................87

6.3.6. Đế van an toàn của bơm không siết chặt............................................................87

6.3.7. Lưới lọc của bơm bị bẩn......................................................................................87

6.4. VÔ LĂNG BỊ RUNG............................................................................................... 87

6.5. XE CÓ XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỘNG LỆCH........................................................ 88

6.6. TAY LÁI BỊ RUNG NHANH VÀ MẠNH, DỘI NGƯỢC LẠI KHI BÁNH XE PHÍA TRƯỚC CHẠM PHẢI CHƯỚNG NGẠI VẬT.......88

6.7. KHẢ NĂNG TRỞ VỀ VỊ TRÍ LÁI THẲNG KÉM.......................................................88

6.8. KHI CUA CÓ TIẾNG RÍT Ở LỐP VÀ BỊ LẮT KHI CUA VÒNG................................89

6.9. BƠM LÀM VIỆC CÓ TIẾNG ỒN VÀ RÒ RỈ DẦU....................................................89

7. BẢO DƯỞNG SỬA CHỮA HỆ THÔng LÁI ÔTÔ HYUNDAI-HD370.........................89

7.1. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI:............................................................89

7.2. SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG LÁI:............................................89

TÀI LIỆU THAM KHẢO:..................................................................................................92

LỜI NÓI ĐẦU

   Kể từ khi ra đời đến nay ngành cơ khí động lực không ngừng phát triển và đạt được thành tựu to lớn. Ngày nay với sự phát triển của nền khoa học kỹ thuật, ngành công nghiệp ôtô đã chế tạo ra nhiều loại ôtô với hệ thống lái có tính năng kỹ thuật rất cao để đảm bảo vấn đề an toàn và tính cơ động của ôtô.

   Trong tập đồ án tốt nghiệp này em được giao đề tài ” Khảo sát hệ thống lái ô tô HYUNDAI HD-370”. Nội dung của đề tài này giúp em hệ thống được những kiến thức đã học,  tìm hiểu các hệ thống của ôtô nói chung và hệ thống lái của ôtô HYUNDAI  nói riêng; từ đây có thể đi sâu nghiên cứu về chuyên môn. Tập đồ án này trang bị cho người sử dụng, vận hành ôtô có những kiến thức cơ bản về các hệ thống trên ôtô  mà đặc biệt là hệ thống lái. Trong quá trình làm việc của hệ thống lái không thể tránh khỏi những hư hỏng hao mòn các chi tiết.Vì vậy đề tài này còn đề cập đến vấn đề bảo dưỡng, sửa chữa.

   Được sự  hướng dẫn rất tận tình của thầy giáo: TS…….....…. cùng với sự cố gắng của bản thân, em đã hoàn thành nhiệm vụ của đề tài này. Vì thời gian và kiến thức có hạn nên trong tập đồ án này không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Vì vậy em mong các thầy, cô trong bộ môn đóng góp ý kiến để đề tài của em được hoàn thiện hơn.

   Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo duyệt: TS…….....…. Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong bộ môn đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức quý báu trong quá trình học tập ở trường và thời gian làm đồ án tốt nghiệp.

                                   ….., ngày … tháng … năm 20…..

                            Sinh viên thực hiện

                           …………….......

1. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.

  Để đảm bảo an toàn khi ô tô chuyển động trên đường, đòi hỏi  người vận hành: phải có kinh ngiệm xử lý thành thạo các thao tác điều khiển. Mặt khác để thuận tiện cho người vận hành thực hiện các thao tác đó đòi hỏi ô tô phải có tính năng an toàn cao. Mà hệ thống lái là một bộ phận quang trọng đảm bảo tính năng đó. Việc quay vòng hay chuyển hướng của ô tô khi gặp các chướng ngại vật trên đường đòi hỏi hệ thống lái làm việc thật chuẩn xác.

  Đối với các loại xe tải thân dài thường hay gặp trở ngại khi quay vòng, tay lái nặng, mau hỏng lốp do vậy các xe thân dài thường đươc bố trí hai cầu dẫn hướng cùng với bộ trợ lực lái nhằm giảm kích thước vành tay lái và giảm nhẹ lực đánh tay lái của người điều khiển mà không làm tăng kích thước của cơ cấu lái.

  Chất lượng của hệ thống lái phụ thuộc rất nhiều vào công tác bảo dưỡng sửa chữa. Muốn làm tốt việc đó thì người cán bộ kỹ thuật cần phải nắm vững kết cấu và nguyên lý làm việc của các bộ phận của hệ thống lái.

  Đề tài khảo sát và tính toán kiểm tra mong muốn đáp ứng một phần nào mục đích đó. Nội dung của đề tài đề cập đến các vấn đề sau:

  Khảo sát hệ thống lái.

  Tính toán kiểm tra.

   Chẩn đoán sửa chữa.

Các nội dung của đề tài cung cấp những kiến thức cần thiết về hệ thống lái, phương pháp tính toán kiểm tra hệ thống lái, bên cạnh đó đề tài còn mang một nội dung như một tài liệu hướng dẫn sử dụng bảo dưỡng sửa chữa.

2. GIỚI THIỆU Ô TÔ HYUNDAI- HD370:

Ô tô HYUNDAI - HD370 được sản xuất tại Hàn Quốc vào năm 1999. Đây là loại ô tô tải, có thùng hàng tự đổ. Nó có nhiều ưu điểm và được đưa vào sử dụng rộng rãi. Các đặc tính kỹ thuật của xe, thiết bị an toàn khi chạy xe, thao tác vận hành đảm bảo được yêu cầu cao về vận tải ô tô trên thế giới. Ô tô HYUNDAI - HD370  là loại ô tô có hai cầu trước dẫn hướng  và hai cầu sau chủ động, công thức bánh xe 8 x 4. Xe có tải trọng là 23000 [kg].

.......................................................................................................

Hình 2.1. Tổng thể ô tô HYUNDAI - HD370 .

2.1. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH.

Dưới đây là các thông số kỹ thuật chính của ô tô HYUNDAI - HD370:

                         Bảng 2.1. Các thông số kỹ thuật chính của ô tô HYUNDAI - HD370:

stt

Tên thông số

Ký hiệu

Giá trị

Đơn vị

1

Chiều dài toàn bộ

La

8645

mm

2

Chiều rộng toàn bộ

Ba

2495

mm

3

Chiều cao toàn bộ

Ha

3150

mm

4

 

Thùng xe

 Dài

 

5300

mm

Rộng

 

2300

mm

 Cao

 

1280

mm

5

Chiều rộng cơ sở

Bánh sau

Bánh trước

 

Bs

Bt

 

1850

2098

 

mm

mm

6

Tự trọng

Go

14635

KG

7

Tải trọng

Gt

23000

KG

8

Vận tốc cực đại

Vmax

94

km/h

9

Trọng lượng toàn bộ

Ga

37635

KG

 Trọng lượng phân bố lên cầu 1,2

Ga12

11290,5

KG

Trọng lượng phân bố lên cầu 3,4

Ga34

26344.5

KG

10

 Động cơ

Diesel

D8AX

 

11

 Thể tích công tác 1 xi lanh

Vh

2004

cm3

12

Công suất cực đại của động cơ

Nemax

407

KW

13

 Số vòng quay ứng với Nemax

nN

2000

v/p

14

Mômen cực đại của động cơ

Memax

1668

N.m

15

 Số vòng quay ứng với Memax

nM

1200

v/p

16

 Tỷ số nén

e

15,5

 

17

Đường kính xy lanh

D

135

mm

18

Hành trình pittông

S

140

mm

19

Tỷ số truyền

hộp số

 

 

L

H

 

Số 1

ih1

9.153

7.145

 

Số 2

ih2

4.783

3.733

 

Số 3

ih3

2.765

2.158

 

Số 4

ih4

1.666

1.301

 

Số 5

ih5

1.000

0.780

 

Số lùi

ihL

8.105

6.327

 

20

Số bánh

 

12

 

21

Công thức bánh xe

 

8´4

 

22

 Số chỗ ngồi kể cả người lái

 

3

 

23

 Khả năng leo dốc

 

0,607

tg(q)

24

 Bán kính quay vòng min

Rmin

9,53

m

25

Thùng nhiên liệu

 

400

dm3

 

26

Khoảng cách giữa các trục

Trục1-2

 

1700

mm

 Trục 2-3

 

2900

mm

Trục 3-4

 

1300

mm

27

Cở lốp

Trước

 12R22,5-16PR

Sau

12R22,5-16PR

        

 

2.2. KHÁI QUÁT CÁC HỆ THỐNG TRÊN Ô TÔ:

2.2.1. Động cơ:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.........................................................

       iw  - Tỷ số truyền động học.

Do hiệu suất của cơ cấu lái có giá trị khác nhau tuỳ theo chiều truyền lực từ trên trục lái xuống hay từ dưới bánh xe dẫn hướng lên, nên người ta phân biệt:

Hiệu suất thuận hth: Là hiệu suất tính theo chiều truyền lực từ trên trục lái xuống các bánh xe dẫn hướng.

Hiệu suất nghịch hng: Là hiệu suất tính theo chiều truyền lực từ dưới bánh xe dẫn hướng lên vô lăng.

Hiệu suất thuận của cơ cấu lái cần phải lớn để giảm tổn thất lực và giảm nhẹ lực điều khiển. Trong khi đó hiệu suất nghịch cần phải nhỏ để giảm các va đập truyền từ hệ thống chuyển  động lên vô lăng. Tuy vậy hiệu suất nghịch không được không được quá thấp vì sẽ làm mất tác dụng của mô men ổn định và bánh dẫn hướng sẽ không tự trở về được vị trí trung gian khi bị lệch khỏi vị trí đó do va đập và người lái bị mất cảm giác đường.

Khi sử dụng cường hoá thì yêu cầu đặt ra với các giá trị hiệu suất giảm đi nhiều. Do lúc này cường hoá vừa đảm bảo lái nhẹ vừa dập tắc những va đập truyền từ bánh xe lên vô lăng.

d. Khe hở trong cơ cấu lái.

Khe hở trong cơ cấu lái cần phải nhỏ ở vị trí trung gian của vô lăng ứng với chuyển động thẳng của xe. Ở vị trí này, bề mặt làm việc các chi tiết của cơ cấu lái làm việc nhiều nên cường độ mài mòn lớn và khe hở tang nhanh hơn ở các vị trí khác. Do vậy, để khi điều chỉnh khe hở không xảy ra kẹt ở các vị trí biên, khe hở ở các vị trí này được làm tăng lên bằng các biện pháp kết cấu và công nghệ. Trong quá trình sử dụng, chênh lệch giá trị khe hở sẽ giảm dần.

.......................................................................................................

Hình 3.5. Sự thay đổi khe hở trong cơ cấu lái

1. Còn mới; 2. Đã sử dụng (Bị mòn); 3. Sau khi đã điều chỉnh khe hở ở vị trí trung gian.

3.3.3.2. Các cơ cấu lái thông dụng.

a. Loại trục vít - cung răng.

Loại này có ưu điểm là kết cấu đơn giản, làm việc bền vững. Tuy vậy có nhược điểm là hiệu suất thấp hth= 0,5….0,7; hng=0,4….0,55), điều chỉnh khe hở ăn khớp phức tạp nếu bố trí cung răng ở mặt phẳng đi qua trục trục vít.

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.........................................................

   Ở đây:

R0 - Bán kính vòng lăn của cung răng.         .

t - Bước trục vít.

Zt - Số mối ren trục vít.

Góc nâng của đường ren vít thường từ 80 ÷ 120. Khe hở ăn khớp khi quay đòn quay đứng từ vị trí trung gian đến các vị trí biên thay đổi từ 0,03 ÷ 0,05 (mm). Sự thay đổi khe hở này được đảm bảo nhờ mặt sinh trục vít và vòng tròn cơ sở của cung răng có bán kính khác nhau.

b. Loại trục vít - con lăn:

Cơ cấu lái loại trục vít - con lăn (Hình 3.8) được sử dụng rộng rãi trên các loại ô tô, do có ưu điểm:

Kết cấu nhỏ gọn.

Hiệu suất cao do thay thế ma sát trược bằng ma sát lăn:

Hiệu suất thuận: hth = 0,77÷0.82

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.........................................................

3.4. CƯỜNG HOÁ LÁI.

3.4.1. Công dụng.

Trên các xe ô tô tải trọng lớn, xe du lịch cao cấp và các xe khách hay máy kéo bánh bơm hiện đại thường có trang bị cường hoá lái để:

Giảm nhẹ lao động cho người lái

Tăng an toàn cho chuyển động.

Khi xe đang chạy một tốc độ lớn mà một bên lốp bị thủng, cường hoá lái đảm bảo cho người lái đủ sức điều khiển, giữ được ô tô trên đường mà không bị lao sang một bên.

Sử dụng cường hoá lái có nhược điểm là lốp mòn nhanh hơn (Do lạm dụng cường hoá để quay vòng tại chổ), kết cấu hệ thống lái phức tạp hơn và tăng khối lượng công việc bão dưỡng.

3.4.2. Phân loại

Theo nguồn năng lượng:

Cường hoá thuỷ lực

Cường hoá khí (Khí nén hoặc chân không )

Cường hoá điện.

Cường hoá cơ khí.

Cường hoá thuỷ lực được dùng phổ biến nhất vì có kết cấu nhỏ gọn và làm việc khá tin cậy.

Theo sơ đồ bố trí phân ra làm 4 dạng:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.........................................................

Ưu điểm: Kết cấu gọn  hơn, vững chắt hơn, chiều dài các đường ống nối ngắn, giảm hiện tượng dao động của bánh xe dẫn hướng.

Nhược điểm: Tất cả các chi tiết của hệ thốïng lái điều chịu tải lớn, là tổng lực do người lái và cơ cấu chấp hành tác dụng. Vì vậy trên các xe tải trọng lớn người ta không dùng sơ đồ bố trí này.

3.5. ĐỘNG LỰC QUAY VÒNG CỦA CÁC BÁNH XE.

3.5.1. Động học quay vòng lý thuyết xe một cầu dẫn hướng.

.......................................................................................................

Hình 3.21. Sơ đồ động học quay vòng của ô tô có hai bánh xe dẫn hướng

Khi xe vào đường vòng để đảm bảo các bánh xe dẫn hướng không bị trược lết hoặc bị trược quay thì đường vuông góc với các véctơ vận tốc chuyển động của taut cả các bánh xe phải gặp nhau tại một điểm, điểm đó chính là tâm quay vòng tức thời của xe.

Từ hình vẽ sơ đồ ta rút ra được biểu thức về mối quan hệ giữa các góc quay vòng của hai bánh xe dẫn hướng để đảm bảo chúng không bị trượt khi xe vào đường vòng.

                           Cotga1-Cotga2 = ..........    (3.15)

Ở đây: a1, a2: Góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng bên ngoài và bên trong so với tâm quay vòng của xe.

                           B - Khoảng cách giữa hai đường tâm trụ quay đứng.

                           L - Chiều dài cơ sở của xe.

3.5.2. Động học quay vòng lý thuyết xe hai cầu dẫn hướng.

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.........................................................

5. TÍNH TOÁN KIỂM TRA HỆ THỐNG LÁI ÔTÔ HYUNDAI - HD370:

5.1. CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG LÁI:

Dưới đây là bảng các thông số chính của hệ thống lái HYUNDAI - HD370.

                         Bảng 5.1. Các thông số chính của hệ thống lái [6].

STT

Tên gọi

Ký hiệu

     Giái trị

Đơn vị

1

Chiều dài cam quay

Lc

180

 mm

2

Tải trọng pháp tuyến tác dụng lên một bánh xe dẫn hướng

Gbx

2823

Kg

3

Góc doảng bánh xe dẫn  hướng

a

1

Độ

4

Độ chụm bánh xe dẫn hướng

b

2,5

Độ

5

Hệ số cản lăn

f

0,015¸0,018

 

6

Bán kính vô lăng

Rvl

250

mm

7

Tỷ số truyền của cơ cấu lái

iw

22,76

 

8

Hiệu suất thuận

......

0,7¸0,85

 

9

Hiệu suất nghịch

.....

0,85

 

 

5.2. XÁC ĐỊNH MÔMEN CẢN QUAY VÒNG CỦA BÁNH XE DẪN HƯỚNG:

Mômen cản quay vòng lớn nhất là khi quay vòng tại chổ . Nếu gọi Mcq là mômen cản quay vòng tác dụng lên một bánh xe dẫn hướng  thì  gồm  có 3  thành phần:    

                               Mcq = M1 + M2 + M3                                ( 5 - 1 )

Ở đây:                     M1 = f . Gbx . a                                        ( 5 - 2 )

Trong đó:

                M1 - Gọi là mômen cản quay vòng tác dụng lên một bánh xe dẫn hướng.

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.........................................................

Và                       M2 = jn . Gbx . X ≈ 0,14.r0.jn .Gbx          (5.6).

Thay số vào ( 5-6 ) ta được:

                           M2 = 0,14.0,61.0,85. 27693,6  = 2010,85 (N.m)

M3 - Mômen cản quay vòng do tác dụng của mômen ổn định của các bánh xe. M3 rất nhỏ so vời M1, M2 nên ta có thể bỏ qua.

.......................................................................................................

Hình 5.2. Sơ đồ bánh xe dẫn hướng tiếp xúc với mặt đường.

Như vậy mômen cản tổng cộng:

                                      MScq = 4Mcq = 4(M1 + M2)                        ( 5 - 7 )

Thay số vào (5 - 7) ta được:

                                     MScq = 4.( 63,17 + 2010,85  ) = 8293,04   (N.m)

5.3.  XÁC ĐỊNH LỰC CẦN THIẾT TÁC DỤNG LÊN VÔ LĂNG.

5.3.1. Lực cần thiết tác dụng lên  vô lăng khi xe  quay phải.

Ta có phương trình cân bằng mômen:

              .....................................................................................

              ........................................................................................  (5.8)

      Trong đó:

            Plp - Lực cần thiết tác dụng lên vô lăng khi xe quay phải.

            Rvl - Bán kính vô lăng , Rvl = 250 (mm ) = 0,25 (m)

     ........ - Mô men cản quay vòng của các bánh xe dẫn hướng.       

     ........... = 8293,04.1,07 = 8876,806 (N.m).   

            Rcr - Bán kính cung răng của trục lái:  Rcr = 50 (mm) = 0,05 (m).

            ηth- Hiệu suất thuận cơ cấu lái: ηth = 0,7 ÷ 0,80 .Chọn ηth = 0,8.

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.........................................................

Trong đó:

       L01= 5250 (mm).

       L12- Khoảng cách giữa hai dầm cầu dẫn hướng: L12= 1700 (mm)

       α1- Góc quay của bánh xe trong của dầm cầu dẫn hướng thứ nhất

Cho trước các giá trị của α1 = 100, 150,200…450. Thay số vào công thức (5.13) ta tính được các giá trị góc quay trong α2.

Có được β2 thay vào phương trình:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.........................................................

6.2. BÁNH LÁI QUAY NẶNG TAY.

Bánh lái quay nặng tay là do các nguyên nhân sau đây :    

6.2.1.Điều chỉnh không đúng sự  ăn khớp của cung răng vớiì thanh răng.

Điều chỉnh đúng sự ăn khớp của cung răng với thanh răng sẽ đảm bảo cho lực tác dung vào bánh lái nằm trong phạm vi 160 (250 N. Nếu ăn khớp quá sâu lực này sẽ tăng lên nhiều, làm cho bánh lái quá chặt (Quay nặng tay). Để  đảm bảo lái nhẹ nhàng cần điều chỉnh lại sự  ăn khớp của cung răng và thanh răng .

6.2.2. Ổ tỳ của cam quay bị rơ.

.....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

.........................................................

6.9. BƠM LÀM VIỆC CÓ TIẾNG ỒN VÀ RÒ RỈ DẦU.

Do dầu trong bình không đủ, khí lọt vào hệ thống thuỷ lực, trục bơm bị cong hoặc roăng đệm cổ bơm bị hư hỏng, các đệm và roăng của cơ cấu lái bị mòn hoặc hỏng, các đường ống cao áp hoặc thấp áp bị hỏng, các đầu nối bị lỏng.

Cần đổ dầu đúng mức quy định xả khí, nắn thẳng lại trục bơm, thay thế các đệm roăng làm kín, thay thế các đường ống cao áp và thấp áp bị hỏng, siết chặc các đầu nối.

7.  BẢO   DƯỠNG   SỬA  CHỮA   HỆ   THỐNG   LÁI   ÔTÔ HYUNDAI.

7.1. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI.

Trong bảo dưỡng kỹ thuật hàng ngày, kiểm tra khoảng chạy tự do của tay lái và cả tác động của hệ thống lái đối với đường đi của ôtô. Cần xem tình trạng bên ngoài các tấm đệm khít của cácte cơ cấu lái để ngăn ngừa tình trạng rò rỉ dầu.

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.........................................................

Để khắc phục hư hỏng trên hay tháo rời bơm ra, xả hết dầu nhờn, cọ rửa cẩn thận các chi tiết. Khi tháo lắp và sửa chữa bơm, không được tách riêng cụm chi tiết nắp bơm và van chuyển, stato, rôto và cánh bơm.

Việc tháo lắp bơm tiết nắp bơm và van chuyển, stato, rôto và cánh bơm..

KẾT LUẬN

   Sau hơn ba tháng làm việc liên tục, ban đầu có hơi bối rối vì đề tài quá mới khiến em phải mất nhiều thời gian để tìm tài liệu và không tránh khỏi sự ngỡ ngàng về những kiến thức mà các thầy đã truyền đạt trong những năm học do bản thân em không cố gắng tiếp nhận. Tuy vậy với sự nỗ lực của em đồng thời được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo:TS………….., em đã hoàn thành đề tài được giao.

   Vì khả năng còn hạn chế và thời gian làm việc có hạn so với nhiệm vụ khảo sát, do vậy em chỉ giải quyết được những phần cơ bản nhất của nhiệm vụ mà chưa giải quyết được một cách triệt để tất cả nội dung liên quan đến đề tài, đồng thời không tránh khỏi những thiếu sót

   Thành thật em rất mong các thầy cô giáo và các bạn bổ sung cho đồ án được hoàn chỉnh hơn nhằm phục vụ cho nhu cầu học tập đạt hiệu quả cao hơn.

    Em xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Cục Cảnh Sát Giao Thông Đường Bộ - Đường Sắt, Cục Đăng Kiểm Việt Nam . THÔNG SỐ KỸ THUẬT MỘT SỐ LOẠI XE Ô TÔ . Tập 2.

[2]. Nguyễn Hửu Cẩn; Trần Đình Kiên. THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN ÔTÔ MÁY KÉO . Tập 3. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp. HÀ NỘI, 1985.

[3]. Nguyển Hửu Cẩn; Nguyển Văn Tài;  Phạm Minh Thái; Dư  Quốc Trịnh; Lê Thị Vàng. LÝ THUYẾT ÔTÔ MÁY KÉO. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000.

[4]. T.S. Nguyễn Hoàng Việt. GIÁO TRÌNH KẾT CẤU, TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ÔTÔ. Phần Hệ Thống Lái. Khoa Cơ Khí Giao Thông. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG.

[5]. HYUNDAI - D6A , D8A TRUCK ENGINE.

[6]. HYUNDAI - HEAVY DUTY TRUCKS CHASSIS.

[7]. HYUNDAI - TRACTOR ( COUPLER) , DUMP (15 TON , 23 TON) , MIXER (6 M3 , 9 M 3).

   "TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"