ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG HỆ THÔNG LÁI TRÊN Ô TÔ DU LỊCH

Mã đồ án OTTN000000140
Đánh giá: 5.0
Mô tả đồ án

     Đồ án có dung lượng 310MB. Bao gồm đầy đủ các file như: File bản vẽ cad 2D (Bản vẽ kết cấu cơ cấu lái, bản vẽ các vị trí hình thang lái, bản vẽ sơ đồ bố trí hệ thống lái, bản vẽ moto trợ lực trên trục lái …); file word (Bản thuyết minh, bìa đồ án, nhiệm vụ đồ án…). Ngoài ra còn cung cấp rất nhiều các tài liệu chuyên ngành, các tài liệu phục vụ cho thiết kế đồ án, các video mô phỏng........... NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG HỆ THÔNG LÁI TRÊN Ô TÔ DU LỊCH.

Giá: 950,000 VND
Nội dung tóm tắt

MỤC LỤC

MỤC LỤC.

LỜI NÓI ĐẦU.

Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ DU LỊCH.

1.1.CÔNG DỤNG, YÊU CẦU , PHÂN LOẠI HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ DU LỊCH  

1.1.1. Công dụng.

1.1.2. Yêu cầu.

1.1.3.  Phân loại.

1.2. NHỮNG HỆ THỐNG LÁI ĐIỂN HÌNH TRÊN Ô TÔ DU LỊCH.

1.2.1.  Hệ thống lái cơ khí không có trợ lực.

1.2.2. Hệ thống lái cơ khí có trợ lực thủy lực.

1.2.3. Hệ thống lái cơ khí có trợ lực điện.

1.2.4. Hệ thống lái điện.

Chương 2. PHÂN TÍCH KẾT CẤU  HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ DU LỊCH.

2.1. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CHUNG HỆ THỐNG LÁI .

2.2. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI.

2.2.1. Vành tay lái, và trục lái 15

2.2.2. Cơ cấu lái.

2.2.3. Hình thang lái.

2.2.4. Trợ lực lái.

2.3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC TRỢ LỰC LÁI.

2.3.1. Trường hợp xe đi thẳng.

2.3.2. Trường hợp xe quay vòng sang phải.

2.3.3. Trường hợp xe quay vòng sang trái.

2.3.4. Cảm giác mặt đường và tính tùy động.

Chương 3. TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG LÁI Ô TÔ DU LỊCH.

3.1.MỤC ĐÍCH TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM.

3.2. CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO.

3.3. TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG LÁI.

3.3.1. Kiểm nghiệm động học hình thang lái.

3.3.2. Xác định mô men quay vòng.

3.3.3. Tính bền hệ thống lái.

3.3.4 Tính bền trục lái.

3.3.5. Tính bền đòn kéo ngang.

3.3.6 Tính bền đòn kéo dọc.

3.3.7. Tính bền thanh nối bên của dẫn động lái.

3.3.8. Tính bền khớp cầu.

Chương 4. HƯỚNG DẪN KHAI THÁC, QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI Ô TÔ DU LỊCH.

4.1. CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ.

4.2.BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI.

4.2.1. Nội dung bảo dưỡng.

4.2.2. Một số nội dung bảo dưỡng, kiểm tra chính.

4.3 NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA HỆ THỐNG LÁI VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.

4.3.1.Tay lái nặng.

4.3.2. Hành trình tự do lớn.

4.3.3.Trợ lực lái làm việc nhưng trợ lực nhỏ.

4.3.4.Mất trợ lực lái.

4.3.5. Có tiếng gõ trong cơ cấu lái.

4.3.6. Tay lái bị rung.

4.3.7. Tay lái lệch sang trá hoặc sang phải.

4.4. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI .

4.4.1. Làm sạch vệ sinh bên ngoài.

4.4.2. Tháo bánh xe.

4.4.3. Tháo thanh đòn dẫn động lái.

4.4.4.Tháo trợ lực lái.

4.4.5. Tháo các đăng lái.

4.4.6. Tháo vô lăng lái.

4.4.7. Tháo trục lái.

KẾT LUẬN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

LỜI NÓI ĐẦU

   Ngành công nghiệp ô tô hiện nay đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của một đất nước. Nó ra đời nhằm mục đích phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách, phát triển kinh tế xã hội đất nước. Từ lúc ra đời cho đến nay ô tô đã được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực như giao thông vận tải, quốc phòng an ninh, nông nghiệp, công nghiệp, du lịch...

   Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các ngành công nghiệp nặng luôn từng bước phát triển. Trong đó, ngành công nghiệp ô tô luôn được chú trọng và trở thành một mũi nhọn của nền kinh tế và tỷ lệ nội địa hóa cũng ngày càng cao. Tuy nhiên, công nghiệp ô tô Việt Nam đang trong những bước đầu hình thành và phát triển nên mới chỉ dừng lại ở việc nhập khẩu tổng thành, lắp ráp các mẫu xe sẵn có, chế tạo một số chi tiết đơn giản và sửa chữa. Do đó, một vấn đề lớn đặt ra trong giai đoạn này là tìm hiểu và nắm vững kết cấu của từng cụm hệ thống trên các xe hiện đại, phục vụ quá trình khai thác sử dụng đạt hiệu quả cao nhất, từ đó có thể từng bước làm chủ công nghệ.

   An toàn chuyển động của xe là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng xe, nó được đánh giá bằng nhiều tiêu chí trong đó có hệ thống lái. Hệ thống  lái là một trong những cụm quan trọng của xe ô tô, bởi vì nó đảm bảo điều kiện quay vòng,thay đổi hướng chuyển động theo ý muốn của người lái, do đó có thể nâng cao được năng suất vận chuyển. Xuất phát từ những yêu cầu và đặc điểm đó, em đã thực hiện nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy trình bảo dưỡng hệ thống lái  Ô tô du lịch”.

   Với đề tài  như trên, phần đầu của đồ án sẽ giới thiệu sơ lược về ô tô du  lịch, trình bày công dụng, bố trí chung, yêu cầu và cách phân loại hệ thống lái, xác định loại hệ thống lái thường được sử dụng trên ô tô du lịch. Phần tiếp theo đi sâu nghiên cứu, phân tích kết cấu của hệ thống lái có trợ lực điện trên ô tô du lịch và các phần tử trong hệ thống lái, từ đó có thể nắm vững các đặc điểm kết cấu, ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng và các chú ý trong khai thác sử dụng của cụm, hệ thống đó. Phần tính toán sẽ tiến hành kiểm nghiệm đối với một hệ thống lái trên ô tô du lịch cụ thể, nhằm làm quen với mô hình tính toán kiểm nghiệm. Trên cơ sở đó, phần cuối của đồ án sẽ đề xuất các quy trình bảo dưỡng hệ thống lái có trợ lực điện trên ô tô du lịch.

   Với sự hướng dẫn của thầy: ……………. cùng các thầy trong Khoa Động Lực. Trong quá trình thực hiện đồ án, do kiến thức, nhận biết của bản thân còn hạn chế cũng như công tác thực tế chưa được sâu rộng. Nên đồ án sẽ không tránh khỏi sự sai sót hoặc độ chính xác chưa cao. Vậy em kính mong sự giúp đỡ tạo điều kiện của các Thầy giáo, sự góp ý của tất cả các bạn nhằm giúp em hoàn thiện đồ án tốt nhất và quá trình công tác sau này ở đơn vị đạt kết quả tốt hơn .

   Em xin chân thành cảm ơn !

                                                                            Hà nội, ngày….tháng…năm 20…

                                                                             Học viên thực hiện

                                                                               ……………

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ DU LỊCH

1.1. Công dụng,yêu cầu,phân loại hệ thống lái trên ô tô du lịch

1.1.1.  Công dụng

- Hệ thống lái giữ vai trò rất quan quan trọng trong quá trình chuyển động của xe và là một trong các hệ thống điều khiển của xe, công dụng của hệ thống lái là dùng để thay đổi hướng chuyển động hoặc giữ cho ôtô chuyển động theo một quỹ đạo xác định nào đó theo ý muốn người lái.

1.1.2.  Yêu cầu

Hệ thống lái trên ô tô cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Đảm bảo ôtô có thể quay vòng nhanh và ngoặt trong một thời gian ngắn trên một diện tích hẹp, tức là bán kính quay vòng nhỏ.

- Lực tác động lên vành lái nhẹ, vành lái nằm ở vị trí tiện lợi đối với người lái.

1.1.1.  Phân loại

a. Phân loại theo số lượng và vị trí đặt cầu dẫn hướng
- Chuyển hướng hai bánh xe ở cầu trước
- Chuyển hướng tất cả các bánh xe
b. Phân loại hệ thống lái theo sự có mặt của của trợ lực
- Hệ thống lái cơ khí có trợ lực
+ Trợ lực lái thủy lực-điện EHPS
c. Phân loại theo kết cấu của cơ cấu lái
+ Cơ cấu lái kiểu trục vít
Cơ cấu lái loại trục vít có thể là

1.2.2. Hệ thống lái cơ khí có trợ lực thủy lực

- Về ưu điểm cảm giác điều khiển tốt, sự tác dụng của người lái lên cơ cấu chấp hành nhanh hơn, được sử dụng rộng dãi trên nhiều loại xe (có thể dùng cho cả xe tải,xe khách). 

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ DU LỊCH

2.2. Đặc điểm kết cấu hệ thống lái

2.2.1. Vành tay lái và trục lái

- Vành tay lái và trục lái được đặt trong buồng lái.

- Trục lái bao gồm trục lái chính truyền chuyển động quay của vô lăng tới cơ cấu lái và ống đỡ trục lái để cố định trục lái chính vào thân xe. Đầu phía trên của trục lái chính được làm thon và xẻ hình răng cưa, vô lăng được xiết vào trục lái bằng một đai ốc.Trục lái của xe dạng ống lồng liên kết với cơ cấu lái nhờ khớp các đăng.

2.2.2. Cơ cấu lái

Cơ cấu lái sử dụng trên xe là loại bánh răng trụ - thanh răng, sử dụng chủ yếu trên các xe công suất bé. Vỏ của cơ cấu lái được làm bằng gang, trong vỏ có các bộ phận làm việc của cơ cấu lái, gồm trục răng ở phía dưới trục lái chính ăn khớp với thanh răng, vỏ của cơ cấu lái bánh răng trụ - thanh răng kết hợp làm luôn chức năng của thanh lái ngang trong hình thang lái.

2.2.3. Hình thang lái

Hình thang lái được bố trí phía sau đường tâm trục cầu trước. Hình thang lái truyền động từ cơ cấu lái tới các bánh xe dẫn hướng với tỉ số truyền là 0,984. Bộ phận chính của hình thang lái là cơ cấu hình thang lái, đó là cơ cấu 6 khâu bao gồm: hai thanh kéo bên, thanh răng, hai đòn quay bên (cam quay) và dầm cầu.

2.3. Nguyên lý làm việc trợ lực lái

2.3.1. Trường hợp xe đi thẳng

Dựa vào kết cấu va nguyên lý làm việc của trợ lái điện ta có: Khi xe chuyển động thẳng thì thanh xoắn mà nối giữa trục sơ cấp và trục thứ cấp không tạo ra mô men xoắn,và không có độ lệch pha giữa cảm biến hai và cảm biến ba,khi đó không có tín hiệu truyền tới ECU EPS  vậy rơle điều khiển không nhận được tín hiệu điều khiển từ ECU và không cấp điện cho  mô tơ vì vậy trợ lực không làm việc.

2.3.3. Trường hợp xe quay vòng sang trái

 Tương tự với trường hợp xe quay vòng sang phải chỉ khác là bộ phận chỉnh lưu nó có nhiệm vụ làm đổi chiều dòng diện quay theo hướng ngược lái,làm cho trục vít-bánh vít quay ngược lại.

2.3.4 Cảm giác mặt đường và tính tùy động

a. Cảm giác mặt đường

Trong quá trình quay vòng,khi tạo ra mô men lái thanh xoắn bị xoắn tạo ra độ lệch pha giữa cảm biến thứ hai và ba. Dựa trên độ lệch pha này một tín hiệu tỉ lệ với mô men được đưa vào ECU. Dựa trên tín hiệu này ECU tính toán mô men trợ lực cho tốc độ xe và dẫn động mô tơ điện với một cường độ, chiều và thời điểm cần thiết. Hay nói cach khác là dựa vào dộ biến dạng của thanh xoắn. Khi mô men cản quay vòng tăng đòi hỏi cường độ trợ lực phải lớn,biến dạng của thanh xoắn ngày càng lớn. Chính độ biến dạng của thanh xoắn sẽ tác động lên vành tay lái của người điều khiển tạo cảm giác cho người lái.

b. Tính tùy động

  Trong suốt quá trình điều khiển xe, mọi hoạt động đều được cảm biến ghi lại và truyền về liên tục cho hệ thống điều khiển trung tâm, để so sánh với những chương trình đã tính toán từ trước. Nếu đột nhiên có hiện tượng bất thường xảy ra như xe đi chệch quỹ đạo ở tốc độ cao hay vào cua bị phanh gấp thì ngay lập tức hệ thống ESP sẽ hoạt động theo những chương trình đã được cài đặt. Lúc này cơ cấu điều khiển thủy lực trong hệ thống sẽ thông qua chương trình điện tử can thiệp vào hệ thống chống bó cứng phanh ABS, nhằm điều chỉnh góc xoay và tốc độ của từng bánh xe sao cho cân bằng với góc trượt quán tính của xe. 

Chương 3 . TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG LÁI

3.1. Mục đích tính toán kiểm nghiệm

 Như chúng ta đã biết, hệ thống lái có nhiệm vụ giữ xe chuyển động ổn định theo yêu cầu của người lái, đảm bảo an toàn cho người và hàng hóa trên xe trong quá trình vận chuyển. Vì vậy để đảm bảo điều kiện động học, kiểm tra khả năng quay vòng đúng của hệ thống lái ta tiến hành tính toán kiểm nghiệm các cụm, cơ cấu của hệ thống. 

*. Khi xe quay vòng

 Khi bánh xe bên trái quay đi một góc a và bên phải quay đi một góc b, lúc này đòn bên của bánh xe bên phải hợp với phương ngang một góc (q-b) và bánh xe bên trái là (q +a).

3.3.2. Xác định momen cản quay vòng

a. Xác định momen cản quay vòng

 Trạng thái nặng nề nhất khi quay vòng xe là khi xe đứng yên tại chỗ. Lúc đó momen cản quay vòng tác dụng lên một bánh xe dẫn hướng được tính theo công thức: sẽ bằng tổng momen cản lăn của bánh xe dẫn hướng M1, momen cản do bánh xe trượt lết trên đường M2, và momen do tính ổn định chuyển động thẳng M3.

3.3.4. Tính bền trục lái

 Trục lái làm bằng thép 20 có ứng suất cho phép . Trục lái chế tạo đặc có đường kính d = 20 mm.

R: bán kính vành tay lái. R = 180 (mm).

3.3.5. Tính bền đòn kéo ngang

 Trong quá trình làm việc đòn kéo ngang chỉ chịu kéo nén theo phương dọc trục. Do vậy khi tính bền ta chỉ cần tính kéo, nén và lực tác dụng từ bánh xe. Tính bền đòn kéo ngang theo chế độ phanh cực đại.

Chương 4. HƯỚNG DẪN KHAI THÁC, QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI

4.1. Chú ý khi sử dụng hệ thống lái trên ô tô

  Trong quá trình sử dụng, không được thay đổi kết cấu của hệ thống lái nếu không được cơ quan có thẩm quyền cho phép.

Trong quá trình sử dụng, khi có chi tiết bị hư hỏng phải thay thế bằng các chi tiết tương tự do nhà máy chế tạo ô tô đó sản xuất hoặc do cơ sở chế tạo được cơ quan có thẩm quyền cho phép, không được thay thế bằng các chi tiết chế tạo tùy tiện.

4.2 Bảo dưỡng hệ thống lái

4.2.1 Nội dung bảo dưỡng

a. Bảo dưỡng thường xuyên

 Thường xuyên kiểm tra các chỗ nối, các ổ có bị lỏng ra không và còn chốt chẻ không. Kiểm tra độ rơ vành tay lái và xem có bị kẹt không.

b. Bảo dưỡng 1 (Sau 6500 km)

  Kiểm tra và xiết lại ổ, các khớp nối, kiểm tra các chốt chẻ. Kiểm tra độ rơ vành tay lái và của các khớp thanh lái ngang. Kiểm tra động cơ điện,sự ăn khớp trục vít - bánh vit,khớp nối, bơm mỡ các khớp. 

f. Kiểm tra góc camber, caster và góc kingpin

  Đôi khi chúng ta thấy nhiều xe có bánh không hề đặt thẳng góc với các mặt đường mà hơi nghiêng một chút. Đó là vì yêu cầu tối thiểu đối với một chiếc xe là phải có các tính năng vận hành ổn định trên đường thẳng, chạy theo đường vòng và khả năng phục hồi để chạy trên đường thẳng.

c. Kiểm tra rơ le điều khiển

  Rơ le là công tắc đóng mở bằng mạch điện. Hư hỏng của rơ le khởi động còn do chính bản thân nó gây ra, xuất phát từ việc lắp đặt, thiết kế chọn dùng hoặc vật liệu của rơ le này bị thoái hoá qua sử dụng đã năm.Ngoài ra hư hỏng của rơ le khởi động còn do nhiều nguyên nhân khác có thể gây ra, đó là ảnh hưởng của một số bộ phận khác như: tụ điện khởi động .

KẾT LUẬN

   Sau một thời gian tập trung nghiên cứu, tham khảo tài liệu, tính toán, tìm hiểu thực tế cũng như kết hợp với kiến thức thu nhận được qua 5 năm trên giảng đường Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự. Cùng với sự chủ động, nỗ lực cố gắng của bản thân đó còn là sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy: .................. cũng như tập thể các thầy giáo trong Bộ môn Ôtô Quân Sự cùng các bạn đồng môn, em đã hoàn thành đồ án: “ Nghiên cứu đề xuất quy trình bảo dưỡng hệ thống lái Ô tô du lịch”,  đủ khối lượng, đúng tiến độ và thời gian.

   Vì điều kiện thời gian làm đồ án tốt nghiệp có hạn, trình độ và kinh nghiệm chưa thật nhiều cho nên chất lượng đồ án còn chứa đựng hạn chế, còn nhiều thiếu sót trong phần tính toán và kết cấu có thể chưa hợp lý. Vậy em kính mong có được sự đóng góp ý kiến của các thầy để đồ án tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn.

   Em xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Vũ Đức Lập. Lý thuyết ôtô quân sự. Học viện kỹ thuật quân sự - Hà Nội 2002.

[2]. Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh. Lý thuyết ôtô máy kéo. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 1996.

[3]. Nguyễn Trường Sinh. Sổ tay vẽ kỹ thuật cơ khí. Nhà xuất bản quân đội nhân dân - Hà Nội 2002.

[4]. Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên. Thiết kế và tính toán ôtô- máy kéo (Tập 2). Nhà xuất bản ĐH &THCN - Hà Nội 2005.

"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"