MỤC LỤC
MỤC LỤC...1
LỜI NÓI ĐẦU... 3
Chương 1: PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT. XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI. 4
1. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết 4
1.1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết 4
1.2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết 4
1.3. Xác định dạng sản xuất. 5
2. Xác định dạng sản xuất 6
2.1. Xác định phương pháp chế tạo phôi 6
2.2.Phôi rèn khuân ( dập thể tích) 6
2.3Phôi đúc. 6
3. Bản vẽ lồng phôi. 8
Chương 2 :TRA CHẾ ĐỘ CẮT CHO CÁC NGUYÊN CÔNG………9
2.1.Thứ tự các nguyên công. 9
2.1.1.Nguyên Công I : Kiểm Tra Làm sạch phôi 10
2.1.2Nguyên Công II: Phay mặt phẳng A làm chuẩn. 10
2.1.3.Nguyên Công III : Phay đạt kích thước 50. 13
2.1.4.Nguyên Công IV: Phat đạt kích thước 50. 15
2.1.5.Nguyên Công V : Phay đạt kích thước 74. 19
2.1.6.Nguyên Công VI : Phay rãnh 30x40x40. 22
2.1.7.Nguyên Công VII : Phay rãnh 7x26x50. 24
2.1.8.Nguyên Công VIII : Khoan khoét lỗ 14. 28
2.1.9.Nguyên công IX: Khoan khoét lỗ 14 đảo đầu. 32
2.1.10.Nguyên Công X : Khoan lỗ 8,5. 35
2.1.11. Nguyên Công XI : Khoan Khoét 2 lỗ 6. 37
2.1.12. Nguyên công XII: Khoan taro 4 lỗ 6 khoét lỗ 7. 41
2.1.13. Nguyên Công XIII: Khoan ta ro lỗ M5. 44
2.1.14. Nguyên Công XIV: Khoan ta ro lỗ M5 đảo đầu. 47
2.1.15. Nguyên Công XIV : Khoan ta rô 2 lỗ M6. 51
2.1.16Nguyênông XIV: Phay vát 2 bên 4x45 độ…………...………...53
2.1.17. Nguyên Công XVII : Tổng kiểm tra. 58
Chương 3 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỒ GÁ... 59
1. Tính toán thiết kê đồ gá gia công lỗ Æ 6. 59
2.Nguyên lí làm viêc, ưu nhược điểm, yêu cầu kĩ thuật của đồ gá. 64
KẾT LUẬN... 76
KIẾN NGHỊ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 78
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ chế tạo máy là một nghành then chốt, nó đóng vai trò quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Nhiệm vụ của người cán bộ kỹ thuât là thiết kế ra quy trình công nghệ chế tạo ra các sản phẩm cơ khí đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật, giá thành hạ.Góp phần cho việc phát triển nghành kinh tế quốc dân.
Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo tại trường đào tạo ra Cử nhân công nghệ Cơ khí. Đảm nhiệm công việc về thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơ khí phục vụ các nghành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực…
Đồ án môn học này chủ yếu là nghiên cứu thiết kế, lập quy trình công nghệ gia công chi tiết hợp lý với trang bị công nghệ tự chọn phù hợp với kết cấu chi tiết và dạng sản phẩm đảm bảo năng suất cao, hạ giá thành sản phẩm, giảm sức lao động. vì vậy người cán bộ kĩ thuật phải biết kết hợp hài hòa giữa thực tế và lý thuyết để đáp ứng được nhu cầu của con người và xã hội.
Sau một thời gian học tập tại trường đến nay đã sắp kết thúc môn học “Công nghệ chế tạo máy” tôi được giao nhiệm vụ thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết “Đế Giảm Giật”. Qua một thời gian nghiên cứu tìm tòi, học hỏi bằng những kiến thức đã học và sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn: Th.S…………, cùng với sự cố gắng của bản thân đến nay tôi đã hoàn thành nhiệm vụ được giaoTrong quá trình thiết kế và tính toán không tránh khỏi những thiếu xót. Tôi rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Phú Thọ, ngày … tháng … năm 20…
Học viên thực hiện
……………
Chương1: PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT. XÁC ĐỊNH
DẠNG SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
1.1. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết
1.1.1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết
Dựa vào hình vẽ ta có thể thấy chi tiết “Đế Giảm Giật” là chi tiết thuộc các chi tiết dạng hộp.
Đúng với tên gọi của nó chức năng của chi tiết dùng để giảm rung giật cho máy trong khi làm việc vì thế nó là chi tiết rất quan trọng dùng để nâng cao độ chính xác khi làm việc.
1.1.2.Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết
Từ hình vẽ ta thấy
Đế giảm giật có kết cấu đủ độ cứng vững cần thiết để khi gia công không bị biến dạng nên có thể chọn chế độ cắt cao, đạt năng suất cao.
Yêu cầu kĩ thuật không cao, các bề mặt đa phần không phải gia công tinh, có thể chọn chế độ cắt cao để gia công chi tiết.
Bề mặt A là mặt chuẩn định vị
Bốn lỗ M6 dùng để bắt bu lông chìm
Hai lỗ M6 chéo nhau dùng để bắt lắp chi tiết với 1 bề mặt khác bằng vít
Hai lỗ M5 dùng để bắt chặt chi tiết từ 2 bên
1.1.3.Xác định dạng sản xuất
Để xác định trọng lượng của chi tiết ta phải hiểu được phần nào làm việc chủ yếu, phần nào không gia công, phần nào cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật cao nhất của chi tiết, có như vậy ta mới xác định được trọng lượng riêng của chi tiết.
Do vậy ta phải chia chi tiết thành nhiều phần nhỏ.
Vậy Q= 0,71(kg
1.2.Xác định dạng sản xuất
Với trọng lượng chi tiết m = 0.71 kg và sản lượng N = 15540 ( chiếc/ năm ).Căn cứ vào sách “ TKĐACNCTM” ta xác định được loạt chi tiết thuộc dạng sản xuất hàng khối.
1.2.1.Xác định phương pháp chế tạo phôi
Kết cấu của vành tăng chỉnh có thành vách, tất cả các bề mặt đều yêu cầu kích thước khi gia công, ta phải chọn phương pháp chế tạo phôi hợp lý nhất vừa đảm bảo năng suất khi gia công và trong quá trình chế tạo phôi đơn giản tiết kiệm.
1.2.3.Phôi đúc
Cho độ chính xác cao, lượng dư nhỏ phù hợp với dạng sản xuất loạt lớn và khối.
a, Đúc trong khuân cát.
Đúc trong khuân cát mẫu gỗ làm bằng tay.
Ưu điểm:
Có thể đúc được chi tiết có trọng lượng từ vài gam đến vài tấn với trang bị đơn giản, ít tốn kém.
Nhược điểm:
Độ chính xác thấp, lượng dư lớn, không đều. Cơ tính phôi kém do tốc độ làm nguội phôi chậm, hạt tinh thể to yêu cầu tay nghề công nhân cao, tốn công sức lao động và diện tích nhà xưởng lớn.
c, Đúc ly tâm.
Ưu điểm:
Đúc được chi tiết tròn xoay, rỗng không cần dùng lõi nên tiết kiệm được nguyên vật liệu và công làm lõi.
Chất lượng vật đúc tốt, tổ chức kim loại nhỏ mịn, cơ tính tốt.
Nhược điểm:
Chỉ đúc được những vật liệu đúc tròn xoay, rỗng, yêu cầu khuôn đúc có độ cứng vững cao.
Tạp chất thường dồn vào bên trong lỗ của vật đúc nên phải tăng lượng dư.
Qua các phương pháp trên ta thấy: Phôi được đúc trong khuân kim loại là phương pháp phù hợp với điều kiện sản xuất loạt cho chi tiết “đế giảm giật” số lượng 14000 chiếc, sử dụng khuân đúc bằng kim loại cho ta vật đúc có hình dạng cơ bản gần giống so với chi tiết, là chi tiết có các kích thước khá nhỏ nên việc sử dụng khuân đúc bằng kim loại hoàn toàn phù hợp để gia công chi tiết được thuận lợi, năng suất cao.
1.3. Bản vẽ lồng phôi
Tra lượng dư cho vật đúc trong khuân kim loại theo bảng (3-110) ta được lượng dư gia công như sau:
Yêu cầu kĩ thuật:
Độ nghiêng thoát khuôn từ 4 đến 5 .
Các góc lượn R3.
Phôi không bị nứt, rỗ khí.
Chương 2: TRA CHẾ ĐỘ CẮT CHO CÁC NGUYÊN CÔNG TRONG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.1.Thứ tự các nguyên công
Qua việc phân tích chức năng làm việc, tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết và dạng sản xuất đã định, với dạng sản xuất loạt và với việc kết cấu chi tiết thuộc chi tiết dạng bạc ta sử dụng lỗ chuẩn kết hợp với mặt đầu để làm chuẩn thống nhất trong toàn bộ quá trình gia công chi tiết để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật. phương pháp gia công lần lượt như sau:
NC1: Kiểm tra, làm sạch phôi.
NC2: Phay mặt đáy A làm chuẩn đạt kích thước 53
NC3: Phay mặt đáy đạt kích thước 50
NC4: Phay 2 mặt bên đạt kích thước 50
NC5: Phay 2 mặt đầu đạt kích thước 74
NC6: Phay rãnh 30x40x50mm
NC7: Phay rãnh 7x26x50
NC9: Khoan, khoét lỗ
NC11: Khoan lỗ
NC12: Khoan khoét 2 lỗ
NC13: Khoan ta-ro 4 lỗ M6 cách đều nhau 90
NC14: Khoan ta-ro 2 lỗ M6
NC14: Khoan ta-ro 2 lỗ M5
NC16: Phay vát 45 2 bên rãnh 40x30
NC17: Tổng kiểm tra
2.1.1.Nguyên Công I: Kiểm Tra Làm sạch phôi
a, Cắt sửa bavia, đậu ngót, đậu rót.
Bavia vật đúc được làm sạch bằng đục hoặc máy mài cầm tay, đậu ngót, đậu rót của vật đúc được cắt bằng máy búa tay.
c, Ủ phôi
Do nguội nhanh và không đồng đều giữa phần kim loại bề mặt phôi đúc và phần kim loại bên trong nên lớp kim loại bề mặt vật đúc thường cứng và có ứng suất do đó cần phải ủ phôi để làm đồng đều cơ tính và giảm ứng suất lớp bề mặt.
2.1.3.Nguyên Công III: Phay đạt kích thước 50
Định vị:
+Chi tiết định vị được 6 bậc tự do
+Hai phiến tì định vị 5 bậc tự do
+Một chốt tì chỏm cầu định vị 1 bậc tự do
+ Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu tay quay
- Chọn máy phay đứng 6P12, N=7,5 KW
- Chọn dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng T15K6D=80 mm; Z= 5răng. Ta có thông số các góc của răng dao g = 00, a = 100, a1 = 50, j = 450, j1= 400t=3 (mm):
- Xác định tốc độ cắt:
Theo biểu (4/350- Sách STCBĐM) có Vb= 355 (m / phút)
Các hệ số điều chỉnh theo biểu 55 tờ 1 đến biểu 55 tờ 2.
k1- Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào vật liệu gia công. Lấy k1=1
k2- Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tuổi bền dao phay. Lấy k2=2
k3- Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tính chất của phôi. Lấy k3=1.
k4- Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào vật liệu phần cắt. Lấyk4=0,94.
k5- Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tính chất gia công. Lấy k5=1.
- Bước 1: Phay mất vết
Chọn theo máy nm=800 (vòng/ph)
- Bước 2: Phay đạt kích thước 50
Chọn theo máy nm=800 (vòng/ph)
2.1.4. Nguyên Công IV: Phay đạt kích thước 50
+Chi tiết định vị được 6 bậc tự do
+Hai phiến tì định vị 5 bậc tự do
+Một chốt tì chỏm cầu định vị 1 bậc tự do
+ Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu tay quay
Chọn máy phay đứng 6P12, N=7,5 KW
Chọn dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng T15K6D=80 mm; Z= 5răng. Ta có thông số các góc của răng dao g = 00, a = 100, a1 = 50, j = 450, j1= 400t=3 (mm)
- Xác định tốc độ cắt:
Theo biểu (5-64 sách STCNCTM tập II) có Vb= 355 (m / phút)
Các hệ số điều chỉnh theo biểu 55 tờ 1 đến biểu 55 tờ 2.
k1- Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào vật liệu gia công. Lấy k1=1
k2- Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tuổi bền dao phay. Lấy k2=2
k3- Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tính chất của phôi. Lấy k3=1.
k4- Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào vật liệu làm phần cắt của dao. Lấy k4=0,94.
- Bước 1: Phay mất vết
Chọn theo máy nm=800 (vòng/ph)
- Bước 2: Phay đạt kích thước 50
Chọn n máy = 800
- Bước 3: Đảo đầu phay mất vết
Chọn theo máy nm=800 (vòng/ph)
- Bước 4: Phay đạt kích thước 50
Chọn theo máy nm=800 (vòng/ph)
2.1.6 Nguyên Công VI: Phay rãnh 30x40x40
- Định vị:
+Chi tiết định vị được 6 bậc tự do
+Hai phiến tì định vị 5 bậc tự do
+Một chốt tì chỏm cầu định vị 1 bậc tự do
+ Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu tay quay
Chọn máy phay nằm 6P12, N=7,5 KW
Chọn dao phay trụ bằng thép gió
D=40 mm; Z= 6 răng;
Ta có thông số các góc của răng dao:
g = 00, a = 100, a1 = 50, j = 450, j1= 400
Chiều sâu: t=3 (mm)
- Xác định tốc độ cắt:
Theo biểu (4/350- Sách STCBĐM) có Vb= 128 (m / phút)
Các hệ số điều chỉnh theo biểu 55 tờ 1 đến biểu 55 tờ 2.
k1- Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào vật liệu gia công. Lấy k1=1
k2- Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tuổi bền dao phay. Lấy k2=2
Chọn theo máy nm=1000 (vòng/ph)
2.1.8 Nguyên Công VIII: Khoan khoét lỗ 14
- Định vị:
+Chi tiết định vị được 6 bậc tự do
+Hai phiến tì định vị 5 bậc tự do
+Một chốt tì chỏm cầu định vị 1 bậc tự do
+ Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp nhanh
Chọn máy khoan đứng 2H135, N=12,8 KW
Chọn mũi khoan xoắn có vật liệu: thép gió P18.
Theo bảng 4-40/320 Sách STCNCTM – Tập 1 ta có d=14 mm; L=107mm; l=54 mm
- Tính vận tốc cắt:
Thay số ta được: V = 63,934 (m/ph)
Tính số vòng quay của mũi khoan:
Chọn theo máy nm=1400 (vòng/ph)
Nc= Mm= 13,2.1000= 12,8kw
2.1.9.Nguyên công IX: khoan khoét lỗ 14 đảo đầu
- Định vị:
+Chi tiết định vị được 6 bậc tự do
+Hai phiến tì định vị 5 bậc tự do
+Một chốt tì chỏm cầu định vị 1 bậc tự do
+ Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp nhanh
Chọn máy khoan đứng 2H135, N=12,8 KW
Chọn mũi khoan xoắn có vật liệu: thép gió P18.
Theo bảng 4-40/320 Sách STCNCTM – Tập 1 ta có d=14 mm; L=107mm; l=54 mm
Lượng chạy dao: Chọn theo máy Sm=0,84 (mm/vòng)
Vậy tốc độ cắt của mũi khoan là: V = 63,934 (m/ph)
Tính số vòng quay của mũi khoan: Chọn theo máy nm=1400 (vòng/ph)
Nc= Mm= 13,2.1000= 12,8kw
2.1.11. Nguyên Công XI : Khoan Khoét 2 lỗ 6
- Định vị
+Chi tiết định vị được 6 bậc tự do
+Hai phiến tì định vị 5 bậc tự do
+Một chốt tì đầu phẳng định vị 1 bậc tự do
+ Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp nhanh
- Bước 1: Khoan
- Lượng chạy dao: Chọn theo máy Sm=0,38 (mm/vòng)
- Tính vận tốc cắt:
Vậy tốc độ cắt của mũi khoan là: V = 110,8194 (m/ph)
Tính số vòng quay của mũi khoan: Chọn theo máy nm=600 (vòng/ph)
Nc= Mm= 13,2.600=7,9 kw
2.1.13. Nguyên Công XIII: Khoan ta ro lỗ M5
- Định vị:
+Chi tiết định vị được 6 bậc tự do
+Hai phiến tì định vị 5 bậc tự do
+Một chốt tì đầu phẳng định vị 1 bậc tự do
+ Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp nhanh
Chọn máy khoan cần 2E52, N=13,8 KW
Chọn mũi khoan xoắn có vật liệu: thép gió P18.
Theo bảng 4-40/320 Sách STCNCTM – Tập 1 ta có d=4,2 mm; L=139mm; l=91 mm
- Lượng chạy dao:
Chọn theo máy Sm=0,38 (mm/vòng)
- Tính vận tốc cắt:
Vậy tốc độ cắt của mũi khoan là: V = 110,8194 (m/ph)
Tính số vòng quay của mũi khoan: Chọn theo máy nm=800 (vòng/ph)
Nc= Mm= 13,2.600=7,9 kw
2.1.16. Nguyên công XVI: Phay vát 2 bên 4x45 độ rãnh 30x40
- Định vị:
+Chi tiết định vị được 6 bậc tự do
+Hai phiến tì định vị 5 bậc tự do
+Một chốt tì đầu phẳng định vị 1 bậc tự do
+ Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp nhanh
Chọn máy phay đứng 6P12, N=7,5 KW,chọn dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng T15K6 40 mm; Z= 8 răng.Ta có thông số các góc của răng dao:g = 00, a = 450, a1 = 50, j = 450, j1= 400
- Chiều sâu cắt: t= 4(mm)
- Xác định tốc độ cắt:
Theo biểu (4/350- Sách STCBĐM) có Vb= 355 (m / phút)
Các hệ số điều chỉnh theo biểu 55 tờ 1 đến biểu 55 tờ 2.
k1- Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào vật liệu gia công. Lấy k1=1
k2- Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tuổi bền dao phay. Lấy k2=2
k3- Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tính chất của phôi. Lấy k3=1.
- Bước 1: Phay cạnh 40
Chọn theo máy nm=800 (vòng/ph)
2.1.17. Nguyên Công XVII: Tổng kiểm tra
- Bước 1
Kiểm tra độ vuông góc giữa 2 lỗ và bề mặt
- Bước 2
Kiểm tra độ vuông góc giữa 1 lỗ và bề mặt A
- Bước 3
Kiểm tra độ vuông góc giữa bề mặt A và mặt bên
Chương 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỒ GÁ
3.1.Tính toán thiết kê đồ gá gia công lỗ Æ6,5
- Chọn máy
Chọn máy khoan 2E32.
- Chọn mũi khoan Æ 6 mm chuôi trụ , vật liệu chế tạo thép P18
- Tra chế độ cắt :Thông số phần cắt tra bảng 10/258 STCBĐM ta có: S= 0.2 V=32,6 n=1295
- Lượng chạy dao
Lượng chạy dao tra theo bảng là s=0.2
- Mômen xoắn Mx= Cm.
Tra bảng 7 – 3/87 CĐC – GCCK
Có Cm = 0,034, Zm= 2,5 , Ym= 0,7, Cp= 68, Zp= 1, Kp= Km= 0,89
Mx= 0,034.10 . kg
Kiểm tra điều kiện cắt N. Vậy đảm bảo điều kiện cắt
-Phương pháp định vị
+Chi tiết định vị được 6 bậc tự do
+Hai phiến tì định vị 5 bậc tự do
+Một chốt tì đầu phẳng định vị 1 bậc tự do
+Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp nhanh
Tính toán sai số chuẩn:
Dấu (+) khi hai sai số cùng chiều.
(-) khi hai sai số ngược chiều.
+ Ta thấy sai số ≠ vì chuẩn định vị không trùng với gốc kích thước.
+ Ta có sai số mặt định vị = 0,34.
+ Ta có β =26 º (góc hợp bởi với kích thước gia công).
+ Ta có θ = 0º
= cos 26º = 0,898 = cos 0º =1.
Tính sai số đồ gá:
- Do chế tạo đồ gá không chính xác, do đồ gá bị mòn và gá đặt, điều chỉnh đồ gá lên máy gây ra sai số đồ gá.
- Tính sai số điều chinh :
+ Sai số điều chỉnh khi tính toán đồ gá eđc = (10 -15) .
Lấy eđc = 12 = 0,012 ( mm ).
Thay ngược lại vào công thức tính sai số gá đặt:
e= 0,05. => Ta thấy đồ gá làm việc ổn định.
Tính lực kẹp cần thiết:
-Để đảm bảo cho quá trình gia công chi tiết không bị xê dịch hay nhấc lên, nhấc xuống thì lực kẹp phải lớn hơn lực cắt.
-Hệ số an toàn: k = ko.k1.k2.k3.k4.k5.k6= 2.1.1.1,2.1,3.1,5.1.5= 7,02
Trong đó:
+ k là hệ số an toàn có tính đến khả năng làm tăng lực cắt trong quá trình gia công.+ ko là hệ số an toàn cho tất cả các trường hợp, k0 = 1,5 chọn ko = 2.
+ k1 là hệ số làm tăng lực cắt khi dao mòn, k1 = 1.
+ k2 là hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt khi độ bóng thay đổi, khi gia công thô, k2 = 1.
Khi lực kẹp vuông góc với lực cắt: W = Q = 1430,7 N= 143 kg.
3.2.Nguyên lí làm viêc, ưu nhược điểm, yêu cầu kĩ thuật của đồ gá
3.2.1. Nguyên lí làm việc:
Đưa phôi từ lòng người thợ vào đồ gá cho tới khi chạm phiến tì đầu phẳng rồi đưa sang chạm phiến tì mặt bên rồi hạ xuống phiến tì mặt đáy tay trái giữ chốt bánh kẹp tay phải quay chốt bánh tì làm cho 2 bánh chuyển đồng ngược chiều nhau đẩy thanh kẹp từ máng đỡ đi vào thực hiện quá trình kẹp chặt. vặnvít M8 đi vào để cố định bánh tì
3.3.2.Ưu, nhược điểm của đồ gá
+Ưu điểm
- Đồ gá đơn giản, gọn nhẹ, gá đặt nhanh
- Chi phí chế tạo đồ gá thấp
+Nhược điểm
- Không gia công được nhiều chi tiết cùng một lúc
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ của đồ án: "Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết Đế Giảm Giật". Em đã tổng hợp được các kiến thức giữa lý thuyết và thực hành trong quá trình học tập tại Nhà trường.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, ngoài sự cố gắng của bản thân còn được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn, thầy giáo phản biện cùng các thầy cô trong Khoa cơ khí - vũ khí. Nhất là các thầy giáo chuyên nghành công nghệ chế tạo máy. Đến nay em đã hoàn thành nội dung nhiệm vụ được giao. Do thời gian có hạn và kinh nghiệm còn hạn chế nên nội dung không tránh khỏi những thiếu sót. Mong được sự đóng góp của các thầy cô và các bạn sinh viên để Đồ án của em được hoàn thiện hơn.
2.Kiến nghị
Đề nghị Nhà trường đưa nội dung Đồ án vào làm tài liệu tham khảo và có thể đưa vào ứng dụng trong sản xuất tại các đơn vị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS. Trần Văn Địch (2010), Atlas đồ gá, NXB KH&KT, Hà Nội.
2. TT.KS. Nguyễn Anh Hồng (2010), Công nghệ chế tạo máy tập I, Trường CĐCNQP, Phú Thọ.
3. TT.KS. Nguyễn Anh Hồng (2010), Công nghệ chế tạo máy tập II, Trường CĐCNQP, Phú Thọ.
4. GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc (2007), Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I, NXB KH&KT, Hà Nội.
5. GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc (2007), Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập II, NXB KH&KT, Hà Nội.
"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"