ĐỒ ÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CỤM CHI TIẾT NÒNG GIẢM THANH AK47

Mã đồ án CKTN00000095
Đánh giá: 5.0
Mô tả đồ án

     Đồ án có dung lượng 360MB. Bao gồm đầy đủ các file như: File bản vẽ cad 2D (Bản vẽ chi tiết phểu ngăn giảm áp, bản vẽ chi tiết đầu nối, bản vẽ chi tiết nắp, bản vẽ chi tiết vỏ ngoài, bản vẽ lồng phôi phểu ngăn giảm áp, bản vẽ lồng phôi nắp, bản vẽ lồng phôi đầu nối, bản vẽ lồng phôi vỏ ngoài, bản vẽ sơ đồ lắp cụm chi tiết nòng giảm thanh AK47, bản vẽ sơ đồ nguyên công, bản vẽ thiết kế đồ gá, bản vẽ tách chi tiết khối V kép, bản vẽ tách chi tiết phiến tỳ phẳng, bản vẽ phiếu công nghệ… ); file word (Bản thuyết minh… ). Ngoài ra còn cung cấp rất nhiều các tài liệu chuyên ngành, các tài liệu phục vụ cho thiết kế đồ án, thư viện chi tiết tiêu chuẩn............ THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CỤM CHI TIẾT NÒNG GIẢM THANH AK47.

Giá: 950,000 VND
Nội dung tóm tắt

MỤC LỤC

MỤC LỤC

1

LỜI NÓI ĐẦU

4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

6

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ

7

PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ, XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI, THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG CHO TỪNG CHI TIẾT

 

8

  1. CHI TIẾT PHỄU NGĂN GIẢM ÁP

8

Phần I: Phân tích tính công nghệ trong kết cấu và chức năng làm     việc của chi tiết .

8

Phần II. Xác định dạng sản xuất và phương pháp chế tạo phôi .

9

Phần III. Thiết kế sơ đồ nguyên công. Tra chế độ cắt cho các nguyên công.

13

Nguyên công I: Chuẩn bị phôi

13

Nguyên công II: Tiện mặt đầu, tiện trụ ngoài, khoan lỗ, tiện côn trong, tiện trụ trong, cắt đứt.

13

Nguyên công III: Khoan 4 lỗ Ø4 cách đều

25

Nguyên công IV: Tiện mặt đầu, tiện bậc, tiện côn trong

31

Nguyên công V: Tiện côn ngoài, tiện tinh ngoài

35

Nguyên công VI: Mạ crôm

38

Nguyên công VI: Kiểm tra, bảo quản

38

  1. CHI TIẾT ĐẦU NỐI

39

Phần I: Phân tích tính công nghệ trong kết cấu và chức năng làm     việc của chi tiết .

39

Phần II. Xác định dạng sản xuất và phương pháp chế tạo phôi .

40

Phần III. Thiết kế sơ đồ nguyên công. Tra chế độ cắt cho các nguyên  công.

44

Nguyên công I: Cắt phôi, làm sạch phôi, bavia

44

Nguyên công II: Tiện mặt đầu, khoan tâm

44

Nguyên công III: Tiện ngoài, vát mép, tiện rãnh

48

Nguyên công IV: Tiện mặt đầu, tiện ngoài, khoan, tiện ren

51

Nguyên công V: Khoan, tiện mở rộng lỗ, tiện rãnh trong, tiện ren trong

57

Nguyên công VI: Nhiệt luyện

63

Nguyên công VII: Nhuộm đen chi tết

63

Nguyên công VIII: Kiểm tra, bảo quản

63

  1. CHI TIẾT NẮP

64

Phần I: Phân tích tính công nghệ trong kết cấu và chức năng làm việc của chi tiết .

64

Phần II. Xác định dạng sản xuất và phương pháp chế tạo phôi .

65

Phần III. Thiết kế sơ đồ nguyên công. Tra chế độ cắt cho các nguyên công.

69

Nguyên công I: Chuẩn bị phôi

69

Nguyên công II: Tiện mặt đầu, tiện ngoài, vát mép, khoan lỗ, tiện mở rộng, tiện rãnh trong, tiện ren, cắt đứt.

69

Nguyên công III: Khoan lỗ Ø6

79

Nguyên công IV: Khoan 7 lỗ Ø6

81

Nguyên công V: Nhiệt luyện

85

Nguyên công VI: Nhuộm đen chi tiết

85

Nguyên công VII: Kiểm tra, bảo quản

85

  1. CHI TIẾT VỎ NGOÀI

86

Phần I: Phân tích tính công nghệ trong kết cấu và chức năng làm việc của chi tiết .

86

Phần II. Xác định dạng sản xuất và phương pháp chế tạo phôi .

86

Phần III. Thiết kế sơ đồ nguyên công. (Tính chế độ cắt cho nguyên công thiết kế đồ gá, tra chế độ cắt cho các nguyên công còn lại ).

90

Nguyên công I: Chuẩn bị phôi

90

Nguyên công II: Tiện thô trụ ngoài tạo chuẩn

90

Nguyên công III: Tiện mặt đầu, tiện trụ trong

92

Nguyên công IV: Tiện mặt đầu

95

Nguyên công V: Tiện trụ ngoài, tiện ren

97

Nguyên công VI: Tiện trụ ngoài, tiện ren

101

Nguyên công VII: Nhiệt luyện

104

Nguyên công VIII: Nhuộm đen chi tiết

104

Nguyên công IX: Kiểm tra, bảo quản

104

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỒ GÁ

105

KẾT LUẬN

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

LỜI NÓI ĐẦU

      Trong công cuộc Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước thì nghành chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các thiết bị, công cụ cho nghành khác,để các nghành này phát triển mạnh hơn vì vậy việc phát triển khoa học trong lĩnh vực công nghệ chế tạo máy có ý nghĩa quan trọng hàng đầu nhằm thiết kế hoàn thiện và vận dụng các  phương pháp chế tạo tổ chức và sản xuất đạt hiệu  quả kinh tế cao nhất. Để làm được điều đó đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật phải có kiến thức.sự hiểu biết sâu rộng về mọi vấn đề và luôn học hỏi tiếp thu những thành tựu khoa học tiên tiến của các nước trên thế giới.

      Qua một thời gian học tập tại trường, được sự quan tâm giiangr dạy và sự giúp đỡ  nhiệt tình của  các thầy cô,bạn bè,tới nay đã kết thúc chương trình học và tôi được giao nhiệm vụ là: “LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CỤM CHI TIẾT NÒNG GIẢM THANH AK47” nhờ sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô và bạn bè cùng với sự nỗ lực của bản thân đến nay tôi đã hoàn thành nhiệm vụ được giao.

       Trong quá trình thiết kế tính toán không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự đóng góp của thầy cô và các bạn để đồ án của tôi hoàn thiện hơn

        Tôi xin chân thành cảm ơn!

                                                                   ...., ngày ... tháng ... năm 20...

                                                                  Học viên thực hiện

                                                                    ......................

PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ, XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI, THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG CHO TỪNG CHI TIẾT

A.  CHI TIẾT PHỄU NGĂN GIẢM ÁP

PHẦN I: PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT

1. Phân tích tính công nghệ kết cấu chi tiết.

Dựa vào bản vẽ ta thấy đây la chi tiết dạng bạc. Là loại chi tiết có nhiều thành vách dày mỏng khác nhau. Trên bạc có nhiều mặt phải gia công cắt gọt và phải gia công đạt độ chính xác cao và cấp độ nhám cao. 

2. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết.

- Bề mặt lắp ghép của chi tiết là:

- Bề mặt của kích thước 39 là bề mặt chuẩn để gia công  các mặt phẳng khác và yêu cầu đạt độ chính xác cao vậy  bề mặt này là bề mặt tiêp xúc với chi tiết khác.

- Bề mặt 33 là bề mặt để lắp ghép với các chi tiết khác.

- Lỗ 8,5 dùng để làm đường dẫn cho viện đạn đi qua.

- Mặt côn trong 49º là mặt mở rộng cho khoang chứa khí giảm áp suất khí thuốc súng và để định vị gia công mặt khác.

PHẦN II: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

1. Dạng sản suất.

Xác định dạng sản xuất là một khâu quan trọng trong khi thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết vì nó mang lại hiệu quả kinh tế. Vì vậy muốn xác định dạng sản xuất phải căn cứ vào sản lượng thực tế hàng năm và trọng lượng của chi tiết.

Trong thực tế việc xảy ra phế phẩm là không thể tránh khỏi do vậy phải tính thêm lượng sản phẩm đó bù vào những chi tiết đã bị phế phẩm do vậy sản lượng hàng năm sẽ tăng hơn so với sản lượng thực tế sản xuất.

Ta có V=(V1+V2+V3+V4+V5)-(V6+V7+V8+4.V9+V10)

= (7164+15282+1558+3582+2564)-(2564+7707+596+4.75+405)

 = 18578  mm

- V = 0,019 dm

Vậy  ta có Q = 0,019.7,852= 0.146 kg

Căn cứ  vào sản lượng hàng năm cảu chi tiết là 12000 chiếc với 0.146 kg/chiếc

Tra theo bảng 2.6 trang 31 sách hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM ta có

Dạng sản xuất: SẢN XUẤT LOẠT LỚN

2. Phương pháp chế tạo phôi.

Đây là chi tiết dạng bạc có đường kính khá nhỏ, vật liệu là thép 45X, hình dáng bề mặt không quá phức tạp và sản lượng lớn nên ta sử dụng phôi cán là loại phôi trụ được sử dụng rộng rãi và giá thành rẻ

PHẦN III

THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN CÔNG

I. Nguyên công I: Kiểm tra, làm sạch phôi, ba via

II. Nguyên công II. Tiện mặt đầu, tiện thô ngoài đạt Ø39,4,  khoan lỗ Ø8,5, tiện trụ trong Ø 33, tiện côn lỗ Ø30x50º, cắt đứt chi tiết

1. Chọn máy:

Chọn máy tiện CNC FANNUC FELLER FTC-10

2. Các bước công nghệ:

Bước 1: tiện mặt đầu

+ Chọn dao tiện CNC gắn mảnh hợp kim cứng T2020 góc 90º

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 1mm

- Lượng chay dao S=0.06 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 1200 (vg/ph)

Bước 2: tiện trụ ngoài

+ Chọn dao tiện CNC gắn mảnh hợp kim cứng T2020 góc 90º

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 1mm

- Lượng chay dao S=0.1 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 1200 (vg/ph)

Bước 3: khoan lỗ Ø8,5

+ Chọn mũi khoan thép gió Ø8,5mm

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 4,25mm

- Lượng chay dao S=0,03 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 600 (vg/ph)

Bước 5: tiện côn trong Ø30x50º

+ Chọn dao tiện lỗ hàn mảnh hợp kim

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 0,5mm

- Lượng chay dao S=0,06 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 800 (vg/ph)

III/ Nguyên công III. Khoan 4 lỗ Ø4 cách đều

1. Chọn máy:

Chọn máy phay CNC 3 TRỤC ECOMILL 616

2. Các bước công nghệ:

Bước 1: khoan lỗ thứ nhất trên chi tiết 1

+ Chọn mũi khoan thép gió Ø4

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 2mm

- Lượng chay dao S=0.03 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 500 (vg/ph)

Bước 2: khoan lỗ thứ hai trên chi tiết 1

+ Chọn mũi khoan thép gió Ø4

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 2mm

- Lượng chay dao S=0.03 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 500 (vg/ph)

Bước 4: khoan lỗ thứ tư trên chi tiết 1

+ Chọn mũi khoan thép gió Ø4

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 2mm

- Lượng chay dao S=0.03 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 500 (vg/ph)

Bước 6: khoan lỗ thứ hai trên chi tiết 2

+ Chọn mũi khoan thép gió Ø4

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 2mm

- Lượng chay dao S=0.03 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 500 (vg/ph)

V. Nguyên công V. Tiện côn ngoài Ø33x46º, tiện tinh

1. Chọn máy:

Chọn máy tiện CNC FANNUC FELLER FL-5

2. Các bước công nghệ:

Bước 1: tiện côn ngoài Ø33x46º

+ Chọn dao tiện CNC gắn mảnh hợp kim cứng T2020 góc 30º

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 1mm

- Lượng chay dao S=0.1 (mm/vg)

Bước 2: tiện tinh

+ Chọn dao tiện CNC gắn mảnh hợp kim cứng T2020 góc 30º

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt t = 0,3mm

- Lượng chay dao S=0.08 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 1500 (vg/ph)

VI. Nguyên công VI: mạ Crôm

VII. Nguyên công VII: kiểm tra, bảo quản

Kiểm tra độ đồng tâm giữa lỗ Ø8,5 và bề mặt Ø39

B. CHI TIẾT ĐẦU NỐI

PHẦN I: PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT

1. Phân tích tính công nghệ kết cấu chi tiết.

Dựa vào bản vẽ ta thấy đây la chi tiết dạng bạc. Là chi tiết có vỏ mỏng. Trên bạc có nhiều mặt phải gia công cắt gọt và phải gia công đạt độ chính xác cao và cấp độ nhám cao. Có lỗ ren trái không thông khó gia công.

2. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết.

- Bề mặt lắp ghép của chi tiết là:

- Bề mặt của kích thước M45x1,25 là bề mặt lắp ghép với chi tiết khác

- Bề mặt M14x1 là bề mặt để lắp ghép với các chi tiết khác.

- Lỗ 8,5 dùng để làm đường dẫn cho viện đạn đi qua.

PHẦN II: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

1. Dạng sản suất.

Xác định dạng sản xuất là một khâu quan trọng trong khi thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết vì nó mang lại hiệu quả kinh tế. Vì vậy muốn xác định dạng sản xuất phải căn cứ vào sản lượng thực tế hàng năm và trọng lượng của chi tiết.

Ta có V=(V1+V2+V3)-(V4+V5+V6+V7+V8)

V= (V1+V2+V3)-(V4+V5+V6+V7+V8)

   = (79630+17619+11631)-(47689+5445+2978+284+2616) = 54768  mm

Suy ra: V = 0,054 dm

Vậy  ta có Q = 0,054.7,852= 0.42 kg

Căn cứ  vào sản lượng hàng năm cảu chi tiết là 12000 chiếc với 0.42 kg/chiếc

Tra theo bảng 2.6 trang 31 sách hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM ta có

Dạng sản xuất: SẢN XUẤT LOẠT LỚN

2. Phương pháp chế tạo phôi.

Đây là chi tiết dạng bạc có đường kính vừa phải, vật liệu là thép 45X, hình dáng bề mặt không quá phức tạp và sản lượng lớn nên ta sử dụng phôi cán là loại phôi trụ được sử dụng rộng rãi và giá thành rẻ.

PHẦN III

THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN CÔNG

I. Nguyên công I: Cắt phôi, kiểm tra, làm sạch phôi, ba via

II. Nguyên công II. Tiện mặt đầu, khoan tâm

1. Chọn máy:

Chọn máy tiện CNC FANNUC FELLER FTC-10

2. Các bước công nghệ:

Bước 1: tiện mặt đầu

+ Chọn dao tiện CNC gắn mảnh hợp kim cứng T2020 góc 90º

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 1mm

- Lượng chay dao S=0.06 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 1200 (vg/ph)

Bước 2: khoan tâm

+ Chọn mũi khoan tâm thép gió

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 2,5mm

- Lượng chay dao S=0,6 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 600 (vg/ph)

IV. Nguyên công IV. Tiện mặt đầu, tiện côn ngoài, khoan lỗ Ø8,5, khoan lỗ Ø12,9, tiện ren trái M14x1

1. Chọn máy:

Chọn máy tiện CNC FANNUC FELLER FTC-10

2. Các bước công nghệ:

Bước 1: tiện mặt đầu

+ Chọn dao tiện CNC gắn mảnh hợp kim cứng T2020 góc 90º

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 1mm

- Lượng chay dao S=0.06 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 1200 (vg/ph)

Bước 2: tiện côn ngoài

+ Chọn dao tiện CNC gắn mảnh hợp kim cứng T2020 góc 90º

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 1mm

- Lượng chay dao S=0.06 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 1200 (vg/ph)

Bước 4: khoan lỗ Ø12,9

+ Chọn mũi khoan thép gió Ø12,9

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 6,45mm

- Lượng chay dao S=0.04 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 600 (vg/ph)

Bước 5: tiện ren trái M14x1

+ Chọn dao tiện ren lỗ 60º

+ Chế độ cắt:

 - Chiều sâu cắt   t = 0,25mm

- Lượng chay dao S=1 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 400 (vg/ph)

VI. Nguyên công VI. Nhiệt luyện

VII. Nguyên công VII. Nhuộm đen chi tiết

VIII. Nguyên công VIII. Kiểm tra bảo quản

C. CHI TIẾT NẮP

PHẦN I: PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT

1. Phân tích tính công nghệ kết cấu chi tiết.

Dựa vào bản vẽ ta thấy đây la chi tiết dạng bạc. Là chi tiết có vỏ mỏng. Trên bạc có nhiều mặt phải gia công cắt gọt và phải gia công đạt độ chính xác cao và cấp độ nhám cao. Có ren lỗ bước nhỏ. Nhiều lỗ nhỏ hướng tâm.

2. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết.

- Bề mặt lắp ghép của chi tiết là bề mặt của kích thước M45x1,25 là bề mặt lắp ghép với chi tiết khác

- Lỗ Ø8,5 dùng để làm đường dẫn cho viện đạn đi qua.

- 8 lỗ Ø6 để thoát khí

PHẦN II: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

1. Dạng sản suất.
Xác định dạng sản xuất là một khâu quan trọng trong khi thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết vì nó mang lại hiệu quả kinh tế. Vì vậy muốn xác định dạng sản xuất phải căn cứ vào sản lượng thực tế hàng năm và trọng lượng của chi tiết.

Ta có V=V1-(8.V2+V3+V4+V5+V6)

V= V1-(8.V2+V3+V4+V5+V6)

= 80650-(8.254+284+2641+6411+31793) = 37849  mm

Suy ra : V = 0,037 dm

Vậy  ta có Q = 0,037.7,852= 0.29 kg

Căn cứ  vào sản lượng hàng năm cảu chi tiết là 12000 chiếc với 0.42 kg/chiếc

Tra theo bảng 2.6 trang 31 sách hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM ta có

Dạng sản xuất: SẢN XUẤT LOẠT LỚN

2. Phương pháp chế tạo phôi.

Đây là chi tiết dạng bạc có đường kính vừa phải, vật liệu là thép 45X, hình dáng bề mặt không quá phức tạp và sản lượng lớn nên ta sử dụng phôi cán là loại phôi trụ được sử dụng rộng rãi và giá thành rẻ.

PHẦN III

THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN CÔNG

I. Nguyên công I: Kiểm tra, làm sạch phôi, ba via

II. Nguyên công II. Tiện mặt đầu, khoan lỗ Ø8,5, khoan lỗ Ø14, tiện mở rộng lỗ Ø14 lên Ø34, tiện lỗ Ø43,6, tiện rãnh 2x2, tiện ren M45x1,25, cắt đứt.

1. Chọn máy:

Chọn máy tiện CNC FANNUC FELLER FTC-10

2. Các bước công nghệ:

Bước 1: tiện mặt đầu

+ Chọn dao tiện CNC gắn mảnh hợp kim cứng T2020 góc 90º

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 1mm

- Lượng chay dao S=0.06 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 1200 (vg/ph)

Bước 2: khoan lỗ Ø8,5

+ Chọn mũi khoan thép gió Ø8,5

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 4,25mm

- Lượng chay dao S=0,03 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 600 (vg/ph)

Bước 3: khoan lỗ Ø14

+ Chọn mũi khoan thép gió Ø14

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 2,75mm

- Lượng chay dao S=0.03 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 600 (vg/ph)

Bước 5: tiện lỗ Ø43,6

+ Chọn dao tiện lỗ CNC gắp mảnh hợp kim cứng góc 30º

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 0,5mm

- Lượng chay dao S=0,06 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 1000 (vg/ph)

Bước 7: tiện ren M45x1,25

+ Chọn dao tiện ren lỗ 60º

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 0,25mm

- Lượng chay dao S=1,25 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 400 (vg/ph)

IV. Nguyên công IV. Khoan 7 lỗ Ø6

1. Chọn máy:

Chọn máy phay CNC 3 TRỤC ECOMILL 616

2. Các bước công nghệ:

Bước 1: khoan lỗ Ø6 thứ nhất

+ Chọn mũi khoan thép gió 6

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 3mm

- Lượng chay dao S=0,03 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 500 (vg/ph)

Bước 3: khoan lỗ Ø6 thứ ba

+ Chọn mũi khoan thép gió 6

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 3mm

- Lượng chay dao S=0,03 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 500 (vg/ph)

Bước 5: khoan lỗ Ø6 thứ năm

+ Chọn mũi khoan thép gió 6

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 3mm

- Lượng chay dao S=0,03 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 500 (vg/ph)

Bước 7: khoan lỗ Ø6 thứ 7

+ Chọn mũi khoan thép gió 6

+ Chế độ cắt:

 - Chiều sâu cắt   t = 3mm

- Lượng chay dao S=0,03 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 500 (vg/ph)

V.  Nguyên công V. nhiệt luyện

VI. Nguyên công VI. Nhuộm đen chi tiết

VII. Nguyên công VII. Kiểm tra, bảo quản

D. CHI TIẾT VỎ NGOÀI

PHẦN I: PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT

1. Phân tích tính công nghệ kết cấu chi tiết.

Dựa vào bản vẽ ta thấy đây la chi tiết dạng trục. Là trục rỗng có thành mỏng khó kẹp chặt. Hai đầu có ren ở bề mặt ngoài

2.  Phân tích chức năng làm việc của chi tiết.

- Bề mặt lắp ghép của chi tiết là:

- Bề mặt của kích thước M45x1,25 là bề mặt lắp ghép với chi tiết khác

- Bề mặt lỗ Ø39 dùng để lắp ghép với các chi tiết khác.

PHẦN II: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

1. Dạng sản suất.

Xác định dạng sản xuất là một khâu quan trọng trong khi thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết vì nó mang lại hiệu quả kinh tế. Vì vậy muốn xác định dạng sản xuất phải căn cứ vào sản lượng thực tế hàng năm và trọng lượng của chi tiết.

Trong thực tế việc xảy ra phế phẩm là không thể tránh khỏi do vậy phải tính thêm lượng sản phẩm đó bù vào những chi tiết đã bị phế phẩm do vậy sản lượng hàng năm sẽ tăng hơn so với sản lượng thực tế sản xuất.

V=V1-V2 = 274210-205962 =68248

Suy ra : V = 0,068 dm

Vậy  ta có Q = 0,068.7,852= 0.53 kg

Căn cứ  vào sản lượng hàng năm cảu chi tiết là 12000 chiếc với 0.42 kg/chiếc

Tra theo bảng 2.6 trang 31 sách hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM ta có

Dạng sản xuất: SẢN XUẤT LOẠT LỚN

2. Phương pháp chế tạo phôi.

Đây là chi tiết dạng bạc có đường kính vừa phải, vật liệu là thép 45X, hình dáng bề mặt không quá phức tạp và sản lượng lớn nên ta sử dụng phôi cán là loại phôi trụ được sử dụng rộng rãi và giá thành rẻ.

PHẦN III

THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN CÔNG

I. Nguyên công I: Cắt phôi, kiểm tra, làm sạch phôi, ba via

II. Nguyên công II. Tiện thô trụ ngoài tạo chuẩn

1. Chọn máy:

Chọn máy tiện CNC FANNUC FELLER FTC-10

2. Các bước công nghệ:

Bước 1: tiện thô trụ ngoài

+ Chọn dao tiện CNC gắn mảnh hợp kim cứng T2020 góc 90º

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 1mm

- Lượng chay dao S=0.1 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 1200 (vg/ph)

III. Nguyên công III. Tiện mặt đầu, tiện trụ trong

1. Chọn máy:

Chọn máy tiện CNC FANNUC FELLER FTC-10

2. Các bước công nghệ:

Bước 1: tiện mặt đầu

+ Chọn dao tiện CNC gắn mảnh hợp kim cứng T2020 góc 90º

+ Chế độ cắt:

 - Chiều sâu cắt   t = 1mm

- Lượng chảy dao S=0.06 (mm/vg)

Bước 2: tiện thô trụ trong Ø38,5

+ Chọn dao tiện lỗ CNC gắn mảnh hợp kim cứng

+ Chế độ cắt:

 - Chiều sâu cắt   t = 0,5mm

- Lượng chay dao S=0,06 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 1000 (vg/ph)

V. Nguyên công V: Tiện trụ ngoài, tiện kích thước chuẩn bị gia công ren, tiện ren

1. Chọn máy:

Chọn máy tiện CNC FANNUC FELLER FTC-10

2. Các bước công nghệ:

Bước 1: tiện thô ngoài

+ Chọn dao tiện CNC gắn mảnh hợp kim cứng T2020 góc 60º

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 0.75mm

- Lượng chay dao S=0.1(mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 1200 (vg/ph)

Bước 2: tiện tinh ngoài và tiện Ø44,2 vát mép 1,5x45º chuẩn bị tiện ren

+ Chọn dao tiện CNC gắn mảnh hợp kim cứng T2020 góc 60º

+ Chế độ cắt:

 - Chiều sâu cắt   t = 0.25mm

- Lượng chay dao S=0.08(mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 1500 (vg/ph)

Bước 3: tiện ren M45x1,25

+ Chọn dao tiện ren CNC gắn mảnh hợp kim cứng T2020

+ Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt   t = 0.25mm

- Lượng chay dao S=1,25(mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 300 (vg/ph)

VII. Nguyên công VII: Nhiệt luyện

VIII. Nguyên công VIII: Nhuộm đen chi tiết

IX. Nguyên công IX: Kiểm tra, bảo quản

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CHO NGUYÊN CÔNG KHOAN 4 LỖ Ø4 TRÊN CHI TIẾT

PHỄU NGĂN GIẢM ÁP

PHẦN I. CHỌN CHUẨN VÀ LẬP SƠ ĐỒ GÁ ĐẶT CHO NGUYÊN CÔNG

1. Chọn chuẩn:

Để gia công được 4 lỗ của chi tiết phễu ngăn giảm áp ta định vị 5 bậc tự do.

Do vậy chọn phương án định vị như sau:

- Mặt trụ tròn ngoài định vị 2 bậc tự do bằng khối V ngắn.

- Mặt đầu định vị 3 bậc tự do bằng phiến tỳ.

2. Sơ đồ định vị:            

Sơ đồ ddnhj vị được thể hiện như hình dưới.

PHẦN II: TÍNH SAI SỐ GÁ ĐẶT

1. Tính sai số kẹp

a. Tính cho trục X

Ta có Ytn = (0,4+0,012F+0,004Rz-0,0016HB)q0,7

= (0,4+0,012.0,036+0,004.20-0,0016.279) q0,7

= 0,034.5000,7 = 2,6mm=0.0026mm

b.  Tính cho trục Y

Ta có phương lực kẹp trùng với phương kích thước => cosa = 0

Vậy eK = Ytn . cos 900 = 0

3. Tính sai số đồ gá

Do chế tạo đồ gá không chính xác, sự mài mòn của đồ định vị, và gá đặt đồ gá trên bàn máy nên có sai số đồ gá. 

a. Tính sai số mòn (em)

Thay số ta được: em = 0,0063mm.

b. Tính sai số lắp đặt edc

Sai số lắp đặt qua thực nghiệm thường lấy edc = 5 (mm) = 0,005mm

1. Xác định chế độ cắt

+ Chọn máy phay CNC 3 TRỤC ECOMILL 616

+ Chọn mũi khoan thép gió Ø4 P18.

Chế độ cắt:

- Chiều sâu cắt : t = 2mm

- Lượng chay dao S=0.03 (mm/vg)

- Số vòng quay trong 1 phút: n = 500 (vg/ph)

5. Tính toán cơ cấu kẹp

Thay số ta được: Wct = 558kg.

* Yêu cầu kỹ thuật của đồ gá.

- Độ không vuông góc của bề mặt làm việc khối V so với đáy đồ gá < 0,05

KẾT LUẬN

Sau một thời gian làm việc tập trung, khẩn trương dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy: T.S…………. đến nay đồ án của em đã hoàn thành đúng thời hạn đảm bảo các nhiệm vụ được giao.

Qua quá trình làm đồ án đã giúp em làm quen với những công việc cụ thể của người kỹ sư cơ khí trong tương lai, phương pháp làm việc độc lập, sáng tạo, khoa học, kỷ luật, đồng thời đồ án đã giúp bản thân em củng cố thêm các kiến thức đã được học cũng như học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu.

Cuối cùng em xin cảm ơn thầy: T.S…………., cùng các thầy trong bộ môn đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

   Em xin chân thành cảm ơn !

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sổ  tay công nghệ chế tạo máy tập 1,2,3 PGS,TS Trần Văn Địch - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

2. Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy GS,TS Nguyễn Đắc Lộc(chủ biên), Lưu Văn Nhang - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật

3. Atlas Đồ gá PGS,TS Trần Văn Địch-Nhà xuất Bản khoa học kỹ thuật.

4. Giáo trình công nghệ chế tạo máy tập 1,2 Trường cao đẳng CNQP

5. Thiết kế đồ gá - PGS,TS Trần Văn Địch - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"