TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI, HỆ THỐNG PHANH VÀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU TRÊN XE TOYOTA VIOS 2020

Mã đồ án TLOT02023030
Đánh giá: 5.0
Mô tả đồ án

     Tài liệu bao gồm đầy đủ file word như: Phần lời nói đầu, phần phân công nhiệm vụ nhóm, phần chương 1 (Tổng quan về xe ô tô toyota vios 2020), phần chương 2 (Hệ thống lái của xe toyota vios 2020), phần chương 3 (Tổng quan về hệ thống phanh trên xe toyota vios 2020), phần chương 4 (Hệ thống cung cấp nhiên liệu của xe toyota vios 2020), phần kết luận, phần tài liệu tham khảo, bìa đồ án..Ngoài ra còn cung cấp rất nhiều  tài liệu chuyên ngành, tài liệu phục vụ cho thiết kế đề tài .......... NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI, HỆ THỐNG PHANH VÀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU TRÊN XE TOYOTA VIOS 2020.

Giá: 590,000 VND
Nội dung tóm tắt

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................................................................1

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM... ..................................................................................................................2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XE Ô TÔ TOYOTA VIOS 2020..................................................................................12

1.1. Ngoại thất:.............................................................................................................................................................12

1.2. Nội thất:.................................................................................................................................................................13

1.3. Vận hành:..............................................................................................................................................................13

1.4. Hệ thống an toàn:..................................................................................................................................................14

1.5. Đáng giá chung:....................................................................................................................................................15

CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG LÁI CỦA XE TOYOTA VIOS 2020.....................................................................................16

2.1. Các loại hệ thống lái trang bị trên ô tô hiện nay.....................................................................................................16

2.1.1. Hệ thống lái thuần cơ khí....................................................................................................................................16

2.1.2 Hệ thống lái trợ lực thủy lực (HPS-Hydraulic Power Steering)...........................................................................17

2.1.3. Hệ thống lái trợ lực thủy lực điều khiển bằng điện tử (EHPA)............................................................................17

2.1.4. Hệ thống lái trợ lực điện tử (ESP)......................................................................................................................17

2.1.5. Hệ thống lái chủ động (AFS – Active Front Steering).........................................................................................18

2.1.6. Hệ thống lái điện tử bằng dây cáp (Steer by wire).............................................................................................18

2.2. Cấu tạo hệ thống lái trên ô tô................................................................................................................................19

2.3. Công dụng và yêu cầu của hệ thống lái.................................................................................................................21

2.4. Phân loại hệ thống lái:...........................................................................................................................................22

2.4.1. Phân loại theo cách bố trí tay lái (vô lăng):........................................................................................................22

2.4.2. Phân loại theo kết cấu của cơ cấu lái:................................................................................................................22

2.4.3. Phân loại theo kết cấu và nguyên lý làm việc của bộ trợ lực:............................................................................22

2.4.4. Phân loại theo số lượng cầu dẫn hướng:...........................................................................................................22

2.4.5. Theo cách bố trí tay lái (vô lăng).........................................................................................................................22

2.4.6. Theo kết cấu của cơ cấu lái................................................................................................................................23

2.4.7. Theo phương pháp trợ lực lái.............................................................................................................................30

2.4.8. Theo số lượng cầu dẫn hướng...........................................................................................................................32

2.5. Nguyên lý làm việc của hệ thống lái.......................................................................................................................36

2.5.1. Nguyên lý làm việc tại cơ cấu bánh răng – thanh răng.......................................................................................36

2.5.2. Nguyên lý làm việc tại cơ cấu bánh răng - thanh răng có trợ lực........................................................................36

2.5.3. Nguyên lý làm việc ở bơm thủy lực.....................................................................................................................37

2.5.4. Nguyên lý hoạt động của hệ thống trợ lực lái tương lai .....................................................................................37

2.6 Hệ thống lái trên xe ô tô TOYOTA Vios 2020...........................................................................................................37

2.6.1. Vành tay lái ........................................................................................................................................................38

2.6.2. Trục lái và trục các đăng.....................................................................................................................................39

2.6.3. Dẫn động lái........................................................................................................................................................40

2.6.4. Van phân phối......................................................................................................................................................42

2.6.5. Cơ cấu lái............................................................................................................................................................43

2.7. Xác định lực cần thiết tác dụng lên vô lăng............................................................................................................44

2.7.1. Xác định tỉ số truyền của hệ thống lái..................................................................................................................44

2.7.2. Xác định momen quay vòng của các bánh xe dẫn hướng..................................................................................44

2.8 Một số hư hỏng và biện pháp khắc phục hệ thống lái ............................................................................................50

CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH TRÊN TOYOTA VIOS 2020............................................................53

3.1. Giới thiệu hệ thống phanh trên ô tô hiện nay.........................................................................................................53

3.2. Hệ thống phanh ô tô...............................................................................................................................................53

3.3. Nhiệm vụ của hệ thống phanh................................................................................................................................53

3.4. Yêu cầu của hệ thống phanh..................................................................................................................................54

3.5. Phân loại chung hệ thống phanh............................................................................................................................55

3.5.1. Phân loại theo công dụng....................................................................................................................................55

3.5.2. Phân loại theo cơ cấu phanh.,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,55

3.5.3. Phân loại theo dẫn động phanh,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,55

3.5.4. Phân loại theo khả năng điều chỉnh mô men phanh ở cơ cấu phanh.,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,56

3.5.5. Phân loại theo khả năng chống bó cứng bánh xe khi phanh.,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.,,,,,,,56

3.6. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số hệ thống phanh sử dụng trên ô tô.,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.,,,,,,,,56

3.6.1. Cơ cấu phanh:,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.,,,,,,,,,56

3.6.2. Dẫn động phanh:,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.,,,,,,,,,,60

3.7. Hệ thống phanh trên xe Toyota Vios 2020.,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.,,,,,,,,,66

3.7.1. Hệ thống chống bó cứng phanh (Anti lock Brake System-ABS):,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.,,,,,,,,,,66

3.8. Kết cấu bộ phận chính.,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.,,,,,,,,,,77

3.8.1. Cơ cấu phanh.,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.,,,,,77

3.8.2. Các cảm biến.,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.,,,,,,, 79

3.8.4. Trợ lực phanh. ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.,,,,,,,,81

3.9. Các hư hỏng và biện pháp khắc phục hệ thống phanh chính TOYOTA VIOS 2020…,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.,,…83

3.9.1. Những công việc bảo dưỡng cần thiết................................................................,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.........84

3.9.2. Sửa chữa hư hỏng một số chi tiết, bộ phận chính:..........................................,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,............84

3.9.3. Kiểm tra hệ thống ABS...............................................................................................,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.,,,,,,.85

3.9.4. Kiểm tra hệ thống chuẩn đoán.............................................................................,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.,.......86

3.9.5. Kiểm tra bộ phận chấp hành.....................................................................................,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.,,,,,..91

3.10. Tính toán và kiểm nghiệm hệ thống phanh trên xe TOYOTA VIOS..........................,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.,,,,,,...93

3.10.1. Xác định momen phanh yêu cầu................................................................................................................,.....93

3.10.2. Tính toán các chỉ tiêu phanh.............................................................................................................................97

3.10.3. Gia tốc chậm dần khi phanh.............................................................................................................................98

3.10.4. Thời gian phanh................................................................................................................................................98

3.10.5. Quãng đường phanh........................................................................................................................................99

CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU CỦA XE TOYOTA VIOS 2020. …............................................101

4.1. Giới thiệu các loại hệ thống cung cấp nhiên liệu hiện nay:..................................................................................101

4.1.1. Nguyên lý làm việc............................................................................................................................................102

4.1.2. Phân loại hệ thống phun xăng trên ô tô............................................................................................................103

4.1.3. So sánh phun xăng điện tử và phun xăng trực tiếp..........................................................................................104

4.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu trên xe TOYOTA VIOS 2020.................................................................................106

4.2.1. Giới thiệu chung về động cơ và loại hệ thống cung cấp nhiên liệu lắp trên xe ô tô Toyota Vios 2020     ....... 106

4.2.2. Khái quát về hệ thống phun xăng điện tử EFI ..................................................................................................107

4.2.3. Ưu điểm của hệ thống EFI so với bộ chế hòa khí ............................................................................................107

4.2.4. Phân loại hệ thống EFI .....................................................................................................................................107

4.2.5. Cấu tạo cơ bản của hệ thống EFI .....................................................................................................................108

4.2.6.  Nguyên lý hoạt động của hệ thống EFI ............................................................................................................109

4.3. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống phun xăng điện tử trên xe TOYOTA VIOS 2020 ...............................110

4.3.1. Nguyên lý làm việc của hệ thống phun xăng điện tử.........................................................................................110

4.3.2. Sơ đồ cấu tạo của hệ thống phun xăng điện tử.................................................................................................113

4.4. Phân tích đặc điểm và kết cấu các bộ phận chính trên hệ thống phun xăng điện tử trên xe Toyota Vios 2020...115

4.4.1. Sơ đồ hệ thống nạp thải ...................................................................................................................................,115

4.4.2. Hệ thống phân phối khí .....................................................................................................................................115

4.4.3. Hệ thống nạp khí ...............................................................................................................................................117

4.4.4. Hệ thống điều khiển động cơ 2 NZ-FE trên xe Toyota Vios 2020......................................................................119

4.4.5. Hệ thống điều khiển điện tử ECU.......................................................................................................................124

4.5. Quy trình kiểm tra, chẩn đoán và bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử trên xe Toyota Vios 2020…………,.. 127

4.5.1. Khái quát về chẩn đoán hư hỏng hệ thống phun xăng điện tử..........................................................................127

4.5.2. Nguyên lý của hệ thống chẩn đoán.................................................................................................................,..128

4.5.3. Kiểm tra và xóa mã chẩn đoán......................................................................................................................,....132

4.5.4. Xóa các mã chẩn đoán hư hỏng..............................................................................................................,.........133

4.5.5. Những lỗi thường gặp ở bộ phận bơm xăng...............................................................................................,......133

4.5.6. Kiểm tra hệ thống điện................................................................................................................................,......133

4.5.7. Kiểm tra áp suất nhiên liệu...........................................................................................................................,.....134

4.6. Tìm hiểu đặc tính  kỹ thuật và tính toán: Suất tiêu hao nhiên liệu của xe ô tô Toyota Vios 2020…………..…,….134

4.6.1. Suất tiêu hao nhiên liệu là gì ? Công thức tính suất tiêu hao nhiên liệu ?..................................................,......134

4.6.2. Tính toán lượng tiêu hao nhiên liệu trên xe Toyota Vios 2020....................................................................,......135

KẾT LUẬN...........................................................................................................................................................,.......137

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………................................................................,......139

LỜI NÓI ĐẦU

Với sự phát triển không ngừng của xã hội trong những năm gần đây, nhu cầu về các hoạt động ngày càng nhiều mang tính chất hiện đại hoá, để đáp ứng yêu cầu đó cần có những phương tiện hiện đại hoá.

Sự thay đổi nhanh chóng của tất cả các loại hình ngành nghề khác nhau trong đó có cả về kỹ thuật ô tô. Những yêu cầu về môi trường giảm thiểu ô nhiễm cũng như mang lại các tiện nghi về mặt kinh tế,… dần được đáp ứng cho con người, yếu tố quan trọng hàng đầu chính là bảo đảm về an toàn. Bằng sự nghiên cứu chuyên sâu nhanh chóng nắm bắt những thành tựu tiên tiến từ khoa học công nghệ, những công trình nghiên cứu trong sản xuất chế tạo được hình thành đáp ứng hiệu quả các nhu cầu của người tiêu dùng. Nhằm xản xuất ra những sản phẩm tốt nhất để phục vụ cho người tiêu dùng.

Từ vấn đề trên, với những kiến thức đã học và sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, chúng em quyết định thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hệ thống lái, hệ thống phanh và hệ thống cung cấp nhiên liệu trên xe Toyota Vios 2020”

* Mục tiêu đè tài: Sinh viên nắm được nguyên lý làm việc, cấu tạo của các hệ thống lái, phanh và phun xăng điện tử trên ô tô. Cũng như phương pháp kiểm tra, chẩn đoán của hệ thống này trên xe Toyota Vios 2020 để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Trong quá trình nghiên cứu đồ án này còn có mặt hạn chế về kiến thức và thời gian, chúng em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng em rất mong sự giúp đỡ và ý kiến đóng góp của quý thầy cô nhằm hoàn thiện hơn.

Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy: TS……………… các thầy cô trong bộ môn suốt thời gian qua đã tạo điều kiện để đồ án cuả chúng em được hoàn thành.

                                                                                                                                Hải Phòng, ngày.… tháng … năm 20…

                                                                                                                          Sinh viên thực hiện

                                                                                                                           1) ………………….

                                                                                                                           2) ………………….

                                                                                                                            3) ………………….

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XE Ô TÔ TOYOTA VIOS 2020

1.1. Ngoại thất:

Kích thước tổng thể Toyota vios 2020 được điều chỉnh đôi chút có hệ thống thông số chiều cao lần lượt 4425 x 1730 x 1475mm với chiều rộng x và dài x. Chiều dài cơ sở và khoảng sáng gầm xe vẫn được duy trì ở mức 2550 và 133mm. Do vậy, so với thế hệ trước tỷ lệ thân xe không có sự thay đổi, vẫn được tối ưu về bán kính vòng quay tối thiểu là 5,1 mét.

Mục tiêu là đối tượng khách hành trẻ trung, năng động Toyota Vios 2020 được phát triển theo ngôn ngữ thiết kế “Keen Look” hoàn toàn mới tạo điểm nhấn ở sự phá cách, phóng khoáng hơn. Hơn nữa việc tiết giảm thêm kích thước ở lưới tản nhiệt so với thế hệ trước, đồng thời cụm đèn pha cũng được vuốt mỏng hơn, kéo dài từ lưới tản nhiệt ôm gọn hai góc đầu xe và về phía hông xe.

1.2. Nội thất:

Nội thất của Toyota Vios 2020 được thiết kế mới dựa trên khái niệm “Đẳng cấp & cảm xúc”, phản ánh sự hiện đại và tinh tế của dòng xe. Vẫn sử dụng chất liệu nhựa khá nhiều, nội thất toát lên vẻ sang trọng hơn từ nét nổi bật của các chi tiết mạ bạc. Ngoài ra, các nhà thiết kế sắp xếp lại gọn gàng và liền lạc hơn về điều hoà cũng như hệ thống giải trí.

1.4. Hệ thống an toàn:

Toyota Vios 2020 được nhà sản xuất tập trung nâng cấp toàn diện hệ thống an toàn, thay vì khả năng vận hành bền bỉ vốn là thế mạnh. Phiên bản 1.5E MT dù bị giáng cấp với phanh sau dạng tang trống, nhưng lại được nâng cấp “tận răng” các tính năng an toàn như 2 phiên bản còn lai. Các trang bị an toàn hàng đầu có thể kể ra như:

- Hệ thống chống bó cứng phanh ABS

- Hệ thống hỗ trợ lực phanh khẩn cấp BA

- Hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD

- Hệ thống cân bằng điện tử VSC

- Hệ thống hỗ trợ khởi hành ngang dốc HAC

1.5. Đáng giá chung:

Trước đây, Toyota Vios dù sở hữu doanh số luôn đứng đầu phân khúc và thị trường, nhưng không ai công nhận đây là chiếc xe tốt nhất . Sự thành công của mẫu xe này được cho phụ thuộc chủ yếu vào điểm tựa giá trị thương hiệu Toyota. Tuy nhiên, với sự hoàn thiện mạnh mẽ ở thế hệ mới, Toyota Vios đang ngày càng chứng tỏ được sức mạnh thực sự của mình tại thị trường Việt Nam ta.

Với những tính năng bền bỉ trong cả vận hành cũng như tiện nghi đáp ứng yếu tố an toàn ở mẫu xe đáp ứng tốt cho mọi người về nhu cầu công việc lẫn cá nhân, hay dùng để kinh doanh vận tải, Toyota Vios 2020 vẫn là lựa chọn hàng đầu rất đáng cân nhắc.

CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG LÁI CỦA XE TOYOTA VIOS 2020

2.1. Các loại hệ thống lái trang bị trên ô tô hiện nay.

Trong hoạt động và cấu tạo của ô tô thì vai trò quan trọng cùng với 7 hệ thống cơ bản chính là hệ thống lái. Hệ thống này quyết định đến việc giữ đúng quỹ đạo trong chuyển động nhất định cũng như khi muốn có sự thay đổi về hướng. Cụ thể như trong quá trình chúng ta muốn quay vòng trái, phải hay đi thẳng,… Với nhiều cụm cơ cấu, các bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau phức tạp tuy nhiên chúng có sự tác động và hỗ trợ với nhau.

2.1.1. Hệ thống lái thuần cơ khí.

Hệ thống lái thuần cơ khí này được bố trí trên các loại xe thế hệ đầu tiên từ thập kỷ 50. Hệ thống lái cơ khí trên một diện tích bé với khả năng quay vòng của ô tô trong một thời gian ngắn nhất được tập trung nghiên cứu để mục đích xe được chuyển động thẳng, ổn định, một lực nhỏ được tác dụng lên vành tay lái, để bánh xe không bị trượt, động lực quay vòng đúng, giữa bộ phận dẫn hướng và dẫn động lái của hệ thống treo có sự tương ứng động học, để hạn chế sự va đập ở những bánh xe dẫn hướng lên vành tay lái, cũng như giữa hai bánh xe bên phải và bên trái trong quan hệ chuyển động.

2.1.2. Hệ thống lái trợ lực thủy lực (HPS-Hydraulic Power Steering)

Trong quá trình điều khiển xe để hỗ trợ được một phần nào về năng lượng của người lái từ sự cải tiến của hệ thông lái có trợ lực thuỷ lực từ hệ thống lái thuần cơ khí, để người lái xe có cảm giác thoải mái hơn khi điều khiển xe. Năng lượng hỗ trợ trong bộ trợ lực tuỳ vào mỗi chuyển động và trong thiết kế của xe có thể đáp ứng tới 80% trong việc đánh lái về năng lượng tổn hao. Năng lượng của người lái ít bị tổn hao hơn khi quay vòng nhờ có sự trang bị hệ thống lái trợ lực, hạn chế tối thiểu đối với vô lăng trước những va đập. Mặt khác khi bánh xe gặp phải sự cố nó giúp nâng cao khả năng an toàn hơn. Do đó, hệ thống này được xem là điểm nhấn nổi bật của xe.

2.1.5. Hệ thống lái chủ động (AFS – Active Front Steering)

Trên cơ sở phân tích về hướng chuyển động thực tế trong quá trình lưu thông của xe, thiết kế nên hệ thống lái chủ động AFS đối với mỗi điều kiện khác nhau ở các vận tốc khác nhau. Góc đánh lái của ô tô quyết định hướng chuyển động khi ở dải tốc độ thấp ô tô đang chuyển động. Mặt khác với vận tốc lớn hơn 60 Km/h, thân xe sẽ bị xoay bởi bị tác động từ lực quán tính (từ ảnh hưởng của hệ thống treo và biến dạng của lốp) là rõ nhất. Có thể thấy, góc quay thân xe và góc đánh lái tác động trực tiếp đến hướng chuyển động của ô tô.

2.2. Cấu tạo hệ thống lái trên ô tô

Tính phong phú đa dạng về cả mẫu mã trong suốt quá trình ra đời ở mỗi ô tô đi kèm với đó là về hệ thống lái cơ khí. Điều này được biểu hiện ở cả nguyên lý hoạt động và kết cấu của nó. Tuy vậy, 4 bộ phận chính cấu thành nên kết cấu của hệ thống: dẫn động lái, cơ cấu lái, trục lái, vành tay lái.

a. Vành tay lái:

Hay còn được gọi là (vô lăng) được lắp ráp phía trong buồng lái, điểm nhiệm chức năng tiếp nhận mô men quay từ người lái đồng thời truyền lực cho trục lái. Ở tất cả mọi ô tô vô lăng đều có cấu tạo giống nhau, có một vành tròn bên trong lõi thép và được bọc bằng da hay chất liệu dựa, thông qua các phím láp ráp với trục lái, cũng như đai ốc và ren.

b. Trục lái:

Đảm nhiệm truyền mô men quay của vô lăng tới hộp cơ cấu lái và ống đỡ bao gồm có trục lái chính nhằm cố định trục lái vào thân xe. Trục truyền động chính phía đầu có hình răng cưa và hình côn sử dụng đai ốc để gắn chặt vô lăng với trục chuyển động.

d. Dẫn động lái:

Với chức năng từ chuyển động điều khiển ở hộp số lái được truyền đến hai cơ cấu lái của hai bánh xe. Cần được đảm bảo yếu tố khi quay cáv bánh dẫn hướng là đúng trong quan hệ chuyển động cần thiết. Với kết cấu của hình thang lái đảm bảo cho quan hệ quay cần thiết ở những bánh xe dẫn hướng.

2.3. Công dụng và yêu cầu của hệ thống lái

Công dụng: hệ thống lái của ô tô dùng để thay đổi hướng chuyển động hay giữ cho ô tô chuyển động theo một quỹ đạo xác định nào đó.

Hệ thống lái là một trong những hệ thống điều khiển quan trọng nhất trên xe nên phải đảm bảo những yêu cầu sau:

- Nhẹ nhàng trong việc điều khiển ô tô khi quay vòng tại chỗ và khi chuyển động;

- Truyền tối thiểu những va đập nghịch đảo lên vành tay lái;

- Hệ thống trợ lực phải chính xác, Đảm bảo phối hợp chặt chẽ giữa sự tác động của hệ thống lái và sự quay vòng của các bánh xe dẫn hướng;

 

2.4.1. Phân loại theo cách bố trí tay lái (vô lăng):

- Hệ thống lái ô tô với vô lăng bên phải.

- Hệ thống lái ô tô với vô lăng bên trái.

2.4.3. Phân loại theo kết cấu và nguyên lý làm việc của bộ trợ lực:

- Hệ thống lái bộ trợ lực loại trợ lực thủy lực.

- Hệ thống lái bộ trợ lực loại trợ lực cơ khí.

- Hệ thống lái bộ trợ lực loại trợ lực điện.

2.4.5. Theo cách bố trí tay lái (vô lăng)

Theo chiều chuyển động của ô tô bố trí vành tay lái và hệ thống lái áp dụng đối với những nước sử dụng luật đi đường bên phải tiêu biểu có Việt Nam cũng như các nước khác.

2.4.6. Theo kết cấu của cơ cấu lái

a. Cơ cấu trục vít - cung răng

Hiện nay hầu như các dòng xe du lịch đều sử dụng kiểu cơ cấu lái này như HONDA City, KIA Morning, KIA Cerato, Mazda 3, TOYOTA Vios,… xuất phát từ kết cấu đơn giản của nó nên được lựa chọn và sử dụng nhiều có thể đơn hoá tong quá trình thay thế hỏng hóc hoặc thiết kế phụ tùng đi kèm với nó.

Loại này có ưu điểm là kết cấu đơn giản, làm việc bền vững. Tuy vậy có nhược điểm là hiệu suất thấp, điều chỉnh khe hở ăn khớp phức tạp nếu bố trí cung răng ở mặt phẳng đi qua trục trục vít.

b. Cơ cấu trục vít - con lăn

(Hình2.9) loại trục vít  - con lăn trong cơ cấu lại, trên nhiều loại ô tô khác nhau sử dụng bởi ưu điểm:

- Kết cấu gọn nhẹ;

- Ma sát lăn được thay thế cho ma sát trượt dẫn đến hiệu suất cao;

- Điều chỉnh khe hở ăn khớp đơn giản và có thể thực hiện nhiều lần.

Để có thể điều chỉnh khe hở ăn khớp, đường trục của con lăn được bố trí lệch với đường trục của trục vít một khoảng 5-7 mm. Khi dịch chuyển con lăn dọc theo trục quay của đòn quay đứng thì khoảng cách trục giữa con lăn và trục vít sẽ thay đổi. Do đó khe hở ăn khớp cũng thay đổi.

2.4.7. Theo phương pháp trợ lực lái

Một chiếc ô tô có khối lượng rất lớn, sự tác dụng của lực cản đối với cơ cấu lái ở trạng thái đứng yên là rất lớn, vô lăng người lái không thể xoay được, vì vậy để hỗ trợ điều này cần có một trợ lực lái đi kèm. Trên ô tô hiện nay thường được bố trí các loại trợ lực tiêu biểu: Trợ lực lái điện, thuỷ lực, thuỷ lực - điện tử.

a. Trợ lực lái thủy lực

Trên mỗi ô tô luôm được trang bị loại trợ lực lái này. Với cấu tạo đơn giản của nó: bao gồm hai khoanh đã chia sẵn bên trong ống lái với hai ống dầu, một bơm dầu trợ lực và các van điều hướng thông qua động cơ được dẫn động nhằm mục đích bơm dầu vào bên trong thước lái.

b. Trợ lực lái điện

Những nhược điểm trong trợ lực thuỷ lực được khắc phục bởi trợ lực có sử dụng điện. Việc mất cảm giác lái đối với người lái trong điều kiện chạy với vận tốc cao, khi đánh lái trở nên dễ dàng, xe sẽ quay vòng rất lớn khi đánh lái của người lái ở một góc rất nhỏ, trợ lực lái không thể được giảm khi sử dụng hỗ trợ từ hệ thống lái bằng thuỷ lực, để khắc phục tình trạng trên các nhà nghiên cứu đã cho ra đời hệ thống trợ lực lái điện.

c. Trợ lực lái thủy lực - điện tử

Hay có cách gọi khác chính là trợ lực lái thuỷ lực điều khiển điện tử. Tính tương tự của nó đúng như tên gọi giống với hệ thống trợ lực thuỷ lực, tuy nhiên nét nổi bật chính là thông qua cảm biến để điều khiển các van điều hướng dầu thuỷ lực thay cho việc đóng mở theo cơ khí từ hệ thống trợ lực thuỷ lực dưới sự tác động của vô lăng một cách thông thường. Hiện nay, phương pháp này đang mang tính phổ biến, vơi nhiều dòng xe được trang bị như Toyota, Lexus, BMW, Audi,…

2.5. Nguyên lý làm việc của hệ thống lái

2.5.1. Nguyên lý làm việc tại cơ cấu bánh răng – thanh răng

Cơ cấu lái này bao gồm một ống thanh răng được gắn trên ống kim loại và một bánh răng có nối trực tiếp với một ống kim loại khác. Hai đầu mút của thanh răng được nối lại bởi thanh nối. Những dòng xe tải trọng nhỏ, xe du lịch, xe SUV thường sử dụng kết cấu này bởi tính đơn giản của chúng.

2.5.2. Nguyên lý làm việc tại cơ cấu bánh răng - thanh răng có trợ lực

Khi cấu tạo này có thêm trợ lực gồm có một piston và một xi-lanh ở ngay giữa cùng với hai đường dẫn chất lỏng kết hợp với nhau xung quanh piston. Đối với nguyên lý hoạt đông, tại hai bên piston ở hai đường ống dẫn chất lỏng, để đẩy piston dịch chuyển sẽ bơm thẳng vào một đầu ống dẫn một dòng chất lỏng có áp suất cao. Từ đó, dịch chuyển của thanh răng dễ dàng giúp tài xế có thể quay tay lái ở mọi phía.

2.6 Hệ thống lái trên xe ô tô TOYOTA Vios 2020

Hệ thống lái có cơ cấu Bánh răng – Thanh răng với trợ lực tay lái điện được sử dụng trên hệ thống lái của xe Toyota Vios.

Hiện nay trên các xe ô tô tầm trung và giá rẻ thường có hệ thống lái cơ bản nhất mang tính truyền thống nhất hay được sử dụng hệ thống lái này.

Người lái giảm bớt lực điều khiển thông qua bộ trợ lực thuỷ lực, hạn chế tối thiểu nhất những va đập truyền lên vô lăng trong quá trình phát sinh. Trường hợp xấu khi có bánh xe bị nổ, bộ trợ lực này có nhiệm vụ tăng tính an toàn hơn. Do lúc đó, người lái có thể thực hiện đồng thời cả phanh ngặt và giữ tay lái cho xe chuyển động thẳng.

Ba cụm chi tiết chính được nằm trong hệ thống lái của ô tô:

- Dẫn động lái, thông qua những tiết khâu khớp đảm nhiệm chức năng chuyển những chuyển động quay của vô lăng xuống tới bánh xe.

- Cơ cấu lái, đảm bảo động học quay vòng trên ô tô trong quá trình người lái đánh lái. Chi tiết cơ cấu lái Bánh răng – Thanh răng thường hay sử dụng trên các ô tô du lịch.

2.6.1. Vành tay lái

+ Chức năng: truyền cho trục lái từ việc tiếp nhận được mô men quay của người lái

+ Cấu tạo: dạng hình tròn đối với ô tô Toyota Vios về vành tay lái, xung quanh vành trong của vành tay lái có bố trí nan hoa. Vành tay lái có bán kính ngoài là 200mm.

Một số bộ phận khác của ô tô được bố trí tại vành tay lái như: túi khí an toàn, nút điều khiển còi…

2.6.2. Trục lái và trục các đăng

- Chức năng chính của trục lái là truyền momen từ vô lăng đến cơ cấu lái. Cấu tạo đơn giản bao gồm bộ phận bao che và trục lái. Trên xe Toyota Vios có cấu tạo trục lái phức tạp hơn có thể cho phép trụ lái chùm ngắn lại hoặc thay đổi độ nghiêng của vành tay lái, trong trường hợp xảy ra tai nạn có va đập, nhằm hạn chế thấp nhất đối với người lái. Mặt khác, nới đây còn được lắp đặt nhiều bộ phận khác: hệ thống điều khiển của cần gạt nước, hệ thống đèn, dây điện, hộp số cũng như các đầu nối điện,..

- Giữa cơ cấu lái và trục lái được nối chuyển tiếp bởi trục các đăng. Với khớp nối chữ thập trên các đăng. Khớp này cũng cho phép về độ lệch giữa trục vít và trục nối trong cơ cấu lái, trong trường hợp không đồng trục với nhau của hai trục này.

2.6.5. Cơ cấu lái

Sự kết hợp giữa trợ lực tay lái điện với cơ cấu lái kiểu bánh răng – thanh răng được lắp trên ô tô Toyota Vios.

Lợi thế về tỷ lệ truyền nhỏ trên cơ cấu lái này mang lại hiệu suất cao với kết cấu hết sức đơn giản, do đó áp dụng phổ biến trên dòng xe tải và xe con.

2.7. Xác định lực cần thiết tác dụng lên vô lăng

2.7.1. Xác định tỉ số truyền của hệ thống lái

+ Tỷ số truyền động học:

ic - Tỷ số truyền cơ cấu lái; chọn  ic =18,5

id - Tỷ số truyền của truyền động lái. id  = 0,85- 1,1; chọn id  = 1

Thay số ta có: iw = 18,5.1= 18,5

+ Tỷ số truyền lực ip= 18,5.0,99= 18,31

2.7.2. Xác định momen quay vòng của các bánh xe dẫn hướng

Mômen cản quay vòng có giá trị lớn nhất khi quay vòng ô tô tại chỗ. Mô men cản quay vòng trong trường hợp này bao gồm: mômen sinh ra do lực cản lăn M1, mômen cản của các phản lực ngang ở vết tiếp xúc M2 và mômen ổn định các bánh xe dẫn hướng M3, tức là đối với một bánh xe dẫn hướng:

Mcq = M1 + M2 + M3                                                                  (2.1)

M1 » f.Gbx.a                                                                               (2.2)

Thế vào (2.3) ta được: Gbx = 0,5.10791 = 5395,5 [N]

M2 = jnGbx.x = Y.x                                                                           (2.6)

Y- Lực ngang tổng hợp;

x- Độ dịch về phía sau từ điểm đặt lực ngang tổng hợp đối với tâm diện tích tiếp xúc giữa mặt đường và lốp chính từ đàn hồi bền lớp mang lại (hình 2,31)

Khi có lực ngang và không có lực ngang tác dụng đối với sự lăn của bánh xe đàn hồi mô tả qua sơ đồ trên (hình 2.32). Dưới tác dụng của lực ngang, khi bánh xe đàn hồi lăn do sự đàn hồi bên của lốp dẫn đến lăn lệch và giữa bánh xe với mặt đường có vết tiếp xúc dẫn đến việc quay mang tính tương đối đối với mặt phẳng của bánh xe (hình 2.32b). Biến dạng ngang này của lốp có sự tăng dần từ phía trước ra phía sau vết tiếp xúc, dẫn đến việc dịch về phía sau của điểm đặt lực ngang tổng hợp Y so với tâm một lượng x (hình 2.32c).

Thế vào (2.8) ta được:

Plvmax = 19,879 [KG]

Giá trị Plvmax =198,79 N  nhỏ hơn giá trị [ Plmax] = 200 N thỏa mãn điều kiện trên. Tuy nhiên để điều khiển nhẹ nhàng người ta dùng trợ lực lái.

Thay số ta được: Ptl =107,2838(N)

Vậy lực tác dụng lên vành tay lái khi đã có cường hoá: Pc=198,79- 107,2838=91,5(N)

2.8 Một số hư hỏng và biện pháp khắc phục hệ thống lái

Hệ thống lái trên xe luôn có thể xảy ra những hư hỏng làm mất khả năng điều khiển của xe. Do đó có thể gây ra nhiều tai nạn bất ngờ gây thiệt hại đến tính mạng tài sản của mọi người. Chính vì vậy mà việc thường xuyên kiểm tra phát hiện những hư hỏng của hệ thống lái là một việc rất cần thiết, bảo đảm tính an toàn khi sử dụng xe.

Một số hư hỏng và biện pháp khắc phục được thể hiện trong bảng 2.1

3.4. Yêu cầu của hệ thống phanh

Những yêu cầu sau cần được đảm bảo ở hệ thống phanh:

- Trên mọi bánh xe mang lại hiệu quả phanh cao nhất, hay đối với trường hợp gặp nguy hiểm cần phanh đột ngột đảm bảo sự an toàn;

- Đảm bảo ô tô luôn ổn định khi phanh, trong bất kỳ trường hợp nào phanh cần êm dịu;

- Nhẹ nhàng khi điều khiển, tức là không cần lực lớn khi tác dụng lên đòn hay bàn đạp của phanh;

- Độ nhạy lớn khi dẫn động phanh;

- Các mô men phanh trên các bánh xe cần được phân bố theo một quan hệ phù hợp bảo đảm tất cả trọng lượng bám được sử dụng khi phanh ở bất kỳ cường độ hoá nào;

- Hiện tượng tự siết phanh không để xảy ra;

- Thoát nhiệu tốt trong cơ cấu phanh;

3.6. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số hệ thống phanh sử dụng trên ô tô

3.6.1. Cơ cấu phanh:

Nhiệm vụ tạo ra mômen phanh của cơ cấu phanh chính, để trong quá trình sử dụng phanh mang tính ổn định cao, có tác động trực tiếp đối với quá trình giảm tốc độ góc của bánh xe ô tô.

Ngày nay, sử dụng rộng rãi các loại cơ cấu phanh có tang trống với các guốc phanh được bố trí bên trong. Với những yêu cầu chung cần đạt được thì còn đòi hỏi đáp ứng những yêu cầu khác như: trước mọi điều kiện cà chế của độ phanh tay thay đổi cần luôn luôn ổn định, mômen phanh phải lớn (số lần phanh, tốc độ xe, nhiệt độ môi trường).

a. Cơ cấu phanh tang trống (Cơ cấu phanh guốc):

* Lực dẫn động bằng nhau, điểm đặt mang tính riêng rẽ ở một phía của guốc phanh trong cơ cấu phanh.

Khi các lực dẫn động băng nhau trong trường hợp bố trí như vậy, với guốc phanh có các tham số giống nhau thì mômen ma sát trên guốc phanh trước mang xu hướng cường hoá đối với lực dẫn động, tuy nhiên sẽ chống lại lực dẫn động đối với đối với phái sau phanh sau và hiện tượng xảy ra ngược lại khi xe lùi.

* Với các guốc phanh có cơ cấu điểm đặt cố định, riêng rẽ về một phía, cũng như mỗi guốc phanh có sự dịch chuyển góc như nhau:

Cơ cấu phanh trên  có mômen ma sát sinh ra ở các guốc phanh là bằng nhau. Trị số mômen không thay đổi khi xe chuyển động lùi, cơ cấu phanh này có cường độ ma sát ở các tấm ma sát như nhau và được gọi là cơ cấu phanh cân bằng, kết cấu cụ thể loại cơ cấu này do profin của cam ép đối xứng nên các guốc phanh có dịch chuyển góc như nhau.

b. Cơ cấu phanh loại bơi

Một lực dẫn động lên hai đầu trên, dưới của guốc phanh với hai xi lanh trong cơ cấu này, má phanh bị ép sát vào trống phanh từ dịch chuyển theo chiều ngang của guốc phanh trong quá trình phanh. Các guốc phanh bị cuốn theo chiều của trống phanh do sự ma sát, các guốc phanh tác dụng lên piston một lực đồng thời đẩy ống xi lanh là việc tỳ sát với điểm cố định, hiệu quả phanh trong cả tiến và lùi đều như nhau khi áp dụng phương án này.

d. Cơ cấu phanh đĩa:

Các loại ô tô con hiện nay đa số sử dụng phanh đĩa, với hai loại phổ biến:

+ Càng phanh cố định trên phanh đĩa (hình a) hai bên đĩa phanh được bố trí hai xi lanh công tác. Hai piston được đẩy vào khi phanh ở hai bên đĩa phanh.

+ Càng phanh di động có trên phanh đĩa (hình b) một bên má được lắp đặt một xi lanh. Trên mỗi trục dẫn hướng dẫn nhỏ di chuyển giá xi lanh. Một bên đĩa phanh bị ép má phanh trong quá trình phanh từ piston, mặt khác theo chiều ngược lại càng phang bị di chuyển dẫn đến mặt bên kia của đĩa phanh bị ép vào. Dẫn đến việc dừng lại của bánh xe.

3.7 Hệ thống phanh trên xe Toyota Vios 2020

3.7.1 Hệ thống chống bó cứng phanh (Anti lock Brake System-ABS):

a. Công dụng hệ thống ABS:

Phương pháp phanh hiệu quả nhất khắc phụ được những hạn chế trong công nghệ điện tử là ABS (nhất là trong điều kiện trơn trượt của mặt đường), chính là pê - đan được đạp và nhả liên tục, quá trình xử lỹ có thể cảm nhận được như đang rê bánh. Vì vậy, công việc này thực hiện được không hề đơn giản mà những chuyên gia về ô tô hãng Bosch, Đức phát minh ra cơ cấu ABS gồm những cảm biến được lắp trên bánh xe (tình trạng hoạt động được ghi nhận) thiết bị điều áp cùng CPU bộ xử lý điện tử (làm cho piston phanh thay đổi về áp suất)

Tính ổn định hướng và tính ổn định chuyển động: Trong vùng có giá trị đủ lớn duy trì được khả năng bám ngang, qua đó "xét theo quan điểm về độ trượt" tính ổn định quay vòng và tính ổn định chuyển động tốt hơn trong quá trình phanh. Tuy vậy, vấn đề tải trọng có sự thay đổi cũng như điều khiển ở mỗi bánh xe mang tính độc lập cùng với hệ số bám ở các bánh xe, trong cùng một ngưỡng gia tốc dẫn đến các bánh xe có lực phanh không giống nhau. Mô men quay vòng cưỡng bức quanh trục thẳng đứng xuất phát từ sự không đồng nhất về lực phanh ở mỗi bánh xe. Khi xe phanh, hướng chuyển động của xe bị lệch từ sự cưỡng bức của mô men quay vòng, dẫn đến tính ổn định trong chuyển động bị giảm mạnh.

Tủ lệ trượt: Tỉ số khác biệt giữa tốc độ bánh xe và tốc độ xe

Tỉ số trượt = (tốc độ bánh xe – tốc độ xe).100%/tốc độ xe

Tỉ số trượt 0% là trạng thái không có lực cản bánh xe quay tự do.

Tỉ số trượt 100% trạng thái bó cứng của bánh xe hoàn toàn và bị trượt trên mặt đường.

b. Cơ sở điều khiển của hệ thống ABS:

- Hệ số trượt chính là khác biệt về tốc độ của các bánh và tỷ lệ tốc độ của xe.

- Khi sự chênh lệch này trở nên quá lớn, xảy ra tình trạng quay trượt giữa mặt đường và lốp, chính điều này cũng làm giảm được tốc độ do một ma sát như lực phanh được sinh ra (mối quan hệ như hình 3.14)

- Giữa hệ số trượt và lực phanh không mang tỷ lệ với nhau, khi trong khoảng 10-30% về hệ số trượt thì đạt cực đại. Phanh giảm dần khi vượt quá 30%, vì vậy cần duy trì 10-30% để duy trì ổn định đạt tối đa tại mọi thời điểm.

c. Phân loại ABS

Mặc dù có chung một nguyên lý làm việc, nhưng các ABS có thể được thiết kế theo nhiều sơ đồ kết cấu và biện pháp điều chỉnh áp suất khác nhau. Hệ thống ABS được phân loại theo các phương pháp sau:

- Theo phương pháp điều khiển, ABS có thể chia thành hai nhóm lớn: điều khiển bằng cơ khí và điều khiển điện tử.

- Theo thành phần kết cấu, các ABS điều khiển điện tử chia ra:

3.8. Kết cấu bộ phận chính

3.8.1. Cơ cấu phanh

a. Cơ cấu phanh trước:

Những bộ phận chính có kết cấu và đặc điểm

Phanh xe TOYOTA VIOS có hệ thống:

Phanh chính (phanh chân): được sử dụng thuỷ lực điều khiển cả phanh trước sau và là phanh đĩa có trợ lực chân không với hệ thống chống hãm cứng ABS được đưa vào sử dụng.

Phanh dừng (phanh tay): tác dụng lên bánh sau bằng phanh cơ khí. Dầu phanh: DOT 3 hoặc DOT 4.

+ Đĩa phanh: sử dụng chất liệu gang để chế tạo. Với chiều dày đĩa đặc 8 – 13 mm. Đĩa xẻ rãnh thông gió dày 16 -25 mm. Với lớp lõi bằng đồng hay nhôm đối với đĩa ghép với lớp mặt nạ ma sát - gang xám.

+ Má kẹp: sử dụng gang rèn để đúc.

+ Xi lanh thuỷ lực: sử dụng hợp kim nhôm đúc. Nhằm hạn chế ma sát cũng như không bị ăn mòn, một lớp crôm được mạ cho mặt làm việc của xi lanh, nhiệt độ đốt nóng dầu phanh cần thiết phải được giảm. Để thực hiện được điều này có thể thực hiện biện pháp là hạn chế việc tiếp xúc của guốc phanh với piston cách khác như sử sụng vật liệu phi kim của piston.

3.8.2. Các cảm biến

Từng bánh xe với 4 cảm biến riêng biệt, tín hiệu được nhận và thông qua đây truyền đến các khối điều khiển điện tử ECU.

Thực chất đây là một máy phát điện cỡ nhỏ. Gồm có:

- Rô to: với dạng vòng răng, dẫn động quay của trục bánh xe hay bất cứ trục truyền lực nào đó

- Stato: cuộn dậy được cuốn trên thanh nam châm vĩnh cửu.

3.8.3. Bộ phân phối lực phanh điện tử (ebd)

ABS được trang bị trên xe đồng nghĩa với việc EBD chức năng có sẵn. Với chức năng này thay thế hoàn toàn van điều tải trọng (LAV) được áp dụng lắp ráp thay cho những phanh thường.

Với ABS truyền thống được đưa thêm vào bởi chức năng EBD, Không cần thêm bất cư bộ phận nào khác.

Các bánh xe sau sử dụng chức năng EDB cho phép kiểm soát được nhạy hơn. Do đó, ở trạng thái bình thường khi ohanh mang lại hiệu quả cao hơn so với không có ABS ở trạng thái bình thường.

3.9 Các hư hỏng và biện pháp khắc phục hệ thống phanh chính TOYOTA VIOS 2020

Vai trò vô cùng quan trọng của hệ thống phanh trên mỗi xe. Với chức năng hạn chế tốc độ cho chuyển động, giữ xe và dừng ở trạng thái đứng yên. Do đó, khi xe vận hành xe có thể xảy ra nguy hiểm khi bất kỳ một hư hỏng nào xảy ra. Những hư hỏng có thể phát sinh trong quá trình sử dụng ô tô như: phanh ăn không đều, không ăn, phanh bị kẹt hoặc nhả kém,…

Tốc độ của ô tô không được hãm kip thời khi xảy ra hiện tượng phanh không ăn đây là nguyên nhân xảy ra tại nạn nguy hiểm.

3.9.1. Những công việc bảo dưỡng cần thiết:

Các ống dẫn cần được kiểm tra hàng ngày về độ kín khít, bàn đạp phanh kiểm tra về hành trình làm việc và hành trình tự do khi cần thiết có thể điều chỉnh. Kiểm tra hiệu lực và cơ cấu truyền động của phanh tay, tại các bầu lọc khí cần được xả cặn bẩn.

Kiểm tra về hoạt động của xilanh chính.

Kiểm tra về mức dầu. khi cần thiết giữa má phanh và đĩa phanh điều chỉnh khe hở giữa.

Khi ô tô chuyển động có thể kiểm tra về hiệu lực của phanh. Để thực hiện điều đó cần tốc độ của ô tô cần được tăng lên trên 30 (km/h) đạp phanh hãm.

Với độ dốc 16% ô tô dừng không bị trôi thì được coi là phanh tay tốt.

3.9.2. Sửa chữa hư hỏng một số chi tiết, bộ phận chính:

Những công việc bảo dưỡng và sửa chữa phanh gồm: Làm sạch hệ thống thuỷ lực.

Châm thêm dầu phanh

Thay má phanh

Thay thế hay sửa chữa các xilanh bánh xe hoặc xilanh chính.

Bộ phận trợ lực phanh cần thay thế hoặc sửa chữa

Mặt khác còn có: thay thế sửa chữa đường ống dầu phanh công tắc hay các van.

3.9.3. Kiểm tra hệ thống ABS.

Cần kiểm tra kỹ lượng trước khi sửa chữa xem những hư hỏng xảy ra là do bên trong hệ thống hay do ABS phanh. Với chức năng dự phòng được trang bị trên hệ thống ABS, khi có trường hợp xảy ra hư hỏng ABS, ABS ECU ngay lập tức dừng hoạt động của ABS và sử dụng hệ thống phanh thông thường.

Với chức năng tự chuẩn đoán của ABS, khi xảy ra hư hỏng đèn báo sẽ bật sáng. Để xác định nguồn gốc của hư hỏng nên sử dụng giắc sửa chữa.

Nếu trong hệ thống phanh xảy ra hư hỏng, không sáng đèn báo ABS thì cần thực hiện như sau:

LỰC PHANH KHÔNG ĐỦ:

Dầu phanh rò rỉ từ đường ống hay lọt khí cần được kiểm tra

- Về độ rơ chấn phanh bảo đảm không

- Về chiều dày má phanh, có bị dính dầu mỡ hay không

- Có bị hư hỏng về trợ lực phanh hay không

CHÂN PHANH RUNG (KHI ABS KHÔNG HOẠT ĐỘNG):

- Kiểm tra độ rơ đĩa phanh.

- Kiểm tra độ rơ moay ơ bánh xe

KIỂM TRA KHÁC:

- Kiểm tra góc đặt bánh xe.

- Kiểm tra các hư hỏng trong hệ thống treo.

- Kiểm tra lớp mòn không đều.

3.9.5 Kiểm tra bộ phận chấp hành.

KIỂM TRA ĐIỆN ÁP ẮC QUY:

Điện áp ắc quy khoảng 12 V.

THÁO VỎ BỘ CHẤP HÀNH.

THÁO CÁC GIẮC NỐI:

Tháo 4 giắc nối ra khỏ bộ chấp hành và rơ le điều khiển.

NỐI THIẾT BỊ KIỂM TRA BỘ CHẤP HÀNH (SST) VÀO BỘ CHẤP HÀNH:

Qua bộ dây điện phụ tiến hành nối thiết bị kiểm tra bộ chấp hành (SST) vào rơ le điều khiển bộ chấp hành cùng với dây điện ở thân xe.

KIỂM TRA CÁC BÁNH XE KHÁC.

- Xoay công tắc lựa chọn đến vị trí “FRONT LH”.

- Lặp lại từ bước (c) đến bước (f) của mục trên.

- Tại công tắc lựa chọn ở vị trí “REAR RH” và “REAR LH”, kiểm tra bánh sau như tương tự

NHẤN CÔNG TẮC MÔ TƠ:

Nhấn và giữ công tắc motor trong vài giây.

3.9.6 Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe.

KIỂM TRA CẢM BIẾN TỐC ĐỘ BÁNH XE:

- Tháo giắc cảm biến tốc độ.

- Đo điện trở giữa các điện cực.

Điện trở: 0,8 ÷ 1,3 k W (cảm biến tốc độ bánh trước) Điện trở: 1,1 ÷ 1.7 k W (cảm biến tốc độ bánh sau)

+ Không như tiêu chuẩn điện trở, cảm biến thay.

Giữa thân cảm biến và chân không có sự thông mạch. Khi có thay cảm biến.

Các giắc cảm biến tốc độ nối lại.

KIỂM TRA SỰ LẮP CẢM BIẾN.

- Chắc chắn xiết đúng của bu lông lắm cảm biến

- Giữa giá đỡ cầu và cảm biến phải không có khe hở.

3.10 Tính toán và kiểm nghiệm hệ thống phanh trên xe TOYOTA VIOS

Các thông số dùng để tính toán

3.10.1. Xác định momen phanh yêu cầu

Với điều kiện bảo đảm hiệu quả của phanh là lớn nhất mới có thể sinh ra mômen phanh, nghĩa là để có được lực phanh cần sử dụng hết lực bám. Để điều kiện này được bảo đảm thù yêu cầu giữa phản lực tiếp tuyến với và lực phanh tỷ lệ thuận với nhau cùng tác dụng lên bánh xe.

Từ sơ đồ hình 3.1 ta thấy:

a + b = L0

b = L0 – a = 2550 – 1170= 1380 (mm)=1,38 (m)

Phương trình cân bằng mô men từ cơ sở hình 3.30 như sau:

+ Đối với cầu trước:

Z2.L0 – Ga.a + Pj.hg = 0

+ Đối với cầu sau:

Z1.L0 – Ga.b + Pj.hg = 0

Tại hai cầu trước mômen phanh của bánh xe.

Mômen phanh của mỗi bánh xe ở cầu trước:

Mp1 = Pp1.rbx

Mômen phanh của mỗi bánh xe ở cầu sau:

Mp2 = Pp2.rbx

Tại cầu sau Mφ2 mô men phanh của mối bánh xe: Mp2 = 1217,33φ -764,9863.φ2

Mô men phanh Mp có thể xác định trên cơ sở giá trị của φx như bảng trên ở các cầu, cũng như quan hệ được biểu diễn qua đồ thị giữa độ trượt λ khi phanh và mô men phanh Mp.

3.10.2 Tính toán các chỉ tiêu phanh

Thông qua thực nghiệm nhận được giản đồ phanh, cũng như vậy bản chất của quá trình phanh phát hiện được thông qua giản đồ phanh.

t1- Thời gian chậm tác dụng của dẫn động phanh tức là từ lúc người lái tác dụng vào bàn đạp phanh cho đến khi má phanh ép sát vào đĩa phanh. Thời gian này đối với phanh dầu là t1 = 0,3s.

t2- Thời gian tăng lực phanh hoặc tăng gia tốc chậm dần. Thời gian này đối với phanh dầu t2 = (0,5 - 1)s. Ta chọn t2 = 0,7 s.

tpmin- Ứng với lực phanh cực đại, thời gian phanh hoàn toàn. Gia tốc và lực phanh chậm dần không đổi trong thời gian này.

3.10.5. Quãng đường phanh

Quãng đường phanh là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng phanh của ôtô. Cũng vì vậy mà trong tính năng kỹ thuật của ôtô, các nhà chế tạo thường cho biết quãng đường phanh của ôtô ứng với vận tốc bắt đầu phanh đã định.

Quãng đường phanh thực tế là:

Sp = s1 + s2

Sp = 5,365 + 1,744

Sp = 7,109 (m)

So với bảng tiêu chuẩn về hiệu phanh cho phép ôtô lưu hành trên đường (Bộ GTVT Việt Nam qui định 1995) đối với xe du lịch có số chỗ ngồi nhỏ hơn 8 thì quãng đường phanh không lớn hơn 7,2[m], [2].

Từ những kết quả trên ta nhận thấy quãng đường phanh của xe TOYOTA VIOS là 7,109[m] nằm trong giới hạn cho phép nên đảm bảo được những chỉ tiêu đối với xe du lịch.

CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU CỦA XE TOYOTA VIOS 2020

4.1. Giới thiệu các loại hệ thống cung cấp nhiên liệu hiện nay:

Hiện tại, có hai loại hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ: phun xăng điện tử và bộ chế hoà khí.

Trên những đời xe cũ thường dùng bộ chế hoà khí, thông qua một thiết bị để cung cấp nhiên liệu cho động cơ, được gọi là bộ chế hoà khí. Trước khi cho vào trong xi lanh nhiên liệu được hoà trộn với không khí. Thiết bị cơ khí hoàn toàn: khi dòng không khí đi qua chỗ hẹp, áp suất và tốc độ đồng thời tăng lên, hút nhiên liệu trong một ngăn chứa.

- Một số bộ phận chính có chức năng:

+ Thùng xăng: Chứa xăng

+ Bơm xăng: xăng được hút từ thùng lên bộ phận chế hoà.

+ Bình lọc xăng: Mọi cặn bẩn trong xăng được lọc sạch.

+ Bầu lọc không khí: Chức năng làm sạch không khí.

+ Bộ chế hoà khí: Không khí và xăng được hoà trộn thành hoà khí.

4.1.1. Nguyên lý làm việc:

a. Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí:

Tại buồn phao ở bộ chế hoà khí được cung cấp một lượng xăng nhờ sức hút của bơm xăng khi động cơ làm việc. Độ chân không của xilanh sinh ra từ kỳ nạp piston. Thông qua bầu lọc không khí được hút sau đó qua bộ chế hoà khí, xăng từ buồng phao hoà trộn được hút tại đây sinh ra khi ngay trên đường ống nạp rồi mới sang xilanh.

b. Hệ thống nhiên liệu phun xăng điện tử:

* Hệ thống phun xăng có thêm một số bộ phận

+ Bộ điều khiển: Sau khi tín hiệu được truyền từ cảm biến điều khiển vòi phun nhằm phù hợp về tỷ lệ hoà khí cũng như chế độ làm việc ở động cơ.

+ Cảm biến: Những thông số động cơ được tiếp nhận (vòng quay, nhiệt độ,..)

+ Vòi phun: dùng tín hiệu điện để điều khiển có dạng van.

4.1.3. So sánh phun xăng điện tử và phun xăng trực tiếp

Những công nghệ hiện đại trên ô tô với cuộc đua không cân sức từ hai hệ thống phun xăng này. Thậm chí đặt lên bàn cân khi người tiêu dùng và nhà sản xuất xem xét vấn đề này, nhằm mang lại lựa chọn tốt nhất.

4.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu trên xe TOYOTA VIOS 2020

4.2.1. Giới thiệu chung về động cơ và loại hệ thống cung cấp nhiên liệu lắp trên xe ô tô Toyota Vios 2020

Hiện nay trên xe TOYOTA VIOS 2020 đang sử dụng hệ thống cung cấp nhiên liệu kiểu phun xăng điện tử (EFI) loại phun trên đường ống nạp.

Từ những tín hiệu dạng điện được bộ điều khiển trung tâm sử dụng trong hệ thống này để xử lý thông tin do các cảm biến truyền về qua đó lượng nhiên liệu cần thiết được xác định thông qua việc điều chỉnh về thời gian hoạt động cũng như thời điểm của vòi phun xăng trên cơ sở chương trình đã lập từ trước.

4.2.3. Ưu điểm của hệ thống EFI so với bộ chế hòa khí

Cũng như đã nói ở trên phần ưu và nhược điểm của hệ thống phun xăng điện tử so với bộ chế hòa khí thì EFI cũng tương tự, đặc biệt có những ưu điểm nổi trội sau:

Phân phối hòa khí đồng đều đến từng xylanh. Ở các chế độ chuyển tiếp động cơ hoạt động tốt hơn, chạy không tải êm dịu hơn. Tiết kiệm nhiên liệu, giảm được các khí thải độc hại và đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe về khí thải vì đảm bảo chính xác hệ số dư lượng không khí (  ≈1).

4.2.5. Cấu tạo cơ bản của hệ thống EFI

Cấu tạo cơ bản hệ thống EFI có thể chia thành 3 khối là: Khối điều khiển điện tử, khối nhiên liệu, khối khí nạp.

Hệ thống phun nhiên liệu điện tử EFI sử dụng các cảm biến khác nhau để phát hiện tình trạng của động cơ và điều kiện chạy của xe.

Nhiên liệu được lấy từ bình nhiên liệu bằng bơm nhiên liệu và được phun dưới áp suất bởi vòi phun. Áp suất nhiên liệu trong đường ống nhiên liệu phải được điều chỉnh để duy trì việc phun nhiên liệu ổn định bằng bộ điều áp và bộ giảm rung động.

4.3. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống phun xăng điện tử trên xe TOYOTA VIOS 2020

4.3.1. Nguyên lý làm việc của hệ thống phun xăng điện tử

Xe có thể di chuyển cũng như biết được tình trạng động cơ từ những cảm biến khác nhau của hệ thống EFI. Các vòi phun nhiên liệu cũng cũng như việc tính toán tối ưu nhất việc phun nhiên liệu được ECU động cơ thực hiện. Sử dụng bơm cánh gạt để hút nhiên liệu và được lọc sách những tạp chất qua bình lọc nhiên liệu rồi mới tới bộ giảm rung, những dao động nhỏ được bộ phận này hấp thụ được gây ra bởi sự phun nhiên liệu. Rồi qua ống phân phối, bộ ổn định áp suất ở cuối ống phân phối hướng tới ổn định về áp suất của dòng nhiên liệu để nó luôn ở trạng thái ổn định. 

4.4. Phân tích đặc điểm và kết cấu các bộ phận chính trên hệ thống phun xăng điện tử trên xe Toyota Vios 2020

4.4.1. Sơ đồ hệ thống nạp thải

Sơ đồ hệ thống nạp thải như hình 4.10.

4.4.2. Hệ thống phân phối khí

Động cơ đạt được phản ánh công suất cao hơn nhờ được trang bị hệ thống VVT-i nổi tiếng của Totyota với trục cam kép cùng động cơ mạnh, bảo đảm nhiên liệu được tiết kiệm hơn, đối với mọi đường xá khác nhau mang lại hiệu quả cao hơn và bảo vệ được môi trường.

Với trục cam kép và hệ thống phân phối khí động cơ 2 NZ-FE cùng với hệ thống điều khiển thời điểm mở xupap thông minh VVT-I để động cơ có được công suất cao hơn, nhiên liệu được tiết kiệm, trong mọi điều kiện đường xá khác nhau đều mang kết quả tốt hơn và bảo vệ môi trường.

4.4.3. Hệ thống nạp khí

a. Khái quát hệ thống nạp khí

Không khí xuất phát từ lọc gió và đi vào cổ khoang nạp khí. Với độ mở của bướm ga để điều khiển lượng khí nạp vào khoang nạp khí. Thông qua mô tơ điều khiển bướm ga để điều khiển góc mở của bướm ga. Tiếp đó, từ tín hiệu điện tử ECU để điều khiển mô tơ này của động cơ. Tại khoang nạp khí, ở mỗi đường ống nạp khống khí được phân phối đồng thời hút vào mỗi xilanh. Cảm biến lưu lượng khí và cảm biến đo lưu lượng khí nạp và nhiệt độ khí nạp, nạp vào động cơ. 

b. Các bộ phận của hệ thống cung cấp không khí

* Lọc không khí

Lọc không khí nhằm mục đích lọc sạch không khí trước khi không khí đi vào động cơ. Nó có vai trò rất quan trọng nhằm làm giảm sự mài mòn của động cơ. Trên động cơ 2NZ-FE dùng kiểu lọc thấm, lõi lọc bằng giấy. Loại này có ưu điểm giá thành không cao, dễ chế tạo. Tuy vậy nhược điểm là tuổi thọ thấp, chu kỳ thay thế ngắn.

4.4.5. Hệ thống điều khiển điện tử ECU

Nhiều chức năng khác nhau được thực hiện từ bộ điều khiển điện tử căn cứ vào nhà chế tạo. Với bộ tổng hợp vi mạch là chung nhất cũng như bộ phận phụ dùng nhận biết tín hiệu, tính toán, lưu trữ thông tin, quyết định đến chức năng phù hợp sau đó tín hiệu được gửi đi phù hợp. Những bộ ổn áp là bộ phụ nhằm hỗ trợ cho nó, điện trở hạn chế dòng. 

a. Chức năng của ECU

ECU có hai chức năng chính: Điều khiển thời điểm phun và điều khiển lượng phun.

Chức năng điều khiển thời điểm phun quyết định khi nào thì từng vòi phun sẽ phun nhiên liệu vào từng xylanh. Điều đó được quyết định bằng tín hiệu đánh lửa sơ cấp (IG). Điều khiển thời điểm phun được quyết định theo thời điểm đánh lửa.

b. Các bộ phận của ECU

Để hạn chế không bị nước văng đặt ECU trong vỏ kim loại. Tại nơi có mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ ít nhất.

d. Điều khiển lượng phun

Với tín hiệu cảm biến lượng khí nạp và cảm biến tốc độ động cơ sử dụng trong ECU sinh ra tín hiệu phun cơ bản. Tiếp theo những kim phun khác nhau từ những mạch hiệu chỉnh, bên cạnh đó từ nhũng tín hiệu cảm biến, tín hiệu phun được ECU hiệu chỉnh đáp ứng lượng phụ thực tế được xác định. Các kim phun được kích hoạt từ sự khuếch đại cảu tín hiệu phun.

4.5. Quy trình kiểm tra, chẩn đoán và bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử trên xe Toyota Vios 2020

4.5.1. Khái quát về chẩn đoán hư hỏng hệ thống phun xăng điện tử

Với sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp ô tô hiện nay, hệ thống phun nhiên liệu sử dụng bộ chế hòa khí cho động cơ của xe đã có phần lạc hậu thì giờ đây hệ thống phun nhiên liệu đã được điều khiển điện tử. Sử dụng kim phun xăng điện tử giúp tiết kiệm nhiên liệu, giảm hao mòn, tăng hiệu quả đốt cháy nhiên liệu. Hệ thống phun xăng điện tử đòi hỏi ít chăm sóc vặt ngoại trừ phải thay lọc xăng đúng định kì. 

4.5.2. Nguyên lý của hệ thống chẩn đoán

Khi có sự cố định cả tín hiệu đầu ra và đầu vào thì giá trị của tín hiệu thông báo đến ECU động cơ bình thường.

Mạch được coi là bị hỏng trường hợp không có sự bình thường trong tín hiệu mạch nào đó so với giá trị cố định ở hệ thống.

Sự xuất hiện hư hỏng ở hệ thống khi đen báo sự cố “CHECK ENGINE”. Hệ thống sẽ trở lại bình thường khi đã được khắc phục cũng như xoá mã lỗi ngay lập tức đèn báo tắt. Nếu cùng một lúc có hai hoặc nhiều hư hỏng xảy ra thì theo thứ tự được hiển thị của mã hư hỏng nhỏ nhất.

4.5.4. Xóa các mã chẩn đoán hư hỏng

Mã chẩn đoán hư hỏng vẫn được lưu lại ở bộ nhớ ECU sau khi hư hỏng đã được sửa chữa của động cơ, do đó, chúng ta cần tháo cầu chì “STOP” (15A) hay EFI (15A)  để xoá bỏ với thời gian khoảng 10 giây hoặc lâu hơn căn cứ vào nhiệt độ của môi trường khi khoá điện tắt (thời gian lâu khi nhiệt độ thấp). Kiểm tra đèn báo hoạt động bình thường bằng cách chạy thử xe sau khi đã xoá mã. 

4.5.6. Kiểm tra hệ thống điện

- Bước 1: Kiểm tra cầu chì bơm xăng.

Thường thì rất ít khi bơm xăng xảy ra hư hỏng, mà tại hệ thống đáp ứng cấp điện cho bơm xăng xảy ra hư hỏng. Hộp cần chì có thể được tìm thông qua hướng dẫn của sổ tay sau đó tìm ra cầu chì bơm xăng. Rút nó ra, xem nó có hoạt động hay bị cháy không. Cần thay thế mới khi phát hiện nó đã bị hỏng. Hoặc thấy nó không có vấn đề gì thì có thể nhờ người khác bật khoá xe còn bản thân nghe rờ le bơm xăng có nhảy không.

- Bước 3: Sử dụng đồng hồ VOM để kiểm tra độ sụt áp.

Thông qua kiểm tra biết được dây nguồn có điện áp đủ và mắc đúng cách về dây mát. Kết quả kiểm tra thấy tốt thì cần quan tâm đến bơm xăng để có cách khắc phục.

4.6. Tìm hiểu đặc tính  kỹ thuật và tính toán: Suất tiêu hao nhiên liệu của xe ô tô Toyota Vios 2020

Để đánh giá mức tiêu hao của nhiên liệu dựa vào: trong 100km số lít mà ô tô tiêu thụ. Đây là sự kết hợp của tổ hợp nhiều yếu tố phức tạp như trọng lượng xe, hiệu năng động cơ, ma sát, khí động lực học,…

4.6.1. Suất tiêu hao nhiên liệu là gì ? Công thức tính suất tiêu hao nhiên liệu ?

a. Suất tiêu hao nhiên liệu là gì

Năng lượng được tạo ra khi xe hoạt động từ nhiên liệu và không khí (của quá trình đốt cháy) là điều kiện tiên quyết ở động cơ đốt trong. Cũng giống như mô men xoắn, suất tiêu hao nhiên liệu có thể đo môt cách chính xác, hay dùng dàn dyno vì đại lượng tốc độ dòng khối lượng (Mass Flow Rate), có đơn vị [kg/s].

b. Suất tiêu hao nhiên liệu được phụ thuộc

Nhiều yếu tố tác động khác nhau cụ thể góc phun nhiên liệu, áp lực, áp suất cuối kỳ nén, tôc độ quay, tải, nhiệt độ từ môi trường của động cơ làm việc,…

4.6.2 Tính toán lượng tiêu hao nhiên liệu trên xe Toyota Vios 2020

Như đã nói thì lượng tiêu hao nhiên liệu của xe còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố phức tạp, dưới đây là lượng tiêu hao nhiên liệu của xe Toyota Vios em tính toán theo công thức. Kết quả sẽ có một ít sai số khi đi vào thực tế:

Do đó, thây được nhiên liệu được tiết kiệm hơn ở động cơ chạy dầu so với động cơ chạy xăng nói chung và mẫu xe Toyota Vios 2020 nói riêng. Đây cũng là mẫu xe được lựa chọn hàng đầu về mặt tiết kiệm nhiên liệu.

KẾT LUẬN

Ở đề tài này ngoài chương 1 thì nhóm chúng em làm được các nội dung như sau:

CHƯƠNG 2:

Với đề tài “ Tìm hiểu về hệ thống lái cho xe Toyota Vios 2020 ” với khoảng thời đồ án được thực hiện trong 3 tháng cho đến hiện nay đã được hoàn thành.

Dưới sự hướng dẫn của thầy Hoàng Văn Thành và qua nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu các nguồn khoa học, bản thân nhận thấy có được nâng cao hơn về trình độ kiến thức nhất là về kết cấu hệ thống lái trên xe con, trong nền tảng kiến thức chuyên ngành của mình nó là một nền tảng vô cùng quan trọng của một kỹ sư cơ khí ô tô.

Để đồ án của em được hoàn thành trước tiên em xin gửi lời cảm ơn bởi sự giúp đỡ và chỉ bảo em của các thầy cô trong khoa Cơ khí trong thời gian qua. Em xin chân thành và biết ơn thầy giáo hướng dẫn Giảng viên Hoàng Văn Thành với sự tận tình tạo điều kiện trong quá trình thực hiện đồ án giúp đỡ em rất nhiều. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian nghiên cứu, cũng như lượng tài liệu và kiến thức còn ở mức độ dẫn đến những thiếu sót trong quá trình thực hiện đồ án. Em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cố về đồ án của em để phát triển lên thành tài liệu hữu ích phụ vụ tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô.

CHƯƠNG 3:

Từ việc tính toán cũng như phân tích đối với phanh ABS, thấy được tính tối ưu ở những xe có trang bị phanh ABS, có tính ổn định cao hơn và mang lại hiệu quả tốt hơn mang nhiều thế mạnh hơn rất nhiều đối với những dòng xe không được trang bị hệ thông phanh này, mặt khác lốp xe được nâng cao khả năng chống chịu hạn chế bào mòn và tuổi thọ được cao hơn.

Đây là điều kiện thuận lợi giúp cho mỗi cá nhân có thể sửa chữa, bảo dưỡng, kiểm định, tư vấn khi nghiên cứu hệ thống ABS mang tính tối ưu nhất góp phần nâng cao hiệu quả của hệ thống này.

CHƯƠNG 4:

Trong đề tai này em tập trung nghiên cứu về các nguyên lý làm việc ở mỗi loại cảm biến cũng như tính năng hoạt động của hệ thống phun xăng hiện đại.

Với hệ thống nhiên liệu dùng trên động cơ xăng từ cổ điển đến hiện đại được trình bày ở phần đầu, tiếp theo là đi sâu phân tích các ưu nhược điểm của động cơ xăng có sử dụng bộ chế hoà khí cũng như động cơ sử dụng hệ thống phun xăng hiện đại. Phần chính em tập trung trình bày về hệ thống ở động cơ 2NZ-FE sử dụng trên dòng xe TOYOTA VIOS 2020, những hệ thống nhiên liệu được khám phá như không khí nạp, thiết bị chính cấp nhiên liệu, thiết bị điện tử. Tuy vậy, do còn hạn chế về thời gian nghiên cứu, nguồn tài liệu chưa nhiều cũng như khả năng kiến thức của bản thân ơ mức độ nhất định do đó cần phải hoàn thiện hơn. Bản thân được nâng cao và hiểu biết hơn nhiều về kiến thức chuyên ngành động cơ đốt trong nhất là về hệ thống phun xăng có điều khiển bằng điện tử hiện đại.

Những kiến thức trong công nghệ thông tin của bản thân được nâng lên qua thời gian thực hiện đồ án: Word, Excel, CAD đáp ứng tốt cho công việc sau này. Do đó, để đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của người kỹ thuật ô tô trong thời gian hiện nay bản thân cần không ngừng nổ lực học hỏi, trau dồi kiến thức nhiều hơn.

Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong Viện cơ khí đã giảng dậy em trong 4 năm vừa qua và đặc biệt thầy : TS…………….. đã giúp đỡ em rất nhiều trong các môn học chuyên ngành. Em xin chân thành cảm ơn đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Oanh, (2008), Ô tô thế hệ mới – Phun xăng điện tử EFI, Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

[2]. Phạm Minh Hiếu, (2018), Hệ thống nhiên liệu động cơ đốt trong, Hà Nội.

[3]. Cẩm nang sửa chữa xe TOYOTA VIOS 2014.

[4]. Lê Văn Anh - Nguyễn Huy Chiến - Phạm Việt Thành, (2015), Giáo trình kĩ thuật bảo dưỡng và sửa chữa ô tô, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

[5]. Nguyễn Tuấn Nghĩa - Lê Hồng Quân - Phạm Minh Hiếu, (2014), Giáo trình Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

[6]. Nguyễn Thành Bắc - Chu Đức Hùng - Thân Quốc Việt - Phạm Việt Thành - Nguyễn Tiến Hán, (2017), Hệ thống điện – điện tử ô tô cơ bản, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ TÀI LIỆU"