MỤC LỤC
MỤC LỤC...............
LỜI NÓI ĐẦU…………
LỜI CẢM ƠN……………
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN…………
CHƯƠNG 1. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ẨM CHO CÔNG TRÌNH............... 1
1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:.................. 1
1.2 CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN: ................2
1.3 TÍNH NHIỆT HIỆN THỪA VÀ NHIỆN ẨN THỪA:............... 2
1.3.1 Nhiệt hiện do bức xạ qua kính vào phòng Q11:............ 2
1.3.2 Nhiệt hiện do bức xạ qua trần: bỏ qua.................... 4
1.3.3 Nhiệt hiện truyền qua vách Q22:........................ 4
1.3.3.1 Nhiệt truyền qua tường Q22t:................ 4
1.3.3.2 Nhiệt truyền qua cửa sổ (kính) Q22k:................ 5
1.3.3.3 Nhiệt truyền qua cửa ra vào Q22c:.................. 5
1.3.4 Nhiệt hiện truyền qua sàn hoặc nền Q23: ..............6
1.3.5 Nhiệt tỏa do đèn chiếu sáng Q31:.................. 6
1.3.6 Nhiệt tỏa ra do máy móc Q32:.................... 7
1.3.7 Nhiệt hiện và ẩn do con người tỏa ra Q4:............... 7
1.3.8 Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào QhN và QâN: ...............8
1.3.9 Nhiện hiện và ẩn do gió tươi lọt vào Q5h và Q5â:................. 9
CHƯƠNG 2. THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐHKK................ 12
2.1 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐHKK: .................12
2.2 TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐHKK: ..................12
2.2.1 Điểm gốc G và hệ số nhiệt hiện SHF (Sensible Heat Factor): ..............12
2.2.2 Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor): ..................16
2.2.3 Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand Sensible Heat Factor):...................... 16
2.2.4 Hệ số đi vòng: BF. ................16
2.2.5 Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF:............. 17
2.2.6 Nhiệt độ đọng sương của thiết bị: tS. ................17
2.2.7 Xác định lưu lượng không khí qua dàn lạnh: ...............17
2.3 CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN MỘT CẤP: ..............18
2.4 LỰA CHỌN HỆ THỐNG ĐHKK: ..................22
CHƯƠNG 3. CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ..............22
3.1 CHỌN MÁY VRV: .............22
3.1.1 Điều chỉnh các thông số: ...............23
3.1.2 Chọn dàn lạnh:............. 23
3.1.3 Chọn dàn nóng: ..............25
3.1.4 Bố trí các dàn: ...............26
TÀI LIỆU THAM KHẢO................ 27
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước, ngành điều hòa không khí cũng đã có bước phát triển vượt bậc, ngày càng trở nên quen thuộc hơn trong đời sống và sản xuất. Ngày nay, điều hòa tiện nghi và điều hòa công nghệ không thể thiếu trong các tòa nhà, khách sạn, siêu thị, các dịch vụ du lịch, văn hóa, y tế, thể thao... Trong những năm qua ngành điều hòa không khí (ĐHKK) cũng đã hỗ trợ đắc lực cho nhiều ngành kinh tế, góp phần để nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo quy trình công nghệ như trong các ngành sợi, dệt, chế biến thuốc lá, chè, in ấn, điện tử, vi điện tử, bưu điện, máy tính, cơ khí chính xác, hóa học... Ở trên ta đã thấy được tầm quan trọng to lớn của ĐHKK. Vì vậy việc học tập nghiên cứu, tiến tới thiết kế, chế tạo các hệ thống ĐHKK là điều rất cần thiết. Nhận thức được sự cần thiết ấy, em thực hiện đồ án này với mong muốn củng cố thêm những kiến thức đã được tiếp thu trong thời gian học tập trên ghế nhà trường, được tiếp xúc nhiều hơn với công việc thực tế, thu lượm những kinh nghiệm quý báu cho quá trình công tác sau này.
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm đồ án, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy : Ths…………… Khoa Nhiệt - Lạnh trường Cao đẳng Lý Tự Trọng người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm tiểu luận.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Cao đẳng Lý Tự Trọng đã truyền dạy cho em những kiến thức quý báu giúp em có được lý thuyết cơ sở vững vàng và tạo điều kiện giúp em trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành tiểu luận.
TP, Hồ chí minh, ngày … tháng … năm 20…
Nhóm sinh viên thực hiện
………………….
CHƯƠNG 1
TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ẨM CHO CÔNG TRÌNH
1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:
Văn phòng loại 4 phương án 2 đặt Tp.HCM, công trình có nhu cầu điều hòa không khí vào mùa hè cho văn phòng với khoảng 100 đến 200 người hoạt động mỗi ngày.
1.2 CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN:
Do công trình ở Tp.HCM nên ta chọc các thông số như bảng 1.2.
1.3 TÍNH NHIỆT HIỆN THỪA VÀ NHIỆN ẨN THỪA:
1.3.1 Nhiệt hiện do bức xạ qua kính vào phòng Q11:
+ Có rèm che:
Q11 = nt×F×Rk× ℇc× ℇđs×ℇmm×ℇkh×ℇm (W)
+ Không có rèm che:
Q11 = nt×F×RT×ℇc×ℇđs×ℇmm×ℇkh×ℇm×ℇr (W)
RK = [0.4×ak + tk×(am + tm + rk×rm + 0.4×ak×am)]×RN, (W/m2)
Hệ số mặt trời, khi không có màn che ℇr = 1( Áp dụng cho 2 cửa kính không có màn che ở VP lớn có F = 8,1 m2 hướng Đông và Tây).
1.3.2 Nhiệt hiện do bức xạ qua trần: bỏ qua
1.3.3 Nhiệt hiện truyền qua vách Q22:
1.3.3.1 Nhiệt truyền qua tường Q22t:
Q22t = kt×Ft×Δt (W)
Tra bảng 4.11 TL [1]:
Lớp vữa trát có:
- Bề dày: d1 = 20mm;
- Hệ số dẫn nhiệt: l1 = 0.93W/mK;
Lớp gạch là gạch rỗng xây với vữa nhẹ:
- Bề dày: d2 = 200mm;
- Hệ số dẫn nhiệt: l2 = 0.58W/mK;
1.3.3.2 Nhiệt truyền qua cửa sổ (kính) Q22k:
Q22k = kk×Fk×Δt (W)
Với cửa sổ kính 1 lớp cho mùa hè, tra bảng 4.13 TL [1] ta được: kk = 5.89 W/m2K
1.3.3.3 Nhiệt truyền qua cửa ra vào Q22c:
Q22c = kc×Fc×Δt (W)
+ Văn phòng lớn sử dụng cửa kính đã tính ở bảng 3.2.1
1.3.5 Nhiệt tỏa do đèn chiếu sáng Q31:
Sử dụng loại đèn huỳng quang: chọn giá trị N = 12 W/m2 sàn, nd = 0,7 đến 0,85, ta chọn 0,8 , đèn hoạt động 8h/ngày và gs = 500 kg/m2 sàn. Tra bảng 4.8 TL [1] suy ra nt = 0,87
Q31 = nt×nd×Qđ (W)
Qđ = 1.25×N (W)
1.3.7 Nhiệt hiện và ẩn do con người tỏa ra Q4:
Q4h = nd×n×nt.×qh (W)
Q4â = n×qâ (W).
Trong đó:
+ nt : hệ số tác dụng tức thời, lấy theo bảng 4.8 TL[1]
+ qh : nhiệt hiện tỏa ra từ 1 người (W/người). Tra theo bảng 4.18 TL[1], chú ý đối với nhà hàng ăn uống, cộng thêm vào qh 10 (W/người).
+ n: số người trong phòng điều hòa. Nếu không biết chính xác, sử dụng bảng 4.17 TL[1]
1.3.9 Nhiện hiện và ẩn do gió tươi lọt vào Q5h và Q5â:
Q5h = 0,39×h×V×(tN – tT) (W)
Q5â = 0,84×h×V×(dN – dT) (W)
Do văn phòng lớn có số người ra vào nhiều, cửa đóng mở nhiều lần, phải bổ sung thêm lượng nhiệt hiện và ẩn sau:
Qbsh = 1.23×Lbs× (tN – tT) (W)
Qbsâ = 3×Lbs× (dN – dT) (W)
Do số người ra vào khoảng120 người/h, cửa bản lề. Tra bảng 4.21 TL [1] => Lc = 3 m3/người => Lbs = 0.28×Lc×n = 0.28×3×120 = 100.8 (l/s)
Ta có:
Qbsh = 1.23×100.8 × (34 – 25) = 1115.8 (W)
Qbsâ = 3×100.8× (27.2 – 12.5) = 4445.3 (W)
* Bảng kết quả phụ tải lạnh Qo = Qt (KW):
CHƯƠNG 2
THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐHKK
2.1 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐHKK:
Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp như hình 2.1.
+ Nguyên lý hoạt động:
Không khí ngoài trời có trạng thái N (tN, jN) qua cửa lấy gió đi vào buồng hoà trộn 2. Ở đây diễn ra quá trình hoà trộn giữa không khí ngoài trời và không khí tuần hoàn có trạng thái T (tT, jT).
Không khí sau khi hoà trộn có trạng thái H (tH, jH) được xử lí trong thiết bị cho đến trạng thái O º V và được quạt thổi không khí vào trong phòng.
2.2 TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐHKK:
2.2.1 Điểm gốc G và hệ số nhiệt hiện SHF (Sensible Heat Factor):
Điểm gốc G được xác định trên ẩm đồ ở t = 240C và j = 50%. Thang chia hệ số nhiệt hiện SHF = 1 đặt ở bên phải ẩm đồ.
2.2.2 Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor):
Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor) : là tỉ số giữa thành phần nhiệt hiện trên tổng nhiệt hiện và ẩn của phòng.
2.2.4 Hệ số đi vòng: BF
Xác định hệ số đi vòng BF (Bypass Factor): là tỉ số giữa lượng không khí đi qua dàn lạnh nhưng không trao đổi nhiệt ẩm với tổng lượng không khí thổi qua dàn.
GH : Lưu lượng không khí qua dàn lạnh hoặc đi qua dàn lạnh nhưng không trao đổi nhiệt ẩm, lưu lượng này vẫn ở trạng thái của điểm hoà trộn H (kg/s);
GS : lưu lượng không khí có trao đổi nhiệt ẩm, đạt trạng thái O (kg/s);
G : Lưu lượng không khí qua dàn lạnh (kg/s).
Hệ số này được chọn theo bảng 4.22 TL[1] ta được BF = 0.15.
2.3 CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN MỘT CẤP:
Sơ đồ tuần hoàn một cấp với các điểm N, T, H, O, V, S với các hệ số nhiệt hiện, hệ số đi vòng được giới thiệu ở trên, tính toán sơ đồ một cấp được thực hiện theo các bước sau:
- Xác định toàn bộ lượng nhiệt thừa hiện và ẩn của không gian điều hoà do gió tươi mang vào;
- Xác định tổng lượng nhiệt hiện;
- Xác định tổng lượng nhiệt ẩn;
- Xác định tổng lượng nhiệt ẩn và thừa của không gian cần điều hoà;
- Xác định hệ số đi vòng;
- Tính: RSHF, GSHF, ESHF;
- Xác định các điểm: T (tT; jT), N (tN; jN), G (240C; 50%);
- Qua T kẻ đường song song với G - ESHF cắt j = 100% tại S, ta xác định được nhiệt độ đọng sương ts.
- Hiệu nhiệt độ phòng và nhiệt độ thổi vào:
DtVT = tT – tV; DtVT < 10K: đạt yêu cầu vệ sinh.
* Năng suất của thiết bị xử lý không khí:
Qo = G×(IH – IV) (kW)
Với:
IH : enthanpy của không khí tại điểm hòa trộn (không khí vào dàn lạnh) (kJ/kg);
IV : enthanpy của không khí ra khỏi dàn lạnh (không khí thổi vào phòng) (kJ/kg).
+ Kiểm tra điều kiện vệ sinh:
DtVT = tT – tV = 25 – (18 đến 20) = 5 đến 7 => DtVT < 10
Kết luận: Đạt yêu cầu vệ sinh.
Kết luận: Độ chênh lệch của Qt và Qo < 10%
2.4 LỰA CHỌN HỆ THỐNG ĐHKK:
Lựa chọn phương án thiết kế như bảng dưới.
CHƯƠNG 3
CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1 CHỌN MÁY VRV:
Sử dụng phần mềm VRV Xpress:
3.1.1 Điều chỉnh các thông số:
Điều chỉnh các thông số như bảng dưới.
3.1.3 Chọn dàn nóng:
Chọn dàn nóng như bảng dưới.
3.1.4 Bố trí các dàn:
Bố trí các dàn như sơ đồ hình dưới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Đức Lợi. Giáo trình thiết kế hệ thống điều hòa không khí. Nhà xuất bản Giáo Dục. Hà Nội 2009.
[2]. Daikin VRV IV Catalogue.
[3]. Daikin VRV xpress
"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ TIỂU LUẬN"