ĐỒ ÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT GỐI ĐỠ - ĐHCN.

Mã đồ án CKMCNCT00194
Đánh giá: 5.0
Mô tả đồ án

     Đồ án có dung lượng 380MB. Bao gồm đầy đủ các file như: File bản vẽ cad 2D, 3D (Bản vẽ chi tiết gối đỡ 2D, 3D, bản vẽ lồng phôi, bản vẽ sơ đồ nguyên công kết cấu, bản vẽ thiết kế đồ gá 2D, 3D, bản vẽ lắp đồ gá 3D, bản vẽ phân rã đồ gá 3D…); file word (Bản thuyết minh,…). Ngoài ra còn cung cấp rất nhiều các tài liệu chuyên ngành, các tài liệu phục vụ cho thiết kế đồ án, thư viện chi tiết tiêu chuẩn............ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT GỐI ĐỠ.

Giá: 850,000 VND
Nội dung tóm tắt

MỤC LỤC

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

CHƯƠNG I.

PHÂN TÍCH CHI TIẾT VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

I . PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG

1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết.

2 . Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết.

II . XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

CHƯƠNG II.

XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI - XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ  GIA CÔNG VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ CHI TIẾT LỒNG PHÔI

I. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

1 . Phương án 1 : Phôi đúc trong khuôn kim loại

2 . Phương án 2 : Phôi đúc trong khuôn cát

II. TÍNH LƯỢNG DƯ CHO MỘT BỀ MẶT (PHAY MẶT ĐÁY)

CHƯƠNG III.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT

I. XÁC ĐỊNH ĐƯẤNG LỐI CÔNG NGHỆ

II. LẬP THỨ TỰ CÁC NGUYÊN CÔNG

CHƯƠNG IV.

PHÂN TÍCH VÀ TÍNH CHẾ  ĐỘ CẮT CHO CÁC

NGUYÊN CÔNG

I. NGUYÊN CÔNG I : ĐÚC PHÔI

 1. Sơ đồ đúc phôi .

2 . Phân tích .

II. NGUYÊN CÔNG II : PHAY MẶT ĐÁY

I . Sơ đồ phay mặt đáy.

2. Phân tích nguyên công.

3 . Chế độ cắt .

III . NGUYấN CễNG III : PHAY MẶT TRấN

1. Sơ đồ phay mặt trờn

2. Phân tích nguyên công .

3 . Chế độ cắt .

IV . NGUYấN CễNG IV: KHOAN, KHOẫT, DOA 4 LỖ 14

1 . Sơ đồ khoan, khoột, doa 4 lỗ ỉ14.

2. Phân tích nguyên công .

3. Chế độ cắt .

V . NGUYấN CễNG V : PHAY MẶT TRƯỚC, GIA CÔNG KÍCH THƯỚC R48,

1. Sơ đồ phay mặt trước .

2. Phân tích nguyên công .

3 . Chế độ cắt .

VI. NGUYấN CễNG VI: PHAY MẶT SAU, GIA CÔNG KÍCH THƯỚC R48 (SAU)

1. Sơ đồ phay mặt sau .

2. Phân tích nguyên công .

3. Chế độ cắt .

VII. NGUYấN CễNG VII: PHAY BỀ MẶT LẮP GHẫP

1. Sơ đồ phay.

2. Phõn tớch .

VII. THỜI GIAN CƠ BẢN GIA CễNG NGUYấN CễNG V

1 . Bước 1 : Thời gian cơ bản khi tiện thô đạt kích thước 96mm

2 . Bước 2 : Thời gian cơ bản khi tiện tinh đạt kích thước 96mm

3 . Bước 3 : Thời gian cơ bản khi tiện thô đạt kích thước 48

4. Bước 4 : Thời gian cơ bản khi tiện tinh đạt kích thước 48

CHƯƠNG IV.

 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ

I. YấU CẦU KỸ THUẬT

II. THÀNH PHẦN CỦA ĐỒ GÁ

1. Cơ cấu định vị

2.  Cơ cấu kẹp chặt

3. Cơ cấu dẫn hướng

III. TÍNH LỰC KẸP

1. Lực cắt khi khoan

2. Tớnh lực kẹp

4 . Tớnh sai số chế tạo

IV . YấU CẦU KỸ THUẬT CỦA ĐỒ GÁ

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

LỜI NÓI ĐẦU

        Hiện nay khoa học kỹ thuật đang phát triển với tốc độ vũ bão, mang lại những lợi ích to lớn cho con người về tất cả các lĩnh vực tinh thần và vật chất. Để nâng cao đời sống của nhân dân, để hòa nhập với sự phát triển chung của các nước trong khu vực cũng như các nước trên thế giới. Đảng và nhà nước ta đã đề ra mục tiêu trong những năm tới là thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước .

   Muốn thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, một trong những ngành cần quan tâm phát triển mạnh đó là cơ khí chế tạo và cơ khí chế tạo đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các thiết bị, công cụ cho mọi ngành kinh tế quốc dân , tạo tiền đề cần thiết để các ngành này phát triển mạnh hơn .

   Để phục vụ cho việc phát triển ngành cơ khí, Đảng và nhà nước ta đang chú trọng đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật. Trường ĐHCN Hà Nội cũng là một trong những trường nằm trong chiến lược này của bộ công thương.

   Là một sinh viên khoa cơ khí của trường, chúng em được trang bị đầy đủ những kiến thức cơ bản. Và để củng cố những kiến thức đã học, để phát huy trình độ học tập độc lập và tớnh sỏng tạo, giải quyết một vấn đề vấn đề về cụng nghệ từ đó nhà trường đó giao cho mỗi sinh viên làm đồ ỏn mụn học cụng nghệ chế tạo mỏy.

 Đề bài của em là thiết kế quy trình công nghệ gia công “GỐI ĐỠ”. Được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Ths ………………đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này .

       Đây là quyển thuyết minh về quy trình công nghệ gia công chi tiết “GỐI ĐỠ’’. Do còn nhiều mặt hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót . Vậy em mong được sự giúp đỡ và chỉ  bảo của các thầy cô giáo.

                                                        Hà nội, ngày … tháng … năm 20…

                                                         Sinh viên thực hiện

                                                        ……………

CHƯƠNG I

PHÂN TÍCH CHI TIẾT VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

I . PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG

1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết.

- “Gối đỡ” là một là một bộ phận của chi tiết máy .Gối đỡ có tác dụng đỡ các trục cũng như liên kết các chi tiết máy với nhau nhằm tăng độ cứng vững cho các cơ cấu máy khi làm việc. 

2 . Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết.

  - Gối đỡ” là một chi tiết có hình dạng và kết cấu không mấy phức tạp , khối lượng của chi tiết nhỏ, tính công nghệ vừa phải, có thể gia công bằng các dụng cụ cắt thông thường trên các máy gia công truyền thống, chế tạo dễ dàng, lượng dư gia công không lớn, các nguyên công gia công chủ yếu trên các máy phay và khoan .

    Tuy nhiên ta cần chú ý một số bước công nghệ chính đó là gia công lỗ f 88  phải đạt độ chính xác với dung sai lỗ và đạt độ bóng Ra 1.25 , bề mặt đáy và  hai mặt đầu gia công đạt độ nhẵn bóng Rz20.    

II . XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

Số lượng chi tiết : Yêu cầu sản lượng hàng năm là : N1 = 6200 chiếc/năm

Thể tích của chi tiết là:

          V = V1 +V2 -V3 +V4+V5-V6 -4.V7

Trong đó:

V1 -Thể tích phần hộp đế:

        V1 =18,2.6.1,6 = 174 (cm3)

V2 Thể tích phần hộp đứng :

       V2 = 4,4.4,8.2.4 = 50,688 (cm3)

V3- tThể tích phần hộp đứng trong :

        V3 = 3,2.2,4.2,4 =18,432  (cm3)

V4 Thể tích gân tăng cứng  :

        V4 = 2,4.1.2,4 =5,76 (cm3)

   => V4 = 2,88 (cm3)`

Vậy:

V=147+50,688-18,432+2,88+128,614-60,7904-4.2,0096=241,921 (cm3)

Thép CT3  có khối lượng riêng là 7,852 kg/ dm3

Vậy khối lượng chi tiết :

  Q = V .  =  0,241921.7,852 = 1.9 (kg)        

- Căn cứ vào bảng  xác định dạng sản xuất (hướng dẫn đồ án môn học) với sản lượng hàng năm 6200 chi tiết /năm  Thuộc dạng sản xuất loạt vừa.  

CHƯƠNG II

XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI - XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ  GIA CÔNG VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ CHI TIẾT LỒNG PHÔI

I. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

-“Gối đỡ” là chi tiết mà trong quá trình làm việc phải chịu tải trọng động do máy cũng như độ dơ của các trục khi làm việc gây ra . Yêu cầu cần có độ cứng và độ bền dẻo.Vật liệu chế tạo chi tiết là GX 15-32

   Thành phần hóa học của GX 15-32:

     - Hiện nay phương pháp đúc được sử dụng rộng rãi , cơ tính và độ chính xác của phôi đúc tùy theo phương pháp đúc và kỹ thuật làm khuôn. Tùy theo tính chất sản xuất , vật liệu  của chi tiết đúc, trình độ kỹ thuật mà chọn các phương pháp đúc khác nhau . 

II. TÍNH LƯỢNG DƯ CHO MỘT BỀ MẶT (PHAY MẶT ĐÁY)

      Quá trình gia công chỉ có 1 bước là Phay, lượng dư khi gia công mặt phẳng được xác định theo công thức :

Zmin = RZi - 1 + Ti -1 + ri -1 + ei

(Theo bảng 9 công thức xác định lượng dư gia công, sách thiết kế ĐACNCTM)

Trong đó:

          RZi - 1: độ cao nhấp nhô bề mặt ở bước gia công trước.

          Ti -1 : độ sâu lớp bề mặt khiếm khuyết do bước gia công trước để lại.

          ri -1: tổng sai số không gian của bề mặt tương quan do bước gia công trước để lại.

     Theo bảng 10 ta có:

                   Rzi-1 = 250 mm

                  Ti-1 = 350 mm 

Vậy lượng dư gia công nhỏ nhất khi gia công mặt phẳng A là : Zmin = 250 + 350 + 1313,91+100 = 2013,91ỡm = 2,01391 mm  chọn lượng dư gia công là 2,5mm.          

Các mặt còn lại tra bảng 3 -103 (Sổ tay CNCTM tập 1) ta được lượng dư gia công là: Z = 3 mm

CHƯƠNG III

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT

I. XÁC ĐỊNH ĐƯẤNG LỐI CÔNG NGHỆ

    - Các mặt phẳng yêu cầu độ nhám là Rz20, ta chọn phương pháp gia công là phay thô và phay tinh

  -  Đường kính lỗ f 88 thực hiện tiện ,

  -  4 lỗ f14  thực hiện khoan, khoét, doa .

   - Kiểm tra

II. LẬP THỨ TỰ CÁC NGUYÊN CÔNG

1 . Nguyên công 1 : Đúc  phôi

2 . Nguyên công 2 : Phay mặt đáy A

3 . Nguyên công 3 : Phay mặt B, mặt C.            

4 . Nguyên công 4 : Khoan, khoột ,Doa  4 lỗ f14

5. Nguyờn cụng 5 : Phay mặt trước E. Gia công kích thước R48 ,R24      .

6 . Nguyên công 6: Phay mặt sau E . gia cụng r48 sau.

7 . Nguyờn cụng 7 : Phay mặt lắp ghộp.

8. Nguyờn cụng 10 : Kiểm Tra

CHƯƠNG IV

PHÂN TÍCH VÀ TÍNH CHẾ  ĐỘ CẮT CHO CÁC

NGUYÊN CÔNG

I. NGUYÊN CÔNG I : ĐÚC PHÔI

- Phôi được đúc trong khuôn cát :

- Quá trình đúc phôi phải đảm bảo một số yêu cầu kỹ thuật sau :

- Phôi đúc ra không bị rạn nứt, không bị cong vênh , không có rỗ khí quá lớn , không chai cứng bề mặt

- Phôi không bị sai lệch về hình dạng quá phạm vi cho phép

- Các kích thước của phôi được đảm bảo

- Làm sạch vỏ ngoài của phôi trước khi gia công

II. NGUYÊN CÔNG II : PHAY MẶT ĐÁY

1. Sơ đồ nguyên công.

2. Phân tích nguyên công.

 - Tạo chuẩn cho nguyên công sau.

2.1 . Định vị :

+ Mặt phẳng dùng phiến tỳ cú xẻ rónh nghiờng  hạn chế ba bậc tự do

+Dùng hai chốt tỳ đầu khớa nhỏm hạn chế hai bậc tự do

+Dùng1 chốt tỳ đầu khớa nhỏm kết hợp với 2 chốt tỳ hạn chế bậc tự do chống xoay.

2.2 . Kẹp chặt :

Lực kẹp hướng vuông góc với mặt định vị hai bậc (kẹp chặt bằng bu lông đai ốc hoặc thuỷ lực)

2.3 . Đồ gá : Sử dụng đồ gá chuyên dùng

2.4 . Dụng cụ cắt :

 Sử dụng dao phay mặt đầu có gắn mảnh hợp kim cứng T15K6 có D=125mm, d=40, z=8,

Máy phay 6H12 với công suất động cơ N = 7 KW , hiệu suất máy =0.75. 

2. 6 . Dụng cụ : Thước cặp ke vuụng

3 . Chế độ cắt .

Gia cụng bề mặt A chiều dài L = 182 mm và  bề rộng B = 60 mm

3.1. Gia cụng thụ mặt đáy:

-  Chiều sâu cắt : t =2 mm

- Lượng chạy dao :

Tra bảng 6-5 (CĐCGCCK) ta có :Sz=0,09-0,11  (mm/răng)

Chọn Sz=0,11 (mm/răng ), vì gia công thô  Sz phải giảm 20%  Sz =0.09  (mm/răng)    

3. 2. Gia cụng tinh mặt A:

- Cú chiều sõu cắt:  t = 0,5mm 

- Bảng 6-5 chọn Sz = 0,11 mm/răng

Ta có lượng chạy dao thực tế:

                      SM= SZb.Z.n= 0,11.8.753= 662,6  (mm/ph)

Theo thuyết minh mỏy chọn SM= 600 (mm/ph)

IV . NGUYÊN CÔNG IV: KHOAN, KHOÉT, DOA 4 LỖ 14

1 . Sơ đồ khoan, khoột, doa 4 lỗ 14.

2. Phân tích nguyên công .

2.1 . Định vị :

+ Mặt phẳng dùng phiến tỳ phẳng hạn chế ba bậc tự do

+ Dùng hai chốt tỳ đầu khớa nhỏm hạn chế hai bậc tự do

+Dùng 1 chốt tỳ đầu khớa nhỏm kết hợp với 2 chốt tỳ hạn chế bậc tự do chống xoay

2.2 . Kẹp chặt :

Lực kẹp hướng vuông góc với mặt định vị ba bậc (kẹp chặt bằng bu lông đai ốc hoặc thuỷ lực)

2.3 . Đồ gá : Sử dụng đồ gá chuyên dùng

2.4 . Dụng cụ cắt : Sử dụng

- Mũi khoan ruột gà đuôi trụ thộp giú P14 cú D= 5 mm ( Bảng 4-40 STCNCTM 1)

- Mũi khoột liền khối chuụi cụn thộp giú P14 cú D = 14  mm  ( Bảng 4-47

STCNCTM 1)

2.5 . Máy : Máy khoan đứng  2A135 với công suất động cơ N = 6 KW , hiệu suất máy =0.8. 

2. 6. Dụng cụ : Thước cặp 1/20

3. Chế độ cắt .

3.1 . Khoan 4 lỗ 14:

Ta có đường  kớnh 4 lỗ ỉ 14 ( mm ) chiều là 16 mm

Mũi khoan  P14, Ddao=8 mm, mỏy 2A135 .

Vỡ sau khi khoan cũn khoột và doa nờn S2 phải nhận thờm hệ số điều chỉnh K= 0,75 và hệ số điều chỉnh sõu Kls =0,9

"S2 = 0,18.0,75.0,9 = 0,12  mm/v

Chọn Smin = 0,12    Theo thuyết minh mỏy chọn S = 0,11 (mm/v)

Theo bảng (4-3) (CĐCGCCK) : T = 25 (phút)

Theo bảng (5-3) (CĐCGCCK) : Kmv = 1,13

Theo bảng (6-3) (CĐCGCCK) : Klv = 1

Theo bảng (7-1) (CĐCGCCK) : Knv = 1

Theo bảng (8-1) (CĐCGCCK) : Kuv = 1

3.2. Khoột 4 lỗ  14 mm :

Ta cú đường  kính 2 lỗ 14 (mm) chiều là 16 mm

Ta cú chiều sâu cắt : t =6,3  (mm)

Theo thuyết minh máy chọn S =0,32 (mm/v)

Theo thuyết minh máy n = 275  (v/ph)

3.3. Doa 4 lỗ 14 :

Ta đó cú lỗ 14

Ta cú chiều sõu cắt : t =  = 0.2 (mm)

Theo thuyết minh máy chọn S = 0,72 (mm/v)

Vậy ta doa đồng thời 4 lỗ nên ta cú thời gian tổng cộng là: Tcb =0,56 .4 =2,3 (phỳt)  

V . NGUYÊN CÔNG V : PHAY MẶT TRƯỚC, GIA CÔNG KÍCH THƯỚC R48,

1. Sơ đồ phay mặt trước .

2. Phân tích nguyên công .

2.1 . Định vị :

+ Mặt phẳng dùng phiến tỳ phẳng hạn chế ba bậc tự do

+ Dùng chốt trụ ngắn hạn chế hai bậc tự do

+ Dùng chốt trỏm hạn chế bậc tự do chống xoay

2.2 . Kẹp chặt :

Lực kẹp hướng vuông góc với mặt định vị hai bậc (kẹp chặt bằng bu lông đai ốc hoặc thuỷ lực)

2.3 . Đồ gá : Sử dụng đồ gá chuyên dùng

2.4 . Dụng cụ cắt : dao phay mặt đầu răng chắp

2.5. Máy : Máy phay 6H82 với công suất động cơ N = 7KW, hiệu suất máy =0.75. 

2.6 . Dụng cụ : Thước cặp 1/20

2.7 . Bậc thợ : 3/7

3 . Chế độ cắt .

3.1 . Gia cụng thụ mặt trước:

- Chọn t = 3 mm

- Chọn lượng chạy dao

 Theo bảng (6-5) (CĐCGCCK) : Sz = (0.06÷0.1) mm/răng

Chọn S=0.09 mm/răng

Gia cụng thụ Sz  giảm từ 20% 

 S z = 0,072 mm/ răng

- Số vũng quay trong  một phỳt của dao:

Theo thuyết minh mỏy chọn n=475  (v/ph)

Theo thuyết minh mỏy chọn SM = 118 (mm/ph)

3.2 . Gia cụng tinh mặt trước :

- Chiều sõu cắt: t = 0,5mm 

- Chọn lượng chạy dao Sz = 0,09-0,13 mm/ răng

=> Chọn Sz = 0,1 mm/răng

Theo thuyết minh máy chọn n= 753 (v/ph)

Theo thuyết minh máy chọn SM= 235 (mm/ph)

3.3. Gia cụng R48, R24:

+ Dao:

Chọn dao tiện có góc nghiêng chính 90°, vật liệu dao gắn mảnh hợp kim cứng T15K6

- Theo bảng 4-6  (Sổ tay CNCTM 1)  chọn kích thước của dao như sau :

H=25 ; B=16;  L=140 ; j=90°, n=7;  l=16;  r =1.0.

- Thước đo sâu

- Thước cặp 1/12

+ Bậc thợ: 3/7

+ Các bước cụng nghệ:

* Bước 1 : Gia cụng thụ phần trục 96mm

+ Chọn dụng cụ cắt :

Chọn dao tiện thân cong có góc nghiêng 90°, vật liệu dao gắn mảnh hợp kim cứng T15K6

- Theo bảng  4-6  (Sổ tay CNCTM 1)  chọn kich thước của dao như sau :

H=25 ; B=16;  L=140 ; j=90°, n=7;  l=16;  r =1.0.

+ Chế độ cắt :

Khi gia cụng thụ 96  chọn chiều sâu cắt t =1,5mm

- Theo bảng  5–60 (Sổ tay CNCTM2)    chọn  :  S = 0.6 (mm/vg)

- Theo bảng  5-64 (Sổ tay CNCTM2)    chọn   : Vb = 182 (m/ph)

  Ta cú Vt = Vb. K1.K2.K3

* Bước 2: Gia cụng tinh phần trục có đường kớnh 96mm

Đường kớnh cần đạt 96mm

 + Chọn dụng cụ cắt :

Chọn dao tiện thân cong có góc nghiêng chính 90° , vật liệu dao gắn mảnh hợp kim cứng T15K6

- Theo bảng  4-6  (Sổ tay CNCTM 1)  chọn kich thước của dao như sau :

H=25 ; B=16;  L=140 ; j=90°, n=7;  l=16;  r =1.0.

+ Chế độ cắt :

Khi gia cụng tinh 70 chọn chiều sâu cắt t = 0.5mm

Theo bảng  5 – 62 (Sổ tay CNCTM2)    chọn  :  S = 0.15 (mm/vg)

Theo bảng  5 – 64 (Sổ tay CNCTM2)    chọn   : Vb = 182 (m/ph)

  Ta có  Vt = Vb. K1.K2.K3

 Trong đó :

. K1 : Hệ số phụ thuộc độ cứng chi tiết              K1 = 1.0 (Theo bảng 5-1)

. K2 : Hệ số phụ thuộc trạng thỏi bề mặt            K2 = 0.8 (Theo bảng 5-5)

. K3 : Hệ số phụ thuộc vào vật lieu của dụng cụ cắt     K3 = 1.0 (Theo bảng 5-6)

=> Vt =96 . 1.0 . 0,8 . 1.0 = 146 (m/ph).

VI. NGUYÊN CÔNG VI: PHAY MẶT SAU, GIA CÔNG KÍCH THƯỚC R48 (SAU)

1. Sơ đồ phay mặt sau .

2. Phân tích nguyên công .

2.1 . Định vị :

+ Mặt phẳng dùng phiến tỳ phẳng hạn chế ba bậc tự do

+ Dùng chốt trụ ngắn hạn chế hai bậc tự do là tịnh tiến

+ Dùng chốt trỏm hạn chế bậc tự do chống xoay

2.2 . Kẹp chặt :

Lực kẹp hướng vuông góc với mặt định vị hai bậc (kẹp chặt bằng bu lông đai ốc hoặc thuỷ lực)

2.3 . Đồ gá : Sử dụng đồ gá chuyên dùng

2.4 . Dụng cụ cắt : Dao phay mặt đầu răng chắp

2.5. Máy : Máy phay 6H82 với công suất động cơ N = 7 KW, hiệu suất máy =0.75. 

2.6 . Dụng cụ : Thước cặp 1/20

3. Chế độ cắt .

3.1. Gia cụng thụ mặt sau:

- Chọn t = 2,5 mm

- Chọn S=0.09 mm/răng

- Số vũng quay trong  một phút của dao:

Theo thuyết minh mỏy chọn n=475  (v/ph)

Theo thuyết minh mỏy chọn SM = 118 (mm/ph)

3.2. Gia cụng tinh mặt sau:

- Chều sâu cắt:  t = 0,5mm 

- Chọn lượng chạy dao Sz = 0,09-0,13 mm/ răng

=> Chọn Sz = 0,1 mm/răng

Theo thuyết minh máy chọn n= 753 (v/ph)

Theo thuyết minh máy chọn SM= 235 (mm/ph)

CHƯƠNG IV

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ

Ở đây em lựa chọn thiết kế đồ gá cho nguyên công khoan 4 lỗ  và doa 2 lỗ . Sơ đồ gá đặt được thể hiện như hình vẽ.

I. YÂU CẦU KỸ THUẬT

- Các lỗ gia công cần đạt độ bóng Rz40, đảm bảo độ song song giữa các lỗ.

- Cơ cấu kẹp chặt phải đảm bảo độ cứng vững khi gá đặt và đảm bảo khi kẹp chi tiết khụng bị biến dạng bởi lực kẹp.

II. THÀNH PHẦN CỦA ĐỒ GÁ

1. Cơ cấu định vị

- Dựng phiến tỳ vào mặt đáy chi tiết hạn chế 3 bậc tự do

- Dựng 2 chốt  tỡ mặt cạnh hạn chế 2 bậc tự do.

2.  Cơ cấu kẹp chặt

- Dùng khối cơ cấu mỏ kẹp ten vit để kẹp chặt chi tiết.

3. Cơ cấu dẫn hướng

 - Dựng phiến dẫn bản lề và bạc dẫn cố định.

III. TÍNH LỰC KẸP

Trong quỏ trỡnh khoan 4 lỗ chi tiết chịu tỏc dụng của cỏc cỏc lực sau :

+ Momen xoắn M do lực cắt gõy ra

+ Lực hướng trục Po

1. Lực cắt khi khoan

Tra bảng (7. 3) : Cp=68; Zp=1; Yp= 0.7

Thay vào  ta được :   Po = 308 KG

2. Tớnh lực kẹp

* Tính momen chống xoay:

Phương tŕnh cân bằng:  Mms =Mc (1)

Ta có : Mms = Pz.=  W.f.R

* Momen cắt sinh ra khi gia công lỗ:

    Mc1= Po.d/2 => Po = 2 Mc1/d

* Momen cắt sinh ra tại tâm của chi tiết gia công:

    Mc = Po.e = 2Mc1.e/d  (2)

Từ (1) và (2) ta có:

W.f.R= 2 Mc1.e/d.

=>W =  525,4 KG

Vậy lực kẹp cần tính là:

Wo = W.k=716,05.6,32= 525,4 KG 

4 . Tính sai số chế tạo

Vậy sai số chế tạo bằng : 0,044 (mm)

IV . YÂU CẦU KỸ THUẬT CỦA ĐỒ GÁ

Từ việc tính toán trên ta đề ra được những yêu cầu kỹ thuật của đồ gá như sau :

+  Độ không song song giữa mặt phẳng phiến tỳ và đế đồ gá không vượt quá 0,044/100 mm chiều dài

+ Độ không vuông góc giữa tâm chốt tỡ và mặt định vị không vượt quá 0.044/100 mm chiều dài

+ Độ không vuông gúc giữa tâm bạc dẫn hướng và phiến tỳ vị không vượt quá 0.044/100 mm chiều dài

KẾT LUẬN

Trỡnh tự gia cụng chi tiết được nờu trong bản thuyết minh chỉ là một quy trỡnh cụng nghệ thường làm đối với loại chi tiết dạng hộp. Đối với chi tiết dạng khỏc và ngay cả những chi tiết dạng hộp khỏc ta cần phải cú một quy trỡnh cụng nghệ gia cụng chi tiết riờng phự hợp với từng chi tiết và thực tiễn sản xuất.

Trongquỏ trỡnh tớnh toỏn và thiết kếsẽ cú những sai sút do thiếu kinh nghiệm thực tế, em rất mongnhận được sự chỉ bảo của cỏc thầy cụ giỏo trong bộ mụn cụng nghệ chế tạo.

Em xin chõn thành cảm ơn !

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 1 – GS.TS Nguyễn Đắc Lộc – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

2. Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 2 – GS.TS Nguyễn Đắc Lộc – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

3. Sổ tay cụng nghệ chế tạo máy, tập 3 – GS.TS Nguyễn Đắc Lộc – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

4. Thiết kế đồ án Công nghệ Chế tạo máy – GS.TS Trần Văn địch – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 2008

5. Chế độ cắt gia công cơ khí – Nguyễn Ngọc Đào, Đỗ Viết Bình – Nhà xuất bản Đà Nẵng

"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"