ĐỒ ÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT BÍCH CHỦ ĐỘNG

Mã đồ án CKMCNCT00015
Đánh giá: 5.0
Mô tả đồ án

      Đồ án có dung lượng 310MB. Bao gồm đầy đủ các file như: File bản vẽ cad 2D (Bản vẽ chi tiết, bản vẽ đánh số các bề mặt gia công, bản vẽ sơ đồ nguyên công, bìa bản vẽ….); file word (Bản thuyết minh.…). Ngoài ra còn cung cấp rất nhiều các tài liệu chuyên ngành, các tài liệu phục vụ cho thiết kế đồ án, thư viện dao gia công và chi tiết đồ gá tiêu chuẩn........ THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT BÍCH CHỦ ĐỘNG.

Giá: 850,000 VND
Nội dung tóm tắt

MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................................................................1

LỜI NÓI ĐẦU.. .....................................................................................................................2

CHƯƠNG 1 : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT........................................................................ 3

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG................................................................. 3

CHƯƠNG 3  : CHỌN DẠNG PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI .........................4

CHƯƠNG 4 : CHỌN TIẾN TRÌNH GIA CÔNG......................................................................6

CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG...........................................................................11

CHƯƠNG 6 : XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ TRUNG GIAN VÀ KÍCH THƯỚC TRUNG GIAN...19

CHƯƠNG 7 : XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT...............................................................................27

CHƯƠNG 8 : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ.................................................................40

KẾT LUẬN............................................................................................................................44

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................45

LỜI NÓI ĐẦU

     Nước ta hiện nay đang trong quá trình phát triển, nhu cầu về sản phẩm cơ khí là rất nhiều .Nhưng với tình trạng công nghệ lạc hậu dẫn đến sản xuất không đủ, chất lượng chế tạo kém, sản xuất không có hiệu quả vì vậy phải áp dụng công nghệ mới để tăng năng suất và chất lượng .

Chủ yếu của quá trình công nghệ hiện nay là việc tính toán cụ thể cho từng nguyên công chưa được đầy đủ.Vì vậy, chúng em sẽ thực hiện việc thiết kế qui trình công nghệ gia công cho một sản phẩm cơ khí là “Bích chủ động” với hi vọng sẽ khắc phục được những chỗ còn thiếu sót hiện nay

CHƯƠNG 1 : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

1.1. Sản lượng chế tạo:

Sản lượng chi tiết chế tạo trong một năm được tính theo công thức:

....................................., chiếc/năm ([1], trảng, mục 2.1)

Trong đó

N0 = 5000 (chiếc): số sản phẩm trong một năm theo kế hoạch

m = 1: số lượng chi tiết như nhau trong một sản phẩm

α = 10÷20%: số phần trăm chi tiết dùng làm phụ tùng, chọn α = 15%

....................................................................................

...................................................................................

.................................

1.3. Dạng sản xuất:

Dựa vào sản lượng và khối lượng chi tiết tính toán ở trên ta có dạng sản xuất là: loạt vừa ([1], trang, bảng 2.1)

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG

2.1. Công dụng và điều kiện làm việc của chi tiết:

Chi tiết có cấu tạo then hoa và có các lỗ ở mặt bích, nên để dùng nối ghép trục trong các cơ cấu truyền động.

Khi làm việc chi tiết chịu tác dụng chủ yếu là môment xoắn.

2.2. Các yêu cầu kĩ thuật:

Bề mặt làm việc là bề mặt 1 của lỗ then hoa, và các bề mặt 12 và 14. Vì vậy các bề mặt này có yêu cầu kĩ thuật cao: các kích thước gia công là cấp 8 và dộ nhám bề mặt là Ra = 2.5

2.3. Vật liệu:

Vật liệu làm chi tiết là thép C45 theo tài liệu [4], bảng 6.4, trang 180 thì vật liệu này có cơ tính sau khi thường hoa như sau:

....................................................................................

...................................................................................

.................................

CHƯƠNG 3  : CHỌN DẠNG PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

3.1. Chọn dạng phôi:

Vật liệu làm chi tiết là thép C45. Dạng phôi ta chọn là phôi đúc hoặc phôi dập. Tuy nhiên hình dạng chi tiết có cấu tao không thích hợp cho việc chế tạo phôi bằng phương pháp dập: chi tiết có đường kính lớn nhất là 182, tuy nhien có chiều cao là 103 có thành mỏng. Vì vậy ta chọn dạng phôi là phôi đúc.

3.2. Chọn phương pháp chế tạo phôi:

....................................................................................

...................................................................................

.................................

3.4. Hình thành bản vẽ phôi:

CHƯƠNG 4 : CHỌN TIẾN TRÌNH GIA CÔNG

4.1. Chọn các phương pháp gia công các bề mặt của phôi:

4.1.1. Mặt số 1:

Mặt số 1 có đường kính lỗ: Æ42+0,039 : cấp chính xác 8 (theo [1, trang 159, phụ lục 17]); độ nhám bề mặt Ra= 2,5. Ta chọn phương pháp gia công mặt 1 như sau: với số liệu về cấp chính xác và độ nhám bề mặt tra trong [1, trang 79, bảng 2.17]:

Giai đoạn gia công

Tên phương pháp gia công

Cấp chính xác

Độ nhám

1

Tiện trong thô

14

Rz80

2

Tiện trong bán tinh

12

Rz40

3

Tiện trong tinh

8

Ra2,5

 

4.1.2. Mặt số 2:

Mặt số 2 có đường kính lỗ: Æ46+0,039: cấp chính xác 8 (theo [1, trang 159, phụ lục 17]); có bề rộng rãnh then là 8+0,013: cấp chính xác 7; độ nhám bề mặt Rz= 40. Ta chọn phương pháp gia công mặt 2 như sau, với số liệu về cấp chính xác và độ nhám bề mặt tra trong [1, trang 145, bảng 5-1]:

Giai đoạn gia công

Tên phương pháp gia công

Cấp chính xác

Độ nhám

1

Chuốt tinh

7

Rz40

 

4.1.3. Các mặt 6, 9, 16:

....................................................................................

...................................................................................

.................................

4.3. Chọn trình tự gia công các bề mặt của phôi:

Stt và tên nguyên công

Số của bề mặt gia công

Số của bề mặt định vị

Dạng máy công nghệ

1. Tiện trong thô- tinh măt 1, tiện mặt 19

1, 19

7, 9

Máy tiện

2. Tiện mặt 4

4

1, 19

Máy tiện

3. Tiện thô- bán tinh

mặt 9

9

1, 4

Máy tiện

4. Tiện thô đến tinh mỏng mặt 12

12

1, 4

Máy tiện

5. Tiện mặt thô- bán tinh- tinh mặt 7

7

1, 4

Máy tiện

6. ............................................

6

1, 4

Máy tiện

7. ............................................

13

1, 4

Máy tiện

8. ............................................

15

1, 4

Máy tiện

9.............................................

16

1, 4

Máy tiện

10. .........................................

10, 14, 17, 18

1, 19

Máy tiện

11. .........................................

5, 3

1, 4

Máy tiện

12. .........................................

20

1, 4

Máy khoan

13. .........................................

11, 8

1, 4

Máy khoan

14. .........................................

2

20

 

 

CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG

5.1. Nguyên công 1: Tiện thô- bán tinh- tinh mặt 1, tiện mặt 19

Sơ đồ gá đặt:

........................................................................................................

Chọn máy: Máy tiện T620, có: số cấp tốc độ trục chính 24; phạm vi tốc độ trục chính 12,5÷2000 vg/ph, công suất 7 kW.

Đồ gá: Mâp cặp 3 chấu tự định tâm.

Dụng cụ cắt: dùng dao tiện có gắn mảnh hợp kim cứng T15k6, theo [2, trang 292, bảng 4.3]

Các thông số hình học của dao: theo [2, trang 301, bảng 4.13]

h

b

L

P

n

l

25

20

240

120

10

18

 

Dung dịch trơn nguội: Emunxi ( [1, trang 53, bảng 2.10])

5.2. Nguyên công 2: Tiện mặt 4

Sơ đồ gá đặt:

........................................................................................................

Chọn máy: Máy tiện T620, có: số cấp tốc độ trục chính 24; phạm vi tốc độ trục chính 12,5÷2000 vg/ph, công suất 7 kW.

Đồ gá: gá trên trục gá đàn hồi hai phía.

Dụng cụ cắt: giống nguyên công 1

Dung dịch trơn nguội: Emunxi ( [1, trang 53, bảng 2.10])

5.3. Nguyên công 3: Tiện mặt 9

Sơ đồ gá đặt:

........................................................................................................

Chọn máy, đồ gá, dung dịch trơn nguội: giống nguyên công 2

....................................................................................

...................................................................................

.................................

5.7. Nguyên công 7: Tiện mặt 13

Sơ đồ gá đặt:

....................................................................................

...................................................................................

.................................

CHƯƠNG 6 : XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ TRUNG GIAN VÀ KÍCH THƯỚC TRUNG GIAN

6.1. Xác định lượng dư trung gian và kích thước trung gian cho một bề mặt của phôi bằng phương pháp phân tích: Chọn bề mặt 1

Lượng dư nhỏ nhất cho việc gia công thô: theo [2, trang 226, công thức 3-2], ta có:

........................................................................................................

Trong đó:

...............................([2, trang 235, bảng 3-65])

Độ xiên của lỗ: Dx = 0,015×112 = 1,68 mm ([2, trang 235, bảng 3-67]).

Độ cong vênh: Dcv = 0,0015×112 = 0,17 mm ([2, trang 235, bảng 3-67]).

Tổng sai số: ......................................

Sai số chuẩn: εc = 0 ( Vì được gá trên mâm cặp ba chấu tự định tâm)

Sai số kẹp chặt: εk = 0,16 mm ([6, trang 47, bảng 21])

Sai số đồ gá: εđg = 0

Sai số gá đặt: ..................................

Vì vậy:

..................................................

Lượng dư gia công nhỏ nhất cho việc gia công bán tinh là:

..................................................

Ta có:

Rztho+htho = 0,2 mm ([6, trang 40, bảng 13])

Dtho = 0,06×Dphduc = 0,06×1,69 = 0,10 mm

εbt = 0,16 mm

Vì vậy:

....................................................................................

...................................................................................

.................................

2Zmax0 - 2Zmin0 = 6,5 – 5,539 = 0,961 mm

δph – δch = 1- 0,039 = 0,961 mm

Vậy kết quả tính là đúng.

- Lượng dư tổng cộng danh nghĩa:

2Z0 = 6,5 – 0,5 = 6 mm

- Kích thước danh nghĩa của phôi:

D0 = 42 - 6 = 36 mm

Kích thước ghi trên bản vẽ phôi: Dph = 36±0,5

Bảng tổng kết:

Công nghệ gia công bề mặt

Lượng dư tính toán

Kích thước tính toán

Dung sai δi (mm)

Kích thước giới hạn (mm)

Lượng dư giới hạn (mm)

Dmin

Dmax

2Zmax

2Zmin

Phôi đúc

 

36,499

1

35,5

36,5

 

 

Tiện thô

4,2

40,699

0,4

40,08

40,7

4,58

4,2

Tiện bán tinh

0,78

41,479

0,16

41,23

41,48

1,15

0,78

Tiện tinh

0,56

42,039

0,039

42

42,039

0,77

0,559

 

 

 

 

 

Cộng

6,5

5,539

 

6.2. Tra lượng dư trung gian bằng cách tra bảng cho các bề mặt:

6.2.1. Mặt 1: Kích thước phôi Æ34±0,5, kích thước chi tiết: Æ42+0,039, lượng dư danh nghĩa 2Z0 = 8mm

- Tra lượng dư tiện tinh [2, trang 265, bảng 3-119] : 2Z3 = 1mm

- Lượng dư cho tiện thô và bán tinh: 8 - 1= 7mm

- Phân phối: tiện thô ( 70%) : 2Z1 = 5 mm, tiện bán tinh: 2Z2 = 2 mm

- Các kích thước trung gian ( dung sai được tra theo [1, trang 159, phụ lục 17]):

+ Sau tiện thô cấp chính xác đạt được là 14: Æ39±0,62

+ Sau tiện bán tinh cấp chính xác đạt được là 12: Æ41±0,25

+ Sau tiện tinh cấp chính xác đạt được là 8: Æ42+0,039

STT

Kích thước

Bước công nghệ

Lượng dư ( 2a)

Dung sai

Kích thước trung gian

1

34

Tiện thô

5

±0,62

Æ39±0,62

2

39

Tiện bán tinh

2

±0,25

Æ41±0,25

3

41

Tiện tinh

1

+0,039

Æ42+0,039

 

6.2.2. Mặt 19: lượng dư danh nghĩa Z0 = 5mm

....................................................................................

...................................................................................

.................................

6.2.3. Mặt 4: Kích thước phôi 107±0,8, kích thước chi tiết: 103-0,35, lượng dư danh nghĩa Z0 = 4mm

- Tra lượng dư tiện tinh [2, trang 269, bảng 3-125] : Z2 = 1mm

- Lượng dư cho tiện thô và bán tinh: 4 - 1= 3mm

- Các kích thước trung gian ( dung sai được tra theo [1, trang 159, phụ lục 17]):

+ Sau tiện thô cấp chính xác đạt được là 14: 104±0,87

+ Sau tiện tinh cấp chính xác đạt được là 12: 103-0,35

....................................................................................

...................................................................................

.................................

Bảng tổng kết:

STT

Bước

t(mm)

s(mm/vg)

v(m/ph)

n(vg/ph)

T(s)

1

Tiện thô

2,5

0,25

355

1000

0,04

2

Tiện bán tinh

1

0,25

443

1270

0,03

3

Tiện tinh

0,5

0,14

553

1600

0,07

 

7.2. Xác định chế độ cắt bằng phương pháp tra bảng:

7.2.1. Nguyên công 1:

Mặt 1:

- Chiều sâu cắt:

+ Tiện thô: t1 = 2,5 mm

+ Tiện bán tinh: t2 = 1 mm

+ Tiện tinh: t3 = 0,5 mm

- Lượng chạy dao: ks = 0,75

....................................................................................

...................................................................................

.................................

Mặt 19: trình tự tra và tính giống mặt 1

- Chiều sâu cắt:

+ Tiện thô: t1 = 4 mm

+ Tiện tinh: t2 = 1 mm

- Lượng chạy dao: ks = 0,75

+ Tiện thô: s1 = 0,7×0,75 = 0,54 mm/vg ( [3, trang 52, bảng 5-60])

+ Tiện tinh: s2 = 0,5×0,75 = 0,38 mm/vg ([3, trang 54, bảng 5-62])

- Vận tốc cắt: kv = 1×0,92×0,8×0,85 = 0,68

+ Tiện thô: v1 = 227×0,68 = 154 m/ph ( [3, trang 56, bảng 5-64])

....................................................................................

...................................................................................

.................................

7.2.9.Nguyên công 10&11: Vát mép

Bước

t(mm)

s(mm/vg)

n(vg/ph)

T(ph)

Vát mép

2

0,38

320

0,01

 

7.2.10.Nguyên công 12:

Bước

t(mm)

s(mm/vg)

v(m/ph)

n(vg/ph)

T(ph)

Khoan

3,9

0,16

37

150

0,71

Doa

1,2

1,4

10

400

0,03

 

Chế độ cắt khi khoan tra [3, trang 83&84&85]

Chế độ cắt khi doa tra [3, trang 104&105]

7.2.11.Nguyên công 13:

Bước

t(mm)

s(mm/vg)

v(m/ph)

n(vg/ph)

T(ph)

Khoan

6,25

0,16

37

150

0,71

Khoét

1,2

1,4

10

400

0,03

 

Chế độ cắt khi khoan tra [3, trang 83&84&85]

Chế độ cắt khi khoét tra [3, trang 104&105]

7.2.12.Nguyên công 14:

Vận tốc cắt khi chuốt: v = 3m/ph tra[3, trang 45]

CHƯƠNG 8 : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ

8.1. Thành phần đồ gá

1. Cơ cấu định vị

      -1 chốt trụ ngắn

      -1 chốt trụ trám

      -1 mặt phẳng

2. Cơ cấu kẹp chặt

      -Cơ cấu kẹp đơn giản, kẹp bằng tay, kẹp một lần

3. Cơ cấu dẫn hướng : không có

....................................................................................

...................................................................................

.................................

K4 – hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt. Trường hợp kẹp bằng tay K4 = 1,3

K5 – hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay.Trường hợp kẹp thuận lợi K5 = 1

K6 – hệ số tính đến momen làm quay chi tiết.Trường hợp định vị chi tiết trên các phiến tỳ K6 = 1,5

               Þ K = 1,5´1,2´1,5´1,2´1,3´1´1,5 = 6,318 (khoan)

              K = 1,5´1´1,5´1,2´1,3´1´1,5 = 5,265 (doa)

Kẹp ở 1 vị trí với các lực kẹp là P, được tính như sau :

........................................................................................................

Ø Tính chọn bulông

Lực dọc tác dụng lên bulông

          P =753,3 (KG)

Từ [ 10, công thức 12a.7 ] :

....................................................................................

...................................................................................

.................................

Chọn k = 1,5; f = 0,2 suy ra V = 56,5 (KN)

8. Chọn cơ cấu kẹp chặt :   ren ốc

9. Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá ect

                            ................................................

           Với egd –sai số gá đặt

                   ec – sai số chuẩn

                   ek – sai số kẹp chặt

                   ect – sai số chế tạo

                   em – sai số mòn

                   edc – sai số điều chỉnh

....................................................................................

...................................................................................

.................................

10. Yêu cầu kỹ thuật

– Độ không song song của mặt trụ so với đáy đồ gá £ 25,9 mm

– Độ không vuông góc giữa tâm chốt trụ và đáy đồ gá £ 25,9 mm

– Độ không đồng tâm giữa 2 bề mặt chốt trụ và mặt ngoài của đĩa xoay £ 25,9 mm

– Bề mặt làm việc của chốt trụ được nhiệt luyện đạt HRC 50..55

– Bề mặt làm việc của chốt trám được nhiệt luyện đạt HRC 50..55

KẾT LUẬN       

   Quá trình làm đồ án đã giải quyết các vấn đề như xác định dạng sản xuất, phân tích chi tiết gia công, chọn dạng phôi và phương pháp chế tạo phôi, lập qui trình công nghệ gia công chi tiết.

   Phần lớn thời gian dành cho đồ án là lập qui trình công nghệ, với các công việc như chọn tiến trình gia công, thiết kế nguyên công, xác định lượng dư trung gian và kích thước trung gian, xác định chế độ cắt và thời gian gia công, thiết kế đồ gá công nghệ. Kết quả những việc đã làm là tương đối đầy đủ cho một qui trình công nghệ điển hình.

   Qui trình công nghệ được thiết kế có những đặc điểm sau

Ưu điểm :

     - Đảm bảo chất lượng chi tiết đạt được

     - Giá thành chế tạo không cao do sử dụng các thiết bị có sẵn, phổ biến thông dụng và tương đối vạn năng

Nhược điểm :

     - Năng suất đạt được không cao nhưng có thể chấp nhận được

     Em xin chân thành cảm ơn thầy:……………. và các thầy cô trong bộ môn Chế Tạo Máy đã tận tình chỉ bảo trong thời gian làm đồ án. Đồ án được thực hiện lần đầu nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót, mong thầy cô và các bạn đóng góp chỉ bảo để em rút kinh nghiệm sau này làm việc được tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS. PTS Đặng Văn Nghìn, ThS Lê Trung Thực; Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học công nghệ chế tạo máy; ĐHBK Tp Hồ Chí Minh; 1998.

2. GS. TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS. TS Lê Văn Tiến, PGS. TS Ninh Đức Tốn, PGS. TS Trần Xuân Việt; Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy, tập 1; Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật; Hà Nội 2003.

3. GS. TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS. TS Lê Văn Tiến, PGS. TS Ninh Đức Tốn, PGS. TS Trần Xuân Việt; Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy, tập 2; Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật; Hà Nội 2003.

4. GS. TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS. TS Lê Văn Tiến, PGS. TS Ninh Đức Tốn, PGS. TS Trần Xuân Việt; Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy, tập 3; Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật; Hà Nội 2003.

5. Nguyễn Văn Dán, Nguyễn Ngọc Hà, Đăng Vũ Ngoạn, Trương Văn Trường; Vật Liệu Kĩ Thuật; Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh; 2004

"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"