ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN KIỂM ĐỊNH XE CON VÀ XE TÀI NHẸ

Mã đồ án OTTN003024044
Đánh giá: 5.0
Mô tả đồ án

     Đồ án có dung lượng 310MB. Bao gồm đầy đủ các file như: File bản vẽ cad 2D (Bản vẽ tổng thể dây chuyền kiểm định xe tải và xe con, bản vẽ dây chuyền kiểm định xe tài, bản vẽ dây chuyền kiểm định xe con); file word (Bản thuyết minh, nhiệm vụ đồ án, bìa đồ án…). Ngoài ra còn cung cấp rất nhiều các tài liệu chuyên ngành, các tài liệu phục vụ cho thiết kế đồ án........... THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN KIỂM ĐỊNH XE CON VÀ XE TÀI NHẸ.

Giá: 950,000 VND
Nội dung tóm tắt

MỤC LỤC

MỤC LỤC........................................................................................................11

LỜI NÓI ĐÂU ................................................................................................12

Chương 1 KHAI QUAT VÊ DÂY CHUYÊN KIÊM ĐINH..............................14

1.1 Tông quan vê dây chuyên kiêm đinh.......................................................14

1.1.1 Dây chuyên kiêm đinh xe con.............................................................14

1.1.2 Dây chuyền kiểm tra xe tải..................................................................14

1.1.3 Dây chuyền kiểm tra tổng hợp............................................................15

1.2 Tiêu chuân tram kiêm đinh cơ giơi đương bô..........................................16

1.2.1 Tiêu chuẩn chung của trạm ................................................................16

1.2.2 Tiêu chuẩn các thiết bị đo của trạm ....................................................18

1.2.3 Tiêu chuẩn về con người.....................................................................19

1.2.4 Nhiệm vụ quyền hạn của Trung tâm Đăng kiểm................................20

1.2.5 Cac tiêu chuân khi thai Euro...............................................................21

 * Tiêu chuẩn khí thải Euro 2 (EC96)...........................................................21

 * Tiêu chuẩn khí thải Euro 3 (EC2000).......................................................22

* Tiêu chuẩn khí thải Euro 4 (EC2005).......................................................22

 * Tiêu chuẩn khí thải Euro 5........................................................................23

* Tiêu chuẩn khí thải Euro 6........................................................................23

Chương 2 CÁC THIẾT BỊ CUA TRAM ĐĂNG KIÊM....................................24

2.1 Thiết bị kiểm tra độ đục khí thải động cơ Diezel MDO 2.........................25

2.1.1 Đặt tính kỹ thuật..................................................................................25

2.1.2 Thông số kỹ thuật MDO 2...................................................................25

2.1.3 Nguyên lý làm việc của thiết bị...........................................................26

2.1.4 Cấu trúc tổng quát của MDO 2...........................................................27

2.1.5 Vận hành thiết bị.................................................................................28

2.1.6 Mức giới hạn tối đa cho phép trong kiểm tra khí xả động cơ Diezel .39

2.2 Thiết bị kiểm tra khí xả động cơ xăng MGT 5.........................................40

2.2.1 Đặc tính kỹ thuật của MGT 5..............................................................40

2.2.2 Thông số kỹ thuật MGT 5...................................................................40

 2.2.3 Cấu trúc cơ bản MGT 5 và các thiết bị đi kèm...................................42

2.2.4 Vận hành MGT 5.................................................................................47

2.2.5 Giới hạn tối đa cho phép của mức khí thải động cơ xăng...................52

2.3 Thiết bị kiểm tra đèn LITE 3......................................................................53

2.3.1 Thông số kỹ thuật................................................................................53

2.3.2 Cấu trúc LITE 3....................................................................................54

2.3.3 Bảng điều khiển...................................................................................55

2.3.4 Vận hành thiết bị đo............................................................................55

2.4 Thiết bị kiểm tra độ ồn Quest...................................................................62

2.4.1 Thông số kỹ thuật thiết bị....................................................................62

2.4.2 Cấu tạo cơ bản.....................................................................................63

2.4.3 Nguyên lý làm việc của Quest.............................................................64

2.4.4 Vận hành thiết bị.................................................................................64

2.4.5 Mức giới hạn cho phép độ ồn của phương tiện...................................65

2.5 Thiết bị kiểm tra độ trượt ngang xe con và xe tải MINC I –MINC II.........66

2.5.1 Thông số kỹ thuật................................................................................66

2.5.2 Vận hành thiết bị kiểm tra...................................................................68

2.5.3 Giới hạn trượt ngang cho phép của phương tiện.................................68

2.6 Thiết bị kiểm tra phuộc nhún FWT 1 EURO ............................................69

2.6.1 Thông số kỹ thuật................................................................................69

2.6.2 Vận hành thiết bị.................................................................................69

2.6.3 Giới hạn tần số dao dộng của phần được treo của phương tiện..........71

2.7 Thiết bị kiểm tra hệ thống phanh..............................................................72

2.7.1 Thông số kỹ thuật................................................................................72

2.7.2 Cấu tạo cơ bản.....................................................................................73

2.7.3 Nguyên lý làm việc của thiết bị...........................................................74

2.7.4 Thiết bị điều khiển IFB 3 và FFB 3 ....................................................74

2.7.5 Vận hành kiểm tra ( kiểm tra phanh xe tải ).......................................75

2.7.6 Giới hạn lực phanh cho phép của phương tiện ..................................78

2.8 Hầm kiểm tra gầm xe tải và xe con...........................................................79

2.9 Hệ thống kết nối mạng máy tính................................................................81

2.10 Giới thiệu các thiết bị phụ hỗ trợ kiểm tra.............................................84

2.10.1 Đầu đo tốc độ động cơ Xăng và Diezel model RPM VC2 ..............84

2.10.2 Thiết bị kiểm tra độ rơ vành tay lái...................................................85

2.10.3 Dụng cụ kiểm tra lốp xe....................................................................86

2.10.4 Một số dụng cụ phụ trợ khác:............................................................88

Chương 3 CÁC CÔNG ĐOẠN KIỂM TRA TRONG TRẠM KIỂM ĐỊNH........89

3.1 Thủ tục kiểm định.......................................................................................89

3.2 Kiểm tra kỹ thuật........................................................................................91

3.3 Tiêu chuân đanh gia ơ viêt nam...............................................................93

3.3.1. Hiệu quả phanh khi thử không tải trên đường ...................................93

3.3.2. Hiệu quả phanh đầy tải khi thử trên đường........................................94

3.3.3. Vị trí lắp các loại đèn .........................................................................94

3.3.4. Tên gọi và thuật ngữ...........................................................................95

Chương 4 THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN KIỂM ĐỊNH Ô TÔ.............................96

4.1 Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................96

4.2. Thiết kê dây chuyền kiểm định xe con và xe tải nhẹ ............................96

4.2.1 Bố trí hiện tại của xưởng 39................................................................96

4.2.2 Thiết kế dây chuyền kiểm định...........................................................97

4.2.3 Quy trình vận hành dây chuyền...........................................................98

KẾT LUẬN.....................................................................................................100

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................102

LỜI NÓI ĐẦU

Vận tải đường bộ là ngành chủ lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Với tầm quan trọng của mình, ngành vận tải đã ngày càng lớn mạnh và phát triển không ngừng theo sự phát triển của đất nước.

Song song với mặt tích cực ấy là vấn đề báo động an toàn giao thông và bảo vệ môi trường do các phương tiện giao thông cơ giới gây ra. Để giảm thiểu vấn đề này, bên cạnh việc chủ động của người tham gia giao thông thì vấn đề an toàn kỹ thuật-vệ sinh môi trường của phương tiện phải đặt lên hàng đầu. Các phương tiện tham gia giao thông phải đảm bảo được các tiêu chuẩn kỹ thuật của chính phủ đề ra và phải đáp ứng được các yêu cầu này trong các lần kiểm tra định kỳ tại các trạm kiểm định phương tiện cơ giới. Với các loại xe sản xuất lắp ráp hay cải tạo mới phải được kiểm định trước khi xuất xưởng. Các loại xe nhập khẩu phải được kiểm tra và cấp phép lưu hành trước khi tham gia giao thông. Công tác kiểm định phương tiện đúng kỳ, đúng hạn sẽ đảm bảo cho xe tham gia giao thông về mặt an toàn kỹ thuật và vệ sinh môi trường.

Để hiểu rõ hơn hoạt động của trạm Kiểm định mà mục đích chính là các thiết bị kiểm tra phục vụ trong trạm, đề tài sẽ hướng tới nghiên cứu các thiết bị hiện đại được trang bị ở hầu hết các trạm kiểm định trong cả nước, quy trình vận hành các thiết bị và quy trình kiển định xe khi phương tiện vào trạm kiểm định. Xưởng X39 - Khoa Ô tô - Trường Sĩ quan Kỹ thuật quân sự là xưởng phục vụ công tác học tập, nghiên cứu của giảng viên và học viên trong trường đã được trang bị một số thiết bị trong một dây chuyên kiểm định. Tuy nhiên vẫn còn nhiều trang thiết bị chưa được lắp đặt trong khi đó nhu cầu học tập, nghiên cứu của cán bộ giảng viên, học viên trong trường cao, số lượng xe của trường cần phải kiểm định hằng năm nhiều và một số xe có thể không đạt yêu cầu, cần phải hiệu chỉnh, sửa chữa để đưa đi kiểm định lại do đó xưởng cần phải bổ sung một số trang thiết bị để kiểm tra xe trước khi đưa đến trạm kiểm định để tiết kiệm thời gian. Do đó tôi thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế dây chuyền kiểm định xe con xe tải”. Kết cấu đồ án gồm những nội dung sau:

Lời nói đầu;

Chương 1: Khái quát về dây chuyền kiểm định. Chương 2: Các thiết bị của trạm kiểm định.

Chương 3: Các công đoạn kiểm tra trong trạm kiểm định.

Chương 4: Thiết kế dây chuyền kiểm định xe con và xe tải nhẹ.

Qua thời gian thực hiện đồ án với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo: Ths …………… và các thầy cô trong khoa ô tô, tôi đã hoàn thành đồ án. Do thời gian thực hiện đồ án có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy để đồ án tôt nghiệp được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ DÂY CHUYỀN KIỂM ĐỊNH

1.1 Tông quan vê dây chuyên kiêm đinh

1.1.1 Dây chuyên kiêm đinh xe con

Một dây chuyền kiểm định đầy đủ bao gồm các trang thiết bị và máy móc phụ trợ theo tiêu chuẩn của cục Đăng kiểm qui định.

1.1.2 Dây chuyền kiểm tra xe tải

Các trang thiết bị và cách bố trí các khu vực kiểm tra của dây chuyền kiểm định xe tải cũng gần tương tự với dây chuyền xe con. Tuy nhiên thiết bị kiểm tra có tính năng công suất cao hơn và không sữ dụng thiết bị kiểm tra phuộc nhún.

1.1.3 Dây chuyền kiểm tra tổng hợp.

Dây chuyền kiểm tra tổng hợp thường được xây dựng tại các địa phương có lưu lượng xe kiểm định hằng năm thấp (khoảng dưới 10000 xe / năm)

Với loại trạm kiểm định có quy mô vừa và lớn, do các dây chuyền được xây dựng phục phục kiểm tra riêng cho xe con, xe tải nên trang thiết bị đầu tư phải lớn, diện tích mặt bằng nhiều nhưng năng suất kiểm định sẽ cao hơn.

1.2 Tiêu chuân tram kiêm đinh cơ giơi đương bô 1.2.1 Tiêu chuẩn chung của trạm

Áp dụng tiêu chuẩn số 22 TCN 226- 2005 có hiệu lực từ ngày 01.01.2007 Địa điểm: địa điểm xây dựng trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới phải phù hợp

với quy hoạch, có đường giao thông thuận tiện cho xe cơ giới ra vào kiểmđịnh. Đối với trung tâm Đăng kiểm xây dựng mới, nếu từ cấp 1 đến cấp 3, chiều

dài tối thiểu lắp đặt dây chuyền kiểm tra là 40; từ cấp 4 đến cấp 10, chiều dài tối thiểu lắp đặt dây chuyền kiểm tra là 50m; nếu chỉ bố trí một cổng cho xe cơ giới ra vào chiều rộng tối thiểu của mặt bằng Trung tâm là 30m

* Mặt bằng:

- Mặt bằng trung tâm phải đảmbảo không bị ngập úng trong mọi điều kiện.

- Hệ thống đường cho xe cơ giới ra vào, tối thiểu phải đảm bảo theo tiêu chuẩn đường bộ cấp hai, chiều rộng mặt đường không nhỏ hơn 3m và bán kính quay vòng không nhỏ hơn 12m để đảm bảo phương tiện ra vào thuận tiện.

1.2.2 Tiêu chuẩn các thiết bị đo của trạm

Các thiết bị kiểmđịnh sửdụng trong trạmkiểmđịnh phải phù hợp vàđáp ứng được cácquyđịnh hiện hành của Bộ giao thông vận tải, của Cục Đăng kiểmViệt Nam. Phải đáp ứng đượccác yêu cầu vềkỹthuật,điều kiện vệ sinh môi trường.

- Thiết bị nâng xe phục vụ cho việc kiểm tra khung gầm và các bộ phận bên dưới khung xe, trường hợp không sử dụng thiết bị nâng thì có thể thay thế bằng hầmkiểm tra gầm ô tô. Kích thước cụ thể hầm kiểm tra được quy định như sau:

+ Hầm kiểm tra xe con ( dài x rộng x sâu) : 6000 x 600 x 1300 (mm); + Hầm kiểm tra xe tải: 12000 x 750 x 1200 (mm);

+ Hầm kiểm tra tổng hợp: 12000 x 650 x 1250 (mm);

Bên cạnh đó còn có các thiết bị khác sau: - Máy điện thoại;

- Máy in, máy photocopy;

- Camera quan sát và chụp ảnh phương tiện vào kiểm định;

1.2.3 Tiêu chuẩn về con người

- Đăng kiểm viên xe cơ giới là người trực tiếp thực hiện việc kiểm định phương tiện, phải được cơ quan quản lý nhà nước tổ chức đào tạo, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ, công nhận và cấp thẻ đăng kiểm viên;

- Nhân viên nghiệp vụ là người trực tiếp thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ; nhập số liệu; truyền số liệu; in ấn chứng chỉ kiểm định; cấp, trả hồ sơ; làm thủ tục di chuyển phương tiện, phải được cơ quan quản lý nhà nước tổ chức đào tạo, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ, công nhận và cấp thẻ nhân viên nghiệp vụ;

1.2.5 Cac tiêu chuân khi thai Euro

* Tiêu chuẩn khí thải Euro 1 (EC93) Tháng 7 năm 1992

Sự ra đời của tiêu chuẩn Euro 1 vào năm 1992 yêu cầu chuyển sang xăng không chì cho xe chạy bằng xăng để giảm lượng khí thải carbon monoxit (CO).

Giới hạn phát thải Euro 1

CO – 2,72 g / km (xăng và dầu diesel)

HC + NOx – 0,97 g / km (xăng và dầu diesel) PM – 0,14 g / km (chỉ diesel)

* Tiêu chuẩn khí thải Euro 2 (EC96) Tháng 1 năm 1996

Tiêu chuẩn Euro 2 tiếp tục giảm giới hạn phát thải carbon monoxit và cũng giảm giới hạn kết hợp cho các hydrocacbon không cháy và ôxít nitơ cho cả xe chạy bằng xăng và diesel.

Euro 2 giới thiệu các giới hạn khí thải khác nhau đối với xăng và dầu diesel. - Giới hạn phát thải Euro 2 (xăng)

* Tiêu chuẩn khí thải Euro 5

Tháng 9 năm 2009 (tháng 1 năm 2011)

Euro 5 tiếp tục thắt chặt các giới hạn về phát thải hạt từ động cơ diesel và tất cả các xe diesel cần các bộ lọc hạt để đáp ứng các yêu cầu mới. Cũng có một số hạn chế về độ chặt NOx (giảm 28% so với Euro 4) cũng như lần đầu tiên, một giới hạn hạt cho động cơ xăng – chỉ áp dụng cho động cơ phun trực tiếp.

Chương 2. CÁC THIT B CẢU TRẠM ĐĂNG KIÊM

2.1 Thiết b kim tra đ đc khí thải đng cơ Diezel MDO 2

 2.1.1 Đặt tính kỹ thuật

- MDO 2 là thiết bị của hãng MAHA- CHLB Đức cung cấp;

- Máy được chấp thuận chính thức ở Việt Nam theo quyết định số 245/2005DK của cục Đăng kiểm Việt nam;

- Máy có thể kiểm tra khí thải theo cách gia tốc tự do hoặc kiểm tra khí thải có gia tải.

- Có thể kiểm tra từng lần đạp ga hoặc kiểm tra liên tục trong một khoảng thời gian.

2.1.2 Thông số kỹ thuật MDO 2

- Nguyên lý kiểm tra bằng phương pháp đo độ hấp thụ ánh sang

- Chiều dài ống kiểm tra.....................................................................430 mm

- Bước sóng ánh sáng bộ phát.............................................................567 nm

- Đường kính trong và ngoài ống kiểm tra......................................25/28 mm

- Thời gian sấy ống kiểm tra ................................................... khoảng 3 phút

2.1.5 Vận hành thiết bị

- Cài đặt thiết bị tại vị trí yêu cầu và kết nối bộ đo với bộ cung cấp nguồn.có thể sử dụng cả nguồn điện 230V thông qua cáp (1) với nguồn điện hoặc sử sụng nguồn điện 12/24 V cung cấp từ xe thông qua cáp (2 ) theo hình 2.6.

- Kết nối ống lấy mẫu khí thử với thiết bị MDO 2 và ống pô xe

- Gắn cảm biến nhiệt độ nhớt làm mát và cảm biến đo tốc độ động cơ.

Quy trình kiểm tra:

1. Bật mở công tắc chính của thiết bị kiểm tra khí xả động cơ Diesel 2. Bật mở máy tính.

3. Máy tính sẽ tự khởi động Hệ điều hành Windows, nhấn double click vào biểu tượng Eurosystem trên desktop.

4. Chương trình sẻ tự động chạy như hình trên

Trong trường hợp này cần kiểm tra việc đầu nối cảm biến tốc độ với MDO 2 hoặc kiểm tra loại cảm biến tốc độ đang sử dụng bằng phím F6. chọn loại càm biến tốc độ đang sử dụng bằng phím “1” từ danh sách mở ra. Mặc định là chọn tự động nếu vẫn không có tín hiệu thì ta chọn kẹp Piezo.

- Nếu tốc độ nằm ngoài vùng giá trị chuẩn

Nếu tốc độ nằm ngoài vùng giá trị chuẩn thì xuất hiện thông báo “ Tốc độ quá cao (hoặc quá thấp), kiểm tra thiết lập, chỉnh đúng tốc độ cầm chừng”.

Kiểm tra và hiệu chỉnh tốc độ cầm chừng của xe nếu cần thiết

Kiểm tra tiếp xem đã chọn đúng loại cảm biến trong chương trình chưa. Kiểm soát nhiệt độ dầu

2.1.6 Mức giới hạn tối đa cho phép trong kiểm tra khí xả động Diezel

Theo quyết định 249/2005/QĐ-TTg

- Áp dụng cho xe đang tham gia giao thông: giới hạn tối đa cho phép của khí thải là 72% HSU

- Áp dụng cho xe nhập khẩu đã qua sử dụng: giới hạn tối đa cho phép là 60% HSU.

- Với xe nhập khẩu chưa qua sử dụng, xe đóng mới trong nước áp dụng

theo tiêu chuẩn EURO 2

2.2 Thiết b kim tra khí x đng cơ xăng MGT 5

- MGT 5 là thiết bị phân tích khí xả động cơ Xăng được cung cấp bởi nhà sản xuất MAHA- CHLB Đức.

- Máy được chấp thuận chính thức ở Việt Nam năm 2005 theo quyết định số 245/2005ĐK của Cục ĐKVN.

2.2.1 Đặc tính kỹ thuật của MGT 5

- Bộ máy kiểm tra chính không có bộ hiển thị dùng để phân tích các khí HC, CO, CO2 , O2 và tính chỉ số lambda

- Máy tự động tắt để tránh hút hơi ẩm vào máy khi không sử dụng - Có bơm để tách hơi nước ra khỏi khí thải.

- Dùng để kiểm tra động cơ chạy bằng các nhiên liệu CNG, LPG, và xăng - Hiển thị kết quả kiểm tra trên màn hình máy tính

2.2.4 Vận hành MGT 5

Khởi động phần mềm điều khiểm Euro System

- Bật công tắc chính của MGT 5 và mở máy tính

- Vào màn hình chính của phần mềm điều khiển cũng giống với thiết bị MDO 2 đã giới thiệu ở trên.

Chọn xe từ danh sách các xe đăng ký kiểm tra

- Ở màn hình chính chọn mục <1> chọn xe để kiểm tra để chọn xe từ danh sách các xe.

Dùng các phím mũi tên lên xuống để chọn xe cần kiểm tra rồi nhấn phím <F8> Tải dữ liệu để nạp thông tin của xe và khách hàng.

- Sau khi chọn xe và nạp dữ liệu của xe từ danh sách các xe như trên, ta có thể tiến hành việc kiểm tra khí xả của xe.

Kiểm tra khí xả

- Nhấn phím số 7- kiểm tra theo quy trình

+ Bịt kín đầu đo: sử dụng ống nhựa ở tay cầm của đầu đo

+ Đợi cho đến khi quá trình kiểm tra rò rỉ kết thúc.

Quá trình này kéo dài khoảng 25 giây, trong suốt quá trình này áp suất không được thấp hơn 230mbar.

2.3 Thiết b kim tra đèn LITE 3

LITE 3 là thiết bị của nhà sản xuất MAHA- CHLB Đức

2.3.1 Thông số kỹ thuật

Thông số kĩ thuật một số loại đèn như bảng 2.3.

2.3.4 Vận hành thiết bị đo

Điều chỉnh buồng đo:

Các đèn pha phải được điều chỉnh riêng biệt. Trong suốt quá trình kiểm tra các đèn khác phải tắt hay được che tấm phủ.

- Đặt buồng đo ở chính giữa, phía trước đầu xe, cách đầu xe khoảng từ 10 đến 30 cm.

- Chọn hai điểm đối xứng ở đầu xe, sử dụng kính quan sát điều chỉnh để điều chỉnh buồng đo song song với đầu xe dựa trên hai điểm đã lựa chọn.

Thiết bị cân chỉnh bằng tia Laser

Thiết bị cân chỉnh bằng tia laser được gắn với bộ phận giữ kính. Để kích hoạt đường tia laser, nhấn nút ở bên cạnh. Thiết bị kiểm tra đèn pha được cân chỉnh chính xác khi vị trí của đường tia laser chạy song song với hai điểm đối xứng ở mặt trước của xe.

Tiến hành kiểm tra đèn như sau:

- Bật công tắc đèn pha

- Nhấn F1 để kiểm tra đèn pha

Sau khi kiểm tra các đèn bên trái xong thì chuyển thiết bị kiểm tra sang các đèn bên phải để tiếp tục kiểm tra, thao tác thực hiện cũng tương tự như lúc kiểm tra bên trái.

Điều chỉnh:

- Bật công tắc đèn pha. Trên menu chính ở hình 3.54 chọn F2 để điều chỉnh đèn pha.

- Dùng phím F3 để chọn loại đèn pha

- Nhấn và giữ phím F1 để chuyển đến các giá trị chuẩn của xe tải. - Nhấn và giữ phím F2 để chuyển đến các giá trị chuẩn của xe hơi

- Nhấn và giữ phím F3 để chuyển đến các đèn của xe có tay lái bên trái Các giá trị chuẩn được sử dụng làm phép đo sau này

Nhấn loại đèn cần kiểm tra trên màn hình

2.3.5 Mức giới hạn tối đa cho phép khi kiểm tra các loại đèn

Cường độ sáng của đèn có thể dùng đơn vị là Lux,hoặc dùngđ ơn vị cd( cadela) Trong thiết bị LITE 3 này đơn vị cường độ ánh sáng cảu đèn được ta mặc

định chọn là Lux hoặc cd trong quá trình cài đặt thiết bị. - Đèn chiếu sáng phía trước:

+ Cường độ sáng của đèn chiếu xa (đèn pha) không nhỏ hơn 10.000 cd

+ Theo phương thẳng đứng chùm sáng không được hướng lên trên và hướng xuống dưới quá 2%.

2.5 Thiết b kim tra đ trưt ngang xe con và xe tải MINC I MINC II

Hai thiết bị này được cung cấp bởi nhà sản xuất MAHA-CHLB Đức.

Hai loại thiết bị này có thể kiểm tra cho xe con có tải trọng đặt lên một cầu đến 3 tấn và cho xe tải với tải trọng đặt lên cầu xe đạt 15 tấn.

Giao tiếp máy tính qua cổng RS 232.

2.5.1 Thông số kỹ thuật

Thông số kỹ thuật thiết bị kiểm tra trượt ngang như bảng 2.6.

Mặt dưới là tấm thép đỡ có bố trí các rãnh có lắp các viên bi theo các hàng, thước đo độ trượt kèm cảm biến đo.

2.5.2 Vận hành thiết bị kiểm tra.

Sau khi khởi động phần mềm Euro System, chọn chương trình kiểm tra, chọn xe kiểm tra thì bắt đầu tiến hành kiểm tra trượt ngang của bánh xe.

Lái bánh xe trục trước ngang qua giữa tấm kiểm tra trượt ngang, phải lái chậm, đều (tốc độ khoảng 5 Km/h) và giữ thẳng tay lái. Kết quả kiểm tra sẽ được hiển thị trên màn hình. Việc kiểm tra các bánh xe trên các trục còn lại cũng thực hiện tương tự như kiểm tra trục trước.

2.6 Thiết b kim tra phuc nhún FWT 1 EURO

2.6.1 Thông số kỹ thuật

Khoảng cách hai bánh xe trên trục.....................min 900 mm, max 2200 mm

Biên độ kích thích dao động ...............................................................7.5 mm

Tần số kích thích dao động...................................................... approx 1.6 Hz

Phạm vi kiểm tra ............................................100 mm độ lớn xung dao động

Tải trọng cầu kiểm tra........................................................................2000 kg

2.6.2 Vận hành thiết bị

Quy trình kiểm tra của máy hoàn toàn tự động, thiết bị kiểm tra tự khởi động khi cả hai bên được đặt lên một tải trọng vượt qua 60 kg.

- Thiết bị này gồm tấm kiểm tra có trang bị cảm biến cho phép cân trọng lượng. Để đánh giá độ bám bề mặt các tấm này thực hiện một chuyển động nâng 7.5 mm với tần số kích thích trong khoảng từ 0Hz đến 25Hz nhờ cơ cấu dẫn động.

- Với trục tung trên biểu đồ thể thiện sự bám dính của bánh xe.

- Trục hoành biểu diễn tần số dao kích động của thiết bị gây rung.

2.6.3 Giới hạn tần số dao dộng của phần được treo của phương tiện

Theo TCN 336-05 quy định tần số dao động riêng của phần được treo không lớn hơn 2.5 Hz.

2.7 Thiết b kim tra h thng phanh

Trong các tram kiểm định thường có hai loại thiết bị kiểm tra phanh dùng cho xe tải và xe con. Dây chuyền thiết bị của Maha thì sử dụng hai model sau: IW 2 dùng cho xe con và IW 4 Lon dùng cho xe tải. Về nguyên lý hoạt động của hai thiết bị này là giống nhau.

Mục đích việc kiểm tra phanh nhằm đánh giá xem hệ thống phanh của ô tô hoạt động có đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật hay không.

2.7.1 Thông số kỹ thuật

Thiết bị IW 2:

Tải trọng cầu xe...................................................................................... 3.5 tấn

Mô tơ dẫn động.................................................................................. 2 x 3 Kw

Tốc độ kiểm tra .....................................................................................5 Km/h

Phạm vi lực phanh hiển thị ................................................................0-6000 N

Độ ovan....................................................................................................in Kn

2.7.3 Nguyên làm việc của thiết bị

Khi cho xe vào vị trí trên hai ru lô thì gạt cần số về vị trí trung gian, khởi động mô tơ để quay ru lô. Khi tốc độ ru lô đã ổn định đạp phanh cho bánh xe dừng lại, trong quá trình đạp phanh do ma sát giữa bánh xe và ru lô, bánh xe sẽ cán lại sự chuyển động của ru lô làm cho ru lô quay chậm lại. Sự truyền động chậm lại này tác động trực tiếp lên rô tô của mô tơ làm cho nó cũng quay chạm lại trong khi suất điện động trong mô tơ vẫn giữ nguyên. Nếu stato của mô tơ bị giữ cứng thì hiện tượng quá tải sẽ xãy ra nhưng chính vì cấu tạo lắp đặt mô tơ có thể quay quanh trục nên lúc này stato sẽ quay quanh trục của nó.

2.7.5 Vận hành kiểm tra (kiểm tra phanh xe tải )

- Lái bánh xe trục trước vào bệ thử phanh, nhả phanh và trả về số 0. Chú ý các bánh xe phải thẳng và ở giữa bộ rulo. Hệ thống cảm biến sẽ tự động cân xe.

- Dùng remote để khởi động rulo.

Trên remote

Nhấn nút bên trái màu xanh để khởi động rulo bên trái

Nhấn nút bên phải màu xanh để khởi động rulo bên phải.

- Sau khi cả hai rulô đã quay thì sẽ tự động xác định lực cản rulô và màn hình sẻ yêu cầu rà phanh để xác định độ ô van.

2.7.6 Giới hạn lực phanh cho phép của phương tiện

- Chế độ thử: ôtô không tải (có 01 lái xe)

- Tổng lực phanh không nhỏ hơn 50% trọng lượng ôtô không tải.

- Sai lệch lực phanh trên một trục (giữa bánh bên phải và bên trái):

KSL = ( PFlớn - PFnhỏ) . 100%PFlớn

2.8 Hm kim tra gm xe ti và xe con

Với việc kiểm tra gầm xe tải được tiến hành tại khu vực 3 trong trạm kiểm định nơi có hầm kiểm tra. Còn với xe con có thể có hầm kiểm tra hoặc có thể dùng cầu nâng để kiểm tra gầm.

Hầm kiểm tra xe tải:

- Chiều dài : 12000 mm

- Chiều rộng: 750 mm

- Chiều sâu: 1200 mm

2.9 H thống kết ni mng máy tính

Các thiết bị kiểm định của Maha đều được nới với hệ thống máy tính xử lý số liệu nhờ phần mềm Lab Eurosystem, trong khuôn khổ đề tài này thì các thiết bị sử dụng phiên bản 7.00.015 thông qua cổng kết nối LON trên thiết bị với máy tính. Trên mỗi thiết bị kiểm tra đều hiển thị kết quả các lần kiểm tra cho các công đoạn, đồng thời máy cũng lưu kết quả và truyền thông số kết quả cho các bộ máy kiểm tra của công đoạn khác rồi đến máy trung tâm để in ra bảng kết quả cuối cùng rất cụ thể và đầy đủ thông qua mạng nội bộ được liên kết với nhau trong một dây chuyền kiểm định.

1. Nhấn PageDown 2 lần, nhấn F5, chọn Các thiết lập, nhấn F5 tiếp để xác nhận Password

2. Sau đó chọn mục <2>. Dữ liệu, thiết bị, ngày tháng, các thiết lập khác, TCP/IP

3. Chọn <3>. TCP-IP: tự động chuyển biển số

4.Tiếptheochọnmục<1>.TựđộngchuyểnbiểnxeđangkiểmtrađếnPCkếtiếp.

2.10 Gii thiu các thiết b ph h tr kim tra

2.10.1 Đầu đo tốc độ động Xăng Diezel model RPM VC2

- Ứng dụng để đo tốc độ vòng quay động cơ xăng và diesel trên các xe con, xe tải;

- Ghi nhận tốc độ vòng quay động cơ thông qua tín hiệu xung điện áp ở hai đầu cọc ắc quy hoặc xung rung trên thành động cơ;

- Hiển thị kết quả đo tốc độ vòng quay động cơ trên màn hình thiết bị ;

2.10.2 Thiết bị kiểm tra độ vành tay lái.

Để xác định giá trị độ rơ ngang của vành tay lái có nawmg trong khoảng yêu cầu an toàn kỹ thuật không.

Thước gồm vành kẹp vào vô lăng xe, thang chia độ có thể di trượt trên trục ngang, tay đòn cố định thước đo nhờ các miếng hít khi ốp vào mặt kính của xe.

- Nguyên lý đo: đậu xe trên mặt đường phẳng, đánh vô lăng hết về bên phải để đảm bảo độ rơ phải không còn. Sau đố đặt thước đo vào vô lăng xe, cố định thước lại bằng vít trên thước, cố định tay đòn lên mặt kính xe. Tiến hành trả hết vô lăng lái vè bên trái cho đến lúc nào độ rơ không còn. Nhìn thang chia độ trên thước để xem kết quả kiểm tra.

- Giới hạn cho phép của độ rơ vành tay lái:

Theo TCN 307-06 “ Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ-Yêu cầu an toàn chung” quy định độ rơ vô lăng lái như sau:

- Xe con, xe khách đến 12 chỗ kể cả người lái, xe tải có tải trọng đến - 1500 kg: không lớn hơn 10°.

- Các loại xe khác: không lớn hơn 15°.

2.10.4 Một số dụng cụ phụ trợ khác:

- Các loại búa hổ trợ Đăng kiểm viên kiểm tra gầm (búa cơ khí và búa đầu sắt)

- Kiềm, cờ lê lực, các loại khóa,…

Chương 3. CÁC CÔNG ĐOẠN KIỂM TRA TRẠM KIỂM ĐỊNH

3.1 Th tc kim định

Đây là thủ tục bắt buộc người chủ xe cần thực hiện để một chiếc xe ô tô được tham gia giao thông trên đường. Thủ tục đăng kiểm xe ô tô là việc làm bắt buộc và cấp thiết đối với mọi chủ xe ô tô.

- Thời hạn đăng kiểm

Mỗi loại xe ô tô, mỗi chiếc xe ô tô có thời hạn đăng kiểm khác nhau. Sự khác nhau này chủ yếu dựa vào chủng loại xe và tuổi thọ của xe. Cụ thể thời hạn đăng kiểm xe ô tô hay còn gọi là chu kỳ đăng kiểm ô tô như sau:

Ô tô chở người các loại đến 09 chỗ không kinh doanh vận tải:

+ Đã sản xuất đến 07 năm: Chu kỳ đăng kiểm ô tô lần đầu là 30 tháng, chu kỳ định kỳ 18 tháng

+ Đã sản xuất trên 07 năm đến 12 năm: Chu kỳ định kỳ 12 tháng + Đã sản xuất trên 12 năm: Chu kỳ định kỳ 06 tháng

Ô tô chở người các loại đến 09 chỗ có kinh doanh vận tải, Ô tô chở người các loại trên 09 chỗ

+Cócảitạo:Chukỳđăngkiểmđầu12tháng,chukỳđăngkiểmđịnhkỳ06 tháng

Ôtô chở người các loại trên 09 chỗ đãsản xuất từ15 nămtrở lên, ô tô tải các loại,ô tô đầu kéo đãsản xuất từ20 nămtrở lên: Chu kỳđăng kiểmđịnh kỳ03 tháng

3.2 Kim tra k thut

Kiểm tra kỹ thuật xe như bảng 3.1.

3.3 Tiêu chuân đanh gia ơ viêt nam

3.3.1. Hiệu quả phanh khi thử không tải trên đường

Tiêu chuẩn phanh khi thử không tải trên đường như bảng 3.2.

3.3.2. Hiệu quả phanh đầy tải khi thử trên đường

Tiêu chuẩn phanh khi thử đầy tải trên đường như bảng 3.3.

3.3.4. Tên gọi thuật ngữ.

- Candela (cd): là cường độ sáng theo một phương xác định của một nguồn phát ra bức xạ đơn sắc có tần số 540 x 1012 héc và có cường độ bức xạ theo phương đó là 1/683 oát trên steradian (CGPM lần thứ 16, 1979).

- Lux : là độ rọi của một mặt phẳng nhận quang thông 1 lumen phân bố đều trên diện tích 1 mét vuông của mặt đó.

Chương 4. THIT K DÂY CHUYỀKIM ĐNH Ô TÔ

4.1 Tính cp thiết ca đ tài

Xưởng 39, khoa Ô tô, Trường Sĩ quan kỹ thuật quân sự là xưởng phục vụ công tác học tập, nghiên cứu của giảng viên và học viên trong trường đã được trang bị một số thiết bị trong một dây chuyên kiểm định. Tuy nhiên vẫn còn nhiều trang thiết bị chưa được lắp đặt trong khi đó nhu cầu học tập, nghiên cứu của cán bộ giảng viên, học viên trong trường cao, số lượng xe hoạt động thường xuyên của trường nhiều, hằng năm cần đưa đi kiểm định định kì.

4.2. Thiết kê dây chuyn kim định xe con và xe ti nh ti xưng X39, Khoa Ô tô, Trường quan Kỹ thuật quân s

4.2.1 Bố trí hiện tại của xưởng 39

Qua đo đạc tại xưởng, kích thước xưởng và các thiết bị như hình sau.

- Tổng kích thước xưởng:

+ Dài 30m

+ Rộng 12m

Hiện tại xưởng X39 đã được trang bị các thiết bị sau: Thiết bị kiểm tra độ đục khí thải động cơ diesel (MDO2) và kiểm tra khí xả động cơ xăng (MGT5), thiết bị kiểm tra độ trượt ngang (MINC), thiết bị kiểm tra hệ thống phanh (IW), cầu nâng xe 2 trụ.

4.2.3 Quy trình vận hành dây chuyền

- B1: Làm thủ tục trước khi kiểm định xe - B2: Kiểm tra tiêu chuẩn khí thải

- B3: Kiểm tra độ ồn

- B4: Kiểm tra đèn chiếu sáng, tín hiệu - B5: Kiểm tra trượt ngang

- B8: Kiểm tra khung gầm - B9: Bàn giao xe

Thông thường, quy trình kiểm tra xe của cơ quan kiểm định sẽ trải qua 5 công đoạn. Nắm bắt được các công đoạn kiểm tra xe của trạm kiểm định sẽ giúp cho chủ xe chủ động hơn trong việc vệ sinh, bảo dưỡng ô tô.

+ Kiểm tra tổng quát xe

+ Kiểm tra phần trên của xe

+ Kiểm tra trượt ngang bánh xe dẫn hướng, phanh xe

+ Kiểm tra tiêu chuẩn môi trường (khí xả)

KT LUN

Sau khi hoàn thành đề tài “Thiết kế dây chuyền kiểm định xe con và xe tải nhẹ” được sự chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn cùng sự nghiên cứu các tài liệu về thiết bị của trạm Đăng Kiểm, tôi đã tìm hiểu được quy trình làm việc của một trạm Kiểm Định, đồng thời nắm bắt được nguyên lý cơ bản để vận hành và sử dụng các thiết bị đo chính trong trạm. Từ đó em nhận thấy rằng việc sử dụng các thiết bị hiện đại như kiểm tra đèn, kiểm tra phanh, kiểm tra khí xả…của các hãng Maha trong công tác kiểm định phương tiện cơ giới rất thuận lợi cho Đăng kiểm viên cũng như khách hàng vì tính khách quan, chính xác của thiết bị đo cũng như sự vận hành đơn giản.

Ưu điểm của các thiết bị này là hiển thị kết quả kiểm tra “ Đạt” hay“ Không đạt” lên ngay màn hình máy tính của từng thiết bị kiểm tra. Với giá trị chuẩn đã được nhân viên Đăng kiểm nhập vào máy tính trước theo tiêu chuẩn hiện hành của Cục Đăng kiểm, máy tính sẽ lấy kết quả đo trực tiếp trên phương tiện so sánh với kết quả chuẩn và thông báo kết quả kiểm tra trực tiếp. Đồng thời các máy tính của từng thiết bị kiểm tra được nối với nhau và truyền dữ liệu và máy trung tâm để in kết quả kiểm tra cuối cùng, đảm bảo quá trình kiểm tra thông suốt và chính xác. Đối với dây chuyển kiểm định tôi thiết kế, nó có một số ưu điểm như sau:

Tận dụng được các trang thiết bị hiện tại đã được bố trí tại xưởng và diện tích của xưởng tiết kiệm chi phí mở rộng mặt bằng cũng như bổ sung mới thiết bị; vừa dùng để học tập, giảng dạy, nghiên cứu, vừa dùng để kiểm tra các tiêu chuẩn của xe sau khi sửa chữa, hiệu chỉnh và trước khi đưa đi kiểm định.

Tuy nhiên dây chuyền còn tồn tại một số nhược điểm: khi xe đi vào xưởng không gian khá hẹp, các thiết bị trong xưởng bố trí tuy có thể kiểm tra xe và vân hành được nhưng khoảng cách chưa thực sự rộng rãi; khi xe đi vào cầu nâng để kiểm tra khung gầmcòn phải quayđầu trong không gian nhỏ hẹp,gâykhó khăn cho tài xế; dây chuyền chỉ phục vụ kiểm tra một số xe nội bộ của trường, không thể kiểm tra với số lượnglớn;chủ yếuphụcvụ côngtáchọctập,nghiêncứucủahọcviên,giáoviên.

Với những gì đã tìm hiểu được chắc chắn còn nhiều thiếu sót và hạn chế, em mong rằng các thầy sẽ hướng dẫn và góp ý thêm để em có đầy đủ kiến thức khi thực hiện các công việc trong tương lai.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

                                                                                                                      TP H Chí Minh, ngày tháng năm 20…

                                                                                                                    Học viên thực hiện

                                                                                                                 ……………..

I LIU THAM KHẢO

[1]. Lý thuyết ô tô máy kéo. Nguyễn Hữu Cẩn, Phạm Minh Thái. Nhà xuất bản ĐH và THCN. Hà Nội, 1987.

[2]. Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô. Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành. Đại học bách khoa Đà Nẵng.

[3]. Các tiêu chuẩn ngành, quyết định 24-2006. Bộ giao thông vận tải-Cục đăng kiểm Việt Nam.

[4]. Tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị kiểm định MAHA. Công ty TNHH T&E

[5]. Website Cục đăng kiểm Việt Nam www.vr.org.vn

"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"