MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................................ 2
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ....................................... 3
1.1.Mục đích chọn đề tài............................................................................................................. 3
1.2.Khái quát hệ thống điều hòa không khí ô tô...................................................................... 4
1.2.1.Công dụng:........................................................................................................................... 4
1.2.2.Phân loại hệ thống điều hòa không khí........................................................................... 4
1.3.2.Bộ ngưng tụ (giàn nóng).................................................................................................. 10
1.3.3.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động..................................................................................... 11
1.3.4.Bộ bốc hơi (giàn lạnh)..................................................................................................... 12
1.3.5. Bình lọc và hút ẩm.......................................................................................................... 14
1.3.6.Bình tích thủy................................................................................................................... 15
1.3.7.Van tiết lưu........................................................................................................................ 16
1.3.8.Ga lạnh............................................................................................................................... 17
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KẾT CẤU VÀ KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA XE KIA OPTIMA 2016........19
2.1 Giới thiệu xe Kia optima 2016......................................................................................... 19
2.2. Khái quát hệ thống điều hòa............................................................................................. 25
2.2.1. Sơ đồ hệ thống điều hòa không khí tự động trên xe Kia Optima 2016.................... 25
2.2.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống điều hòa không khí xe Kia Optima 2016......... 27
2.2.3. Các thành phần chính trong hệ thống điện lạnh trên xe Kia Optima 2016............. 28
2.3. Xác định lớp cách nhiệt của trần...................................................................................... 36
2.3.1. Kết cấu.............................................................................................................................. 36
2.3.2. Các thông số..................................................................................................................... 37
2.3.3. Bề dày lớp cách nhiệt..................................................................................................... 37
2.4. Tính nhiệt............................................................................................................................. 38
2.4.1. Tính nhiệt qua kết cấu bao che..................................................................................... 38
2.4.2. Tính nhiệt do người tỏa ra.............................................................................................. 39
2.4.3. Tính nhiệt do động cơ tạo ra.......................................................................................... 39
2.4.4. Tính tổn thất nhiệt khi mở cửa...................................................................................... 40
2.4.5. Tính tổn nhiệt do đèn toả ra........................................................................................... 40
2.5. Tính chu trình và kiểm tra máy nén................................................................................. 40
2.6. Tính chọn giàn ngưng......................................................................................................... 42
2.7. Tính chọn giàn bốc hơi...................................................................................................... 44
CHƯƠNG 3:KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ XE KIA OPTIMA 2016.....45
3.1. Một số hư hỏng thường gặp,nguyên nhân và cách khắc phục..................................... 45
3.2. Xây dựng quy trình công nghệ khai thác kỹ thuật hệ thống điều hòa không khí trên xe Kia Optima 2016...48
3.2.1. Nội dung Chẩn đoán....................................................................................................... 48
3.2.2. Lập quy trình Chẩn đoán điều hòa không khí xe Kia Optima 2016........................ 48
3.2.3.Kiểm tra hệ thống lạnh.................................................................................................... 51
3.2.4.Chẩn đoán bằng cách nghe, nhìn................................................................................... 53
3.3.Xây dựng quy trình công nghệ bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống điều hòa không khí trên xe Kia Optima 2016....54
3.3.1.Bảo dưỡng máy nén ......................................................................................................... 54
3.3.2.Vệ sinh bình ngưng tụ...................................................................................................... 55
3.3.3.Bảo dưỡng tháp giải nhiệt .............................................................................................. 56
3.3.4.Bảo dưỡng bơm................................................................................................................. 57
3.3.5.Bảo dưỡng quạt................................................................................................................. 57
3.4. Xây dựng quy trình sửa chữa chi tiết hệ thống điều hòa không khí trên xe Kia Optima 2016.......57
3.4.1. Áp suất hút thấp, áp suất đẩy bình thường.................................................................. 57
3.4.2. Áp suất hút cao, áp suất đẩy bình thường.................................................................... 58
3.4.3. Áp suất cả hai phía bình thường.................................................................................... 58
3.4.4. Phía thấp áp có áp suất cao, bên phía cao áp có áp suất lại thấp............................. 58
3.4.5. Áp suất của cả hai phía đều thấp.................................................................................. 59
3.4.6. Áp suất cả hai phía đều cao........................................................................................... 59
KẾT LUẬN.................................................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................... 61
LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ngành công nghệ ô tô của nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Trong những năm gần đây lượng ô tô tham gia giao thông không ngừng tăng lên. Ngày nay ô tô đã trở thành phương tiện đi lại thân thiện đối với người dân Việt Nam. Cùng với sự phát triển của các hảng xe nổi tiếng trên thế giới đã đầu tư vào Việt Nam. Qua đó Nhà nước cũng có những chính sách phù hợp để thúc đẩy ngành công nghệ ô tô trong nước phát triển. Ngoài những công ty đã phát triển lâu đời ở Việt Nam như công ty ô tô 1-5 hay công ty cơ khí ô tô Sài Gòn….Những năm gần đây nhiều công ty ô tô nước ngoài đã đầu tư vào thị trường Việt Nam như: Toyota, Suzuki, Ford, Mercdes, Mazda, Hyundai…Việc xuất hiện các công ty nước ngoài đã tác động mạnh mẽ tới việc đào tạo đội ngũ kỹ sư và kỹ thuật viên trong nước sao cho đáp ứng được nhu cầu của nền công nghiệp ô tô nước nhà. Ngoài những công trình đào tạo của các công ty để đáp ứng nhu cầu của công ty, Nhà nước cũng đã có những chủ trương đào tạo đội ngũ kỹ sư, công nhân trong các trường Cao Đẳng và Đại Học trong cả nước. Trong quá trình hoạt động đã đào tạo đội ngũ kỹ sư và kỹ thuật viên có trình độ chuyên môn cao đáp ứng nhu cầu của xã hội. Là sinh viên được đào tạo chính quy, qua thời gian học tập, thực tập tại trường, để tổng hợp lại những kiến thức đã học ở trường cũng như qua những đợt thực tập, em được giao đề tài tốt nghiệp: “Khai thác hệ thống điều hòa không khí trên xe Kia Optima 2016”
Trong thời gian được cho phép, với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, của thầy giáo: TS..................... cùng các thầy giáo trong bộ môn Ôtô, em đã hoàn thành đồ án của mình. Mặc dù bản thân đã có cố gắng và được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo nhưng do kiến thức, kinh nghiệm và thời gian hạn chế nên đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, phê bình của các thầy trong bộ môn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: TS..................... và các thầy giáo trong bộ môn Ôtô, Khoa Cơ khí, Trường Đại Học Công Nghệ GTVT đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bản đồ án này.
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
1.1.Mục đích chọn đề tài
Ngày nay ô tô được sử dụng rộng rãi, đã trở thành phương tiện tham gia giao thông thông dụng. Ô tô hiện đại ngày nay càng ngày càng cung cấp tối đa về mặt tiện nghi cũng như tính năng an toàn cho khách hàng khi sử dụng. Các tiện nghi được sử dụng trên xe hiện đại ngày càng phát triển, hoàn thiện và giữ vai trò hết sức quan trọng đối với việc đảm bảo nhu cầu của khách hang như: nghe nhạc, xem truyền hình…
1.2.Khái quát hệ thống điều hòa không khí ô tô
1.2.1.Công dụng:
Để duy trì trạng thái của không khí trong không gian cần điều hòa- trong vùng quy định nhiệt độ thích hợp.
1.2.2.Phân loại hệ thống điều hòa không khí.
Việc phân loại hệ thống điều hòa không khí có thể dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau để
a.Phân loại theo vị trí lắp đặt
Kiểu phía trước
Giàn kiểu phía trước được gắn sau bảng đồng hồ và được nối với giàn sưởi. Quạt giàn lạnh được dẫn động bằng motor quạt. Không khí bên ngoài xe hoặc không khí tuần hoàn thổi vào.
Kiểu kép treo trần
Kiểu kép treo trần được sử dụng trong xe khách. Phía trước bên trong xe được bố trí hệ thống điều hòa kiểu phía trước và kết hợp giàn lạnh treo trần phía sau xe.
b.Phân loại theo phương pháp điều khiển
Kiểu bằng tay
Kiểu này cho phép điều khiển bằng tay các công tắc và nhiệt độ ngõ ra bằng cần gạt.
Kiểu tự động
Điều hòa tự động điều chỉnh nhiệt độ mong muốn, bằng cách sử dụng máy tính. Điều hòa tự động điều khiển nhiệt độ không khí ra và tốc độ động cơ quạt một cách tự động dựa trên nhiệt độ bên trong xe, bên ngoài xe,
1.2.3.Các thành phần chính.
Hệ thống điều hòa không khí nói chung và ô tô nói riêng bao gồm các bộ phận và thiết bị nhằm thực hiện một chu trình lấy nhiệt từ môi trường cần làm lạnh và thải nhiệt ra môi trường bên ngoài.
1.3.Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống điều hòa không khí
1.3.1.Máy nén
Công dụng, vị trí lắp đặt và phân loại máy nén
a.Công dụng
Máy nén hoạt động như một cái bơm để hút hơi môi chất ở áp suất thấp nhiệt độ thấp sinh ra ở giàn bay hơi rồi nén lên áp suất cao (100PSI; 7-17,5kg/cm2 ) và nhiệt độ cao để đẩy vào giàn ngưng tụ, đảm bảo sự tuần hoàn của môi một cách hợp lý và tăng mức độ trao đổi nhiệt của môi chất trong hệ thống.
b.Vị trí lắp đặt máy nén
Máy nén được gắn bên hông động cơ, nhận truyền động đai động cơ ô tô sang đầu trục máy nén qua một ly hợp từ. Tốc độ vòng quay của máy nén lớn hơn tốc độ vòng quay của động cơ.
Máy nén kiểu cánh gạt xuyên.
Mỗi cánh gạt của máy nén cánh gạt xuyên được chế tạo liền với cánh đối diện của nó. Có hai cập cánh gạt như vậy, mỗi cập đặt vuông góc với nhau trong khe của roto. Khi roto quay cánh gạt dịch chuyển theo Phương hướng kính trong khi hai đầu nó trượt trên mặt trong của xylanh.
Máy nén kiểu đĩa chéo.
Một số cặp piston được đặt trong đĩa chéo cách nhau khoãng 720cho máy nén 10 xylanh hay 1200cho máy nén 6 xylanh. Khi một phía của piston có hành trình nén thì phía kia có hành trình hút.
1.3.2.Bộ ngưng tụ (giàn nóng)
a.Công dụng: Thiết bị ngưng tụ của hệ thống điều hòa không khí ô tô hay giàn nóng là thiết bị trao đổi nhiệt để biến hơi của môi chất lạnh có áp suất nhiệt độ cao sau quá trình nén thành trạng thái lỏng trong chu trình làm lạnh.
b.Vị trí lắp đặt trên ô tô:
Trên ô tô, bộ ngưng tụ được ráp trước đầu xe, phía trước kép nước làm mát của động cơ, ở vị trí này bộ ngưng tụ tiếp nhận tối đa luồn không khí mát thổi xuyên qua khi xe đang lao tới và gio quạt gió tạo ra.
1.3.3.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Bộ ngưng tụ được cấu tạo bằng một ống kim loại dài uống công thành nhiều hình chử U nối tiếp nhau xuyên qua vô số cánh tản nhiệt mỏng, các cánh tản nhiệt bám chắc và bám sát quanh ống kim loại, mỗi giàn có thể có hai hay nhiều dãy(cụm) nối song song qua ống góp. Trên ô tô bộ ngưng tụ
Lá tỏa nhiệt: được chề tạo bởi các lá nhôm mỏng và được xếp song song với nhau. Với cách thiết kế như vậy môi chất sẽ có được diện tích tiếp xúc lớn nhất để có thể tỏa nhi t tốt nhất.
Lá tỏa nhiệt: được chề tạo bởi các lá nhôm mỏng và được xếp song song với nhau. Với cách thiết kế như vậy môi chất sẽ có được diện tích tiếp xúc lớn nhất để có thể tỏa nhi t tốt nhất.
1.3.5. Bình lọc và hút ẩm
Khi môi chất lạnh sôi, hấp thụ nhiệt, bộ bốc hơi trở nên lạnh quạt điện hút không khí nóng trong cabin xe và cả không khí từ ngoài thổi xuyên giàn lạn, cho ra luồng không khí mới đã được làm lạnh và hút ẩm đi vào cabin ô tô thông qua các cửa khí được bố trí trong hệ thống.
1.3.6.Bình tích thủy
Cấu tạo
Bình tích thủy được trang bị trên hệ thống điện lạnh thuộc kiểu dùng ống tiết lưu cố định thay cho van giãn nở. Bình này được đặt gi a bộ bốc hơi và máy nén. Cấu tạo của bình tích lũy được mô tả như hình.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH KẾT CẤU VÀ KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA XE KIA OPTIMA 2016
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE KIA OPTIMA 2016
2.1 Giới thiệu xe Kia optima 2016
KIA là công ty đứng top đầu thị trường Việt Nam và trên toàn thế giới về thị phần sử dụng trong lĩnh vực giao thông công cộng. KIA sản xuất rất nhiều loại xe đa dạng từ trung bình đến hạng sang như: Optima,Cerato,morning,Rio,. . . và một số dòng xe khác.
KIA optima 2016 là loại xe du lịch cỡ nhỏ được thiết kế dành riêng cho các hãng taxi với ưu điểm là tiết kiệm nhiên liệu và giá thành thấp, với 5 chỗ ngồi, phanh đĩa bố trí trên 2 bánh trước và 2 bánh sau và hộp số tự động 6 cấp.
Đặc tính kỹ thuật xe KIA optima 2016
Đặc tính kỹ thuật của xe KIA optima 2016 được trình bày trong bảng 2.1.
Đặc tính một số cụm chính trên xe Kia Optima 2016.
Động cơ
Động cơ xe Kia Optima 2016 là loại động cơ xăng 4 kì được bố trí đằng trước và đặt ngang xe. Nó là loại động cơ DOHC,Dual VVTi bao gồm 4 xilanh bố trí thẳng hàng có thứ tự làm việc là 1-3-4-2 với dung tích công tác theo nhà sản xuất là 1999cc. Các thông số kỹ thuật động cơ được trình bày ở Bảng 1.1
Hệ thống điều khiển
a. Hệ thống lái
Hệ thống lái xe Kia Optima 2016 bao gồm cơ cấu lái, dẫn động lái và trợ lực lái.
- Cơ cấu lái loại bánh răng trụ thanh răng, trong đó thanh răng làm luôn chức năng của thanh lái ngang trong hình thang lái.
- Dẫn động lái gồm có: vành tay lái, vỏ trục lái, trục lái, truyền động các đăng, thanh lái ngang, cam quay và các khớp nối.
b. Hệ thống phanh
Hệ thống phanh xe Kia Optima 2016 bao gồm hệ thống phanh chân và phanh dừng (phanh tay).
Hệ thống điện và thiết bị phụ
Hệ thống điện sử dụng điện áp 12V bao gồm:
Máy phát: 65A
Động cơ khởi động: công suất 0,8 kw
Ắc quy : 12V- 35AH
Hệ thống điều hòa
Điều hòa không khí là một hệ thống quan trọng trên xe. Nó điều khiển nhiệt độ và tuần hoàn không khí trong xe giúp cho hành khách trên xe cảm thấy dễ chịu trong những ngày nắng nóng mà còn giúp giữ độ ẩm và lọc sạch không khí.
2.2. Khái quát hệ thống điều hòa.
2.2.1. Sơ đồ hệ thống điều hòa không khí tự động trên xe Kia Optima 2016.
Chu trình hoạt động của hệ thống điều hòa không khí trên xe Kia Optima 2016
Quạt thổi không khí lạnh (blower), Van tiết lưu (expansion valve), Giàn lạnh (avaporization), Giàn nóng (condenser), Máy nén (compressor), Ly hợp điện từ của máy nén (compressor magnetic clutch), Lọc ga (receiver-drier), Cảm biến nhiệt độ (temperature sensing bulb), Bộ điều chỉnh nhiệt (thermostat).
- Chu trình của máy lạnh bao gồm 4 quá trình:
+ Nén (compression)
+ Ngưng tụ (condensation)
+ Giản nở (expansion)
+ Bốc hơi (vaporization)
2.2.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống điều hòa không khí xe Kia Optima 2016
Không khí được lấy từ bên ngoài vào và đi qua giàn lạnh (bộ bốc hơi). Tại đây không khí bị dàn lạnh lấy đi rất nhiều năng lượng thông qua các lá tản nhiệt, do đó nhiệt độ không khí sẽ bi giảm xuống rất nhanh đồng thời hơi ẩm trong không khí cũng bị ngưng tụ lại và đưa ra ngoài.
2.2.3. Các thành phần chính trong hệ thống điện lạnh trên xe Kia Optima 2016.
2.2.3.1 Máy nén trên xe Kia Optima 2016.
a. Chức năng.
Máy nén nhận dòng khí ở trạng thái có nhiệt độ và áp suất thấp. Sau đó dòng khí này được nén, chuyển sang trạng thái khí có nhiệt độ và áp suất cao và được đưa tới giàn nóng.
b. Cấu tạo.
Cấu tạo máy nén khí như hình 2.5
c. Nguyên lý hoạt động.
Hoạt động của máy nén có 3 bước:
* Bước 1: Sự hút môi chất của máy nén.
Khi piston đi từ điểm chết trên xuống điểm chết xuống, các van hút được mở ra môi chất được hút vào xylanh công tác và kết thúc khi piston tới điểm chết dưới.
* Bước 2: Sự nén môi chất của máy nén.
Khi piston đi từ điểm chết dưới tới điểm chết trên, van hút đóng, van đẩy mở với tiết diện nhỏ hơn nên áp suất của môi chất ra sẽ cao hơn khi được hút vào.
2.2.3.3. Thiết bị ngưng tụ (giàn nóng) trên xe Kia optima 2016.
a. Chức năng của bộ ngưng tụ.
Công dụng của bộ ngưng tụ là làm cho môi chất lạnh ở thể hơi dưới áp suất và nhiệt độ cao, từ máy nén bơm đến, ngưng tụ thành thể lỏng .
b. Cấu tạo.
Bộ ngưng tụ được cấu tạo bằng một ống kim loại dài uốn cong thành nhiều hình chữ U nối tiếp nhau, xuyên qua vô số cánh tản nhiệt mỏng. Các cánh tỏa nhiệt bám sát quanh ống kim loại.
2.2.3.4. Bình lọc và hút ẩm trên xe Kia optima 2016
a. Chức năng.
Bình chứa là một thiết bị để chứa môi chất được hoá lỏng tạm thời bởi giàn nóng và cung cấp một lượng môi chất theo yêu cầu tới giàn lạnh.
b. Cấu tạo.
Bình lọc và hút ẩm có vỏ làm bằng kim loại, bên trong có lưới lọc và túi chứa chất khử ẩm (desicant). Chất khử ẩm là một vật liệu có đặc tính hút ẩm lẫn trong môi chất rất tốt như oxyt nhôm, silica alumina và chất silicagel.
2.2.3.5. Giàn lạnh trên xe Kia optima 2016.
Môi chất sau khi qua van tiết lưu làm áp suất giảm nhanh, nhiệt nhận vào trong quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí này.
2.2.3.6. Van tiết lưu hay van giãn nở trên xe Kia optima 2016
a. Chức năng.
Ga lỏng sau khi đi qua bình chứa/hút ẩm được phun ra từ một van tiết lưu làm cho ga lỏng giãn nở đột ngột và biến thành dạng sương mù có áp suất và nhiệt độ thấp.
c. Hoạt động.
Lượng ga đi vào van giãn nở sau khi đã được hóa lỏng trong giàn nóng được quyết định bởi dịch chuyển của chuyển động thẳng đứng của van, phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa áp suất bay hơi Pf bên trong ống cảm biến nhiệt và tổng của áp suất Ps và Pe, trong đó Ps là áp suất giữ tạo bởi lò xo nén và Pe là áp suất bay hơi bên trong giàn lạnh.
2.2.3.7. Môi chất làm lạnh sử dụng trong hệ thống điều hòa không khí ôtô trên xe Kia optima 2016
Các ôtô đời cũ sử dụng môi chất R-12 (Freon 12). Môi chất lạnh R12 gây ảnh hưởng đến tầng ozôn bao xung quanh trái đất.
Các ôtô ngày nay sử dụng môi chất R-134a (H-FKW 134a). Đây là môi chất dạng khí, không màu, mùi ête nhẹ, nhiệt độ sôi là 26,5oC và ít gay hại cho tần ozôn.
TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG
ĐIỀU HOÀ CỦA XE KIA OPTIMA 2016.
2.3. Xác định lớp cách nhiệt của trần.
2.3.1. Kết cấu.
Trần xe có lớp trên là lớp thép tán kẽm tiếp xúc trực tiếp với mặt trời, bên trong có lớp cách nhiệt bằng bông khoáng ép bọc da.
d - Chiều dày lớp cách nhiệt.
l - Hệ số dẫn nhiệt.
2.3.2. Các thông số.
- Nhiệt độ phía ngoài: tng = 350C,
- Nhiệt độ trong xe: ttr = 250C,
- Độ ẩm tương đối của không khí phía ngoài: jng = 80%,
- Độ ẩm tương đối của không khí phía trong: jng = 70%,
2.3.3. Bề dày lớp cách nhiệt.
Thực tế lớp cách nhiệt theo quy chuẩn dTT = 0,03 (m).
KTT = 1,9 (W/m2.độ).
Vậy KTT < KS , Không có hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu.
2.4. Tính nhiệt.
Q1 : Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che (W).
Q2 : Tổn thất nhiệt do người tạo ra (W).
Q3 : Tổn thất nhiệt do động tạo ra (W).
Q4 : Tổn thất nhiệt khi mở cửa (W).
Q5 : Tổn thất nhiệt đèn toả ra (W).
Mục đích của việc tính toán nhiệt là để xác định được tất cả các tổn thất lạnh của nó và được tính bằng tổng các tải nhiệt thành phần có giá trị cao nhất. Như vậy tải nhệt cho thiết bị:
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5
2.4.1. Tính nhiệt qua kết cấu bao che.
Q1 = QBX + Qt + Qtr + QS (W).
- A : Diện tích mặt bức xạ.
A = (3,750x 1,37) + (1,70 x 3,750) = 11,5125 (m2).
- R : nhiệt trở qua mặt bức xạ lấy lớn nhất.
R = 514 (W/m2).
QBX = 11,5125 x 514 = 5917,425 (W).
- Qt = Kt .Ft.Dt (W) (4-63).
- QS = 2,68x1,37x0,64x(35 - 25) = 19 (W).
Vậy Q1 = QBX + Qt + Qtr + QS = 5 917,425 + 98,97 + 48 + 19 = 6083,4 (W).
2.4.2. Tính nhiệt do người tỏa ra.
Q2 = N.Qn , (W)
Trong đó :
N = 16: Số người ngồi trên xe.
Qn = 56 (W/n): Nhiệt lượng do người trên xe tỏa ra ở 250C .
Q2 = 16x56 = 896 (W).
2.4.5. Tính tổn nhiệt do đèn toả ra.
Q5 = W.Fsk
- Q5 = 2,68x1,855x2x12 = 119,3 (W).
Vậy tổng tổn thất nhiệt :
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 = 6083,4 + 896+4356 + 35 + 119,3 = 11489,7 (W) .
2.5. Tính chu trình và kiểm tra máy nén.
Hệ thống xe sử dụng chu trình máy nén hơi một cấp.
Môi chất lạnh sử dụng là R 134a.
Các quá trình của chu trình.
1-2 : Nén đoạn nhiệt từ áp suất bay hơi đến áp suất ngưng tụ.
2-3 : Quá trình ngưng tụ môi chất đẳng áp thải nhiệt cho môi thường không khí.
* Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh R134a: (t0).
Nhiệt độ sôi của môi chất chất lạnh t0 phụ thuộc vào nhiệt độ trong buồng lạnh và được xác định bởi công thức:
t0 = ttr + Dt0 = ttr + (3¸5).
t0 = 25 + 3 = 280C
Tra đồ thị (lgP_i) của môi chất lạnh R134a ta có áp P0 = 0,77 MPa
* Nhiệt độ ngưng tụ : (tk).
Nhiệt độ của môi chất phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường làm mát.
tk = tng + Dtk = tk + (3¸4)=35+3=380C
Tra đồ thị (lgP_i) của môi chất lạnh R134a ta có áp Pk = 0,963 MPa
2.6. Tính chọn giàn ngưng.
Giàn ngưng không khí có hai loại: giàn ngưng không khí đối lưu tự nhiên (tủ lạnh ...) giàn ngưng không khí đối lưu cưỡng bức (máy điều hoà nhiệt độ).
* Giả sử tải nhiệt của bình ngưng Qk = 5 Kw đặt tại Hà Nội.
Theo khi dùng không khí làm mát giàn ngưng, nhiệt độ ngưng tụ :
tk = tkk + Dtk
.Nhiệt độ trung bình không khí:
tkk = 0,5.(35+40) = 37,50C
Nhiệt độ ngưng tụ:
tk = tkk + Dtk = 37,5 + 10 = 47,50C.
2.7. Tính chọn giàn bốc hơi.
Bề mặt truyền nhiệt của giàn lạnh có cấu tạo và các ống đồng bố trí song song có cánh phẳng bằng nhôm lồng vào ống.
- Đường kính ngoài của ống dng = 0,012 (m)
- Đường kính trong của ống dtr = 0,010 (m)
- Bước cánh Sc = 0,004 (m)
- Bề dày cánh dc = 0,0004 (m)
Tổng diện tích mặt ngoài có cánh của một mét ống:
F = Fc + F0 = 0,956 + 0,0339 = 0,9899 (m2)
Diện tích bề mặt trong của một mét ống:
Ftr = p.dtr = 3,14x0,01 = 0,0314 (m2).
CHƯƠNG 3 : KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ XE KIA OPTIMA 2016
3.1. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục.
Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục như bảng 3.1.
3.2. Xây dựng quy trình công nghệ Chẩn đoán hệ thống điều hòa không khí trên xe Kia Optima 2016
3.2.1. Nội dung Chẩn đoán.
1. Xác định triệu chứng.
2. Kiểm tra sơ bộ.
3. Kiểm tra hệ thống lạnh.
3.2.2. Lập quy trình Chẩn đoán điều hòa không khí xe Kia Optima 2016
Sơ đồ quy trình như hình 3.1.
3.2.2.1. Xác định triệu chứng.
Để định dạng hư hỏng và kiểm tra các triệu chứng người thợ cần kiểm tra kỹ lưỡng các triệu chứng và tình trạng khí nó xảy ra.
3.2.3.Kiểm tra hệ thống lạnh.
3.2.3.1. Đồng hồ đo áp suất dùng để kiểm tra hệ thống lạnh.
Đồng hồ đo áp suất dùng để kiểm tra áp suất trong hệ thống lạnh khi hút chân không hay nạp gas. Khi ta vặn van LO và HI trên phía trước của đồng hồ sẽ mở và đóng van áp suất thấp và áp suất cao.
a. Xả khí.
- Trạng thái van dùng để xả khí:
- Van áp suất thấp: đóng
c. Nạp lãnh chất và thu hồi ga ở phía áp cao khi động cơ không hoạt động. Trạng thái van dùng để nạp lãnh chất và thu hồi ga ở phía áp cao khi động cơ không hoạt động:
- Van áp suất thấp: đóng
- Van áp suất cao: mở
d. Hút chân không trong hệ thống, hay thu hồi và tái tạo lãnh chất.
Trạng thái van dùng để hút chân không trong hệ thống, hay thu hồi và tái tạo lãnh chất:
- Van áp suất thấp: mở
- Van áp suất cao: mở
3.3.Xây dựng quy trình công nghệ bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống điều hòa không khí trên xe Kia Optima 2016
3.3.1.Bảo dưỡng máy nén .
Việc bảo dưỡng máy nén là cực kỳ quan trọng đảm bảo cho hệ thống hoạt động được tốt, bền, hiệu suất làm việc cao nhất, đặc biệt đối với các máy có công suất lớn.
Máy lạnh dễ xảy ra sự cố ở trong 3 thời kỳ : Thời kỳ ban đầu khi mới chạy thử và thời kỳ đã xảy ra các hao mòn các chi tiết máy.
3.3.2.Vệ sinh bình ngưng tụ
Khi cáu cặn bám vào bên trong thành lớp dày, bám chặt thì nên sử dụng hoá chất phá cáu cặn. Rửa bằng dung dịch NaCO3 ấm, sau đó thổi khô bằng khí nén.
3.3.3.Bảo dưỡng tháp giải nhiệt .
Nhiệm vụ của tháp giải nhiệt trong hệ thống lạnh là làm nguội nước giải nhiệt từ bình ngưng. Vệ sinh bảo dưỡng tháp giải nhiệt nhằm nâng cao hiệu quả giải nhiệt bình ngưng.
Quá trình bảo dưỡng bao gồm các công việc chủ yếu sau:
- Kiểm tra hoạt động của cánh quạt, môtơ, bơm, dây đai, trục ria phân phối nước.
- Định kỳ vệ sinh lưới nhựa tản nước
3.3.5.Bảo dưỡng quạt.
- Kiểm tra độ ồn , rung động bất thường
- Kiểm tra độ căng dây đai, hiệu chỉnh và thay thế.
3.4. Xây dựng quy trình sửa chữa chi tiết hệ thống điều hòa không khí trên xe Kia Optima 2016
3.4.1. Áp suất hút thấp, áp suất đẩy bình thường.
Cửa sổ kính (mắt ga) cho thấy dòng môi chất lạnh có một ít nước bọt , gió thổi ra lạnh ít , không đúng yêu cầu. Cần kiểm tra bằng cách ngắt nối liền trục công tắc ổn nhiệt. Nếu kim đồng hồ phía áp suất thấp không dao động chứng tỏ trong hệ thống điện lạnh có lẫn không khí.
3.4.3. Áp suất cả hai phía bình thường.
Máy nén hoạt động lúc ngừng, lúc bơm theo chu kỳ xảy ra nhanh quá, phía áp suất thấp đồng hồ chỉ áp suất không đạt.
3.4.5. Áp suất của cả hai phía đều thấp.
Gió thổi ra lạnh ít, một vài bọt bong bóng xuất hiện trong dòng môi chất chảy qua kính cửa sổ (mắt ga).
3.4.6. Áp suất cả hai phía đều cao.
Gió thổi ra ấm, bên ngoài giàn lạnh đở nhiều mồ hôi hay đọng sương. Nguyên do là van giãn nở bị kẹt ở tình trạng mở lớn.
KẾT LUẬN
Sau thời gian được giao thiết kế đồ án tôt nghiệp, em đã cố gắng thực hiện và đến nay em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao là “Khai thác hệ thống điều hòa trên xe KIA Optima 2016”.
Ngay từ lúc nhận được đề tài tốt nghiệp, em đã tiến hành khảo sát thực tế, tìm tòi các tài liệu tham khảo từ đó làm cơ sở để vận dụng những kiến thức đã học được trong nhà trường cũng như tham khảo các ý kiến chỉ dẫn của giáo viên hướng dẫn để hoàn thành đồ án.
Quá trình tính toán lựa chọn các thông số và các kích thước của điều hòa được em tiến hành một cách chính xác và đảm bảo độ tin cậy cao. Quá trình kiểm nghiệm điều hòa cũng được em tiến hành cẩn thận và đã cho những kết quả nằm trong giới hạn an toàn cho phép. Từ đó em có thể kết luận hệ thống điều hòa trên xe hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu cơ bản đối với điều kiện và tiêu chuẩn tại nước ta. Như vậy đồ án của em đã giải quyết được các yêu cầu đề ra, cả về mặt lý thuyết cũng như khả năng ứng dụng thực tế.
Mặc dù bản thân em đã cố gắng rất nhiều và nhận được sự hướng dẫn tận tình từ phía giáo viên hướng dẫn nhưng do có một số hạn chế về thời gian cũng như kiến thức nên bản đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến góp ý của các thầy giáo trong bộ môn để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: TS...................... cũng như các thầy trong bộ môn đã giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp và trong suốt quá trình học tập tại nhà trường.
Hà nội, ngày ... tháng ... năm 20....
Sinh viên thực hiện
...........................
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Châu Ngọc Thạch, Nguyễn Thành Chí- Kỹ thuật sửa chữa hệ thống điện trên xe ô tô- Nhà xuất bản Trẻ.
[2]. Nguyễn Oanh- Ô tô thế hệ mới (Điện lạnh ô tô)- Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải.
[3]. Trần Thế San, Trần Duy Nam- Hệ thống nhiệt và điều hòa trên xe hơi đời mới- Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
[4]. Phần mềm tra cứu mạch điện xe ô tô- Mitchell Ondemand5
[5]. Phần mềm chương trình đào tạo kỹ thuật viên Toyota.
[6]. Phần mềm chương trình điều hòa không khí ô tô- Trường ĐHSPKT TPHCM.
"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"