MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................1
MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 5
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DIESEL HÓA XE QUÂN SỰ........................... 7
1.1. Nhu cầu cải tạo xe quân sự.......................................................................... 7
1.1.1. Thực trạng xe quân sự......................................................................... 7
1.1.2. Tính cấp thiết...................................................................................... 8
1.1.3. Nhu cầu cải tiến, diesel hóa xe quân sự............................................... 9
1.1.4. Mục tiêu của cải tiến, diesel hóa xe quân sự...................................... 10
1.1.5. Hiệu quả của cải tiến,diesel hóa xe quân sự....................................... 10
1.2. Đặc tính kỹ thuật cơ bản của xe PAZ-32054............................................ 11
1.2.1. Xe trước cải tạo................................................................................. 11
1.2.2. Xe sau cải tạo.................................................................................... 11
1.2.3. Một số thông số tính năng kỹ thuật cơ bản....................................... 13
Chương 2: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM KHI THAY THẾ ĐỘNG CƠ DIESEL LÊN XE PAZ-32054......... 16
2.1. Cơ sở lý thuyết............................................................................................ 16
2.1.1. Phương trình động lực học xe............................................................ 16
2.1.2. Cơ sở lý thuyết xây dựng đặc tính ngoài động cơ.............................. 18
2.1.3. Xây dựng đặc tính kéo...................................................................... 20
2.1.4. Xây dựng đặc tính động lực học của ô tô.......................................... 22
2.1.5. Phương pháp xây dựng đồ thị gia tốc................................................ 25
2.1.6. Phương pháp xây dựng đặc tính tăng tốc.......................................... 27
2.2. Tính toán sức kéo kiểm nghiệm xe PAZ-320547....................................... 29
2.2.1. Thông số đầu vào tính toán.............................................................. 30
2.2.2. Nội dung tính toán sức kéo kiểm nghiệm và nhận xét....................... 30
2.3. So sánh tính năng động lực học xe trước cải tạo và sau cải tạo............... 40
Chương 3: HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ LẮP RÁP ĐỘNG CƠ DIESEL TRÊN XE PAZ-32054........ 41
3.1. Nội dung và sơ đồ công nghệ chế tạo, lắp ráp.......................................... 41
3.2. Tiến trình công nghệ thi công.................................................................... 43
3.2.1. Tổng tháo.......................................................................................... 43
3.2.2. Lắp đặt động cơ Huyndai D4DB – Thử nghiệm................................ 48
3.3. Yêu cầu trong quá trình chạy thử............................................................. 56
3.4. Một số thông số kiểm tra, điều chỉnh cơ bản của xe................................. 57
3.5. Các phương tiện đo kiểm........................................................................... 69
Chương 4: HƯỚNG DẪN KHAI THÁC HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC........ 60
4.1. Những chú ý đối với hệ thống truyền lực khi sử dụng xe......................... 60
4.1.1. Khi khởi hành xe............................................................................... 60
4.1.2. Khi xe đang hoạt động...................................................................... 60
4.1.3. Khi xe lên dốc................................................................................... 60
4.2. Bảo dưỡng hệ thống truyền lực................................................................. 61
4.2.1. Công việc chính trong bảo dưỡng hệ thống truyền lực...................... 61
4.2.2. Tiêu chuẩn bảo dưỡng....................................................................... 64
4.3. Sửa chữa..................................................................................................... 67
4.3.1. Chuẩn đoán hư hỏng......................................................................... 67
4.3.2. Kiểm tra............................................................................................ 72
4.4. Quy trình tháo, lắp..................................................................................... 74
4.4.1. Hệ thống điều khiển bộ ly hợp.......................................................... 74
4.4.2. Hộp số.............................................................................................. 81
4.4.3. Trục các đăng.................................................................................... 89
4.4.4. Cầu sau............................................................................................. 90
KẾT LUẬN....................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 98
MỞ ĐẦU
Đảm bảo khả năng sẵn sàng chiến đấu cao cho vũ khí, trang bị quân sự có ý nghĩa quyết định đến khả năng chiến thắng của Quân đội. Vì vậy, nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu và tính ổn định của ô tô quân sự cũng là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục không chỉ khi chiến tranh xảy ra mà còn phải chú trọng nhiều hơn cả trong thời bình.
Những năm gần đây, theo chủ trương từng bước hiện đại, quân đội ta đã mua mới, thay thế dần số xe chở quân cũ (chủ yếu là loại PAZ-672, sản xuất từ những năm 1970) bằng dòng xe PAZ-3205 (loại 01 cửa lên xuống), PAZ-320547 (loại 02 cửa lên xuống). Đây là một dòng xe buýt ra đời từ những năm 1990, rất thông dụng ở Nga và các nước Đông Âu.
Qua thời gian sử dụng, dòng xe này đã thể hiện tốt một số ưu điểm, đặc biệt là tính bền bỉ, khả năng hoạt động tốt ở địa hình đường xấu... chứng minh sự đúng đắn của lựa chọn trang bị dòng xe này cho quân đội. Tuy nhiên, qua quá trình sử dụng, dòng xe này cũng đã bộc lộ một số nhược điểm lớn: lượng tiêu hao nhiên liệu tương đối lớn dẫn đến tính kinh tế kém; xe không có hệ thống điều hoà không khí, không tiện nghi cho người vận hành và bộ đội, đặc biệt trong mùa hè...
Trong tình hình nền kinh tế nước ta còn nhiều khó khăn, ngân sách bảo đảm kỹ thuật trong quân đội còn hạn hẹp, khả năng mua bổ sung hoặc thay thế toàn bộ lượng vũ khí trang bị cũ bằng trang bị mới nói chung, trang bị ngành xe nói riêng là khá khó khăn. Mặt khác, trong thời điểm hiện nay vấn đề nguồn dự trữ năng lượng trên thế giới ngày càng trở nên căng thẳng thì xu hướng thay thế các máy động lực cũ, tính kinh tế thấp bằng thế hệ động cơ thế hệ mới, công nghệ hiện đại, chi phí cho tiêu hao nhiên liệu thấp là hướng đi đúng đắn, nhu cầu cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
Trong quá trình học tập tôi được giao nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ thay thế động cơ diesel trên xe PAZ 32054”
Sau khi cải tiến, diesel hóa trên xe PAZ 32054 sẽ góp phần nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu tại đơn vị, tiết kiệm ngân sách cho quốc phòng, đảm bảo số lượng phương tiện trong biên chế, nâng cao khả năng cơ động, hiệu quả vận tải và đáp ứng được yêu cầu của chiến tranh công nghệ cao.
Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm:
Chương 1: Tổng quan về diesel hóa xe quân sự.
Chương 2: Tính toán kiểm nghiệm khi thay thế động cơ diesel lên xe PAZ-32054.
Chương 3: Hoàn thiện công nghệ lắp ráp động cơ diesel trên xe PAZ 32054.
Chương 4: Hướng dẫn khai thác.
Trong quá trình nghiên cứu làm đồ án, em đã được thầy giáo: TS …………. cùng các thầy giáo trong khoa Ô tô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế cùng với sự thiếu kinh nghiệm của bản thân nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, em rất mong được nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy về bản đồ án này để em rút kinh nghiệm cho những lần sau.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP, HCM , ngàỳ … tháng … năm 20…
Học viên thực hiện
………………
Chương 1
QUAN VỀ DIESEL HÓA XE QUÂN SỰ
1.1. Nhu cầu cải tạo xe quân sự
1.1.1. Thực trạng xe quân sự
Hiện nay, Quân đội đang quản lý sử dụng hơn 8000 xe ô tô vận tải, kéo pháo và chuyên dùng quân sự (gồm các nhãn xe: UARAL-375D, ZILL-131, GAZ-66,
PAZ-3205). Số xe trên lắp động cơ xăng, đang nằm trong quy hoạch sử dụng lâu dài, có tính năng chiến đấu, kỹ thuật và tính cơ động cao, phù hợp với điều kiện tác chiến của quân đội ta, dễ sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa.
1.1.2. Tính cấp thiết
Thực tế trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu đã chứng minh, vai trò rất quan trọng của ô tô quân sự. Đặc biệt trong chiến tranh công nghệ cao, tính sẵn sàng chiến đấu, khả năng cơ động cao, hoạt động tin cậy của xe-máy là yếu tố quan trọng bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ và bảo toàn lực lượng.
URAL-375D, PAZ-3205 và đã được cải tiến diesel hóa).
Với khả năng kinh tế đất nước ta nói chung và ngân sách quốc phòng nói riêng chưa có điều kiện để thay mới trang bị xe máy đang sử dụng. Vì vậy, việc cải tiến diesel hóa xe quân sự trong quân đội ta hiện nay để duy trì khả năng cơ động lực lượng, nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu và phù hợp với yêu cầu chiến tranh hiện đại trong giai đoạn hiện nay là yêu cầu cấp thiết.
1.1.3. Nhu cầu cải tiến, diesel hóa xe quân sự
Căn cứ vào số lượng, chất lượng và trạng thái sử dụng của các nhãn xe ở các đơn vị trong toàn quân, cũng như sự cân đối giữa nhu cầu thực tế và tình hình kinh tế của đất nước thì quân đội sẽ tập trung cải tiến, diesel hoá cho xe kéo pháo, vận tải, xe ca với nhãn xe (URAL-375D, ZILL-131, GAZ-66, PAZ-3205).
1.1.4. Mục tiêu cải tiến, diesel hóa xe quân sự
- Cải tiến, diesel hóa xe quân sự hiện đang được trang bị trong quân đội nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tác chiến trong giai đoạn mới.
- Thống nhất trong toàn quân về giải pháp kỹ thuật, loại động cơ lắp trên nhãn xe: URAL-375D, ZILL-131, GAZ-66, PAZ-3205 khi cải tiến, disel hóa trong toàn quân.
1.1.5. Hiệu quả của cải tiến, diesel hóa xe quân sự
Đề án có ý nghĩa lớn về quốc phòng và kinh tế
a. Ý nghĩa quốc phòng
Nâng cao độ tin cậy, làm việc ổn định, đảm bảo tính năng kỹ chiến thuật của xe ô tô quân sự; tăng hệ số kỹ thuật góp phần nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu trong mọi tình huống, đặc biệt với chiến tranh hiện đại và tác chiến công nghệ cao.
b. Ý nghĩa kinh tế
Thực hiện cải tiến, diesel hóa xe quân sự bao gồm các chi phí mua sắm VTKT, bảo dưỡng, sửa chữa, cải tiến.
1.2. Đặc tính kỹ thuật của xe PAZ - 32054 trước và sau khi cải tạo, diesel hóa
1.2.1. Xe trước cải tạo
Xe PAZ-3205 là loại xe buýt hạng trung sử dụng khá phổ biến ở Nga và một số nước Đông Âu. Hiện nay, loại xe này cũng đã được trang bị khá nhiều trong quân đội ta, dần thay thế cho loại xe cùng loại là PAZ 672 (sản xuất từ những năm 70) đã cũ, xuống cấp và còn rất ít.
1.2.2. Xe sau cải tạo
Xe PAZ-320547 được lắp động cơ Hyundai D4DB đồng bộ hộp số MO35S5 thay cho động cơ xăng ZMZ-5234.10 và hộp số GAZ-3307 nguyên thuỷ, bảo đảm mômen đầu ra hộp số phù hợp với hệ thống truyền lực của xe PAZ-320547, thoả mãn yêu cầu về tính tương đồng của các chỉ tiêu kỹ thuật về động học và động lực học của xe sau cải tạo so với xe nguyên thuỷ; cải tạo, sử dụng lại máy nén khí phục vụ cho hệ thống phanh trên xe sau cải tạo.
1.2.3. Một số thông số tính năng kỹ thuật cơ bản
Một số thông số tính năng kỹ thuật cơ bản như bảng 1.4.
Chương 2
TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM KHI THAY THẾ ĐỘNG CƠ DIESEL LÊN XE PAZ-32054
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Phương trình động lực học của xe
a. Phương trình cân bằng lực kéo
Sử dụng sơ đồ khảo sát tổng quát của xe (hình 2.1), chiếu các lực lên trục OX ta được phương trình cân bằng lực kéo của xe:
Pk = (Pf ± Pi) ± Pj + Pw (2.1)
Pk = PY ± Pj + Pw
Dấu (+) lấy đối với trường hợp xe lên dốc, dấu (-) lấy đối với trường hợp xe xuống dốc;
- Pw : Lực cản không khí:
Pw = K.F.V2 (2.5)
b. Phương trình cân bằng công suất
Công suất của động cơ phát ra sau khi đã mất mát trong hệ thống truyền lực, phần vận hành thì phần còn lại dùng để khắc phục lực cản lăn, lực cản lên dốc, lực cản không khí, lực cản tăng tốc.
Phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa công suất phát ra và công suất kể trên gọi là phương trình cân bằng công suất, Ta có :
Ne = Nt + Nf + Nw ± Ni ± Nj (2.9)
Trong trường hợp khi ôtô chạy trên đường bằng (α = 0), khi không có gia tốc
(j = 0) thì phương trình (2.10) được viết dưới dạng như sau :
Nk = G.f.V + K.F.V3 (2.11)
2.1.2. Cơ sở lý thuyết xây dựng đặc tính ngoài động cơ
a. Định nghĩa đặc tính ngoài động cơ
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa mô men xoắn (Me), công suất (Ne) và suất tiêu hao nhiên liệu (ge) của động cơ với số vòng quay (ne) hoặc vận tốc góc (we) của trục khuỷu khi thanh răng bơm cao áp chạm vào vít hạn chế (đối với động cơ diezel) hoặc bướm ga mở hoàn toàn (đối với động cơ xăng), gọi tắt là đặc tính ngoài.
b. Cơ sở lý thuyết xây dựng đặc tính ngoài động cơ
Đặc tính ngoài của động cơ thường được xây dựng khi thử nghiệm động cơ trên băng thử (băng thử thuỷ lực, băng thử điện... ).
Mô men xoắn của động cơ đặt trên băng thử được thay đổi bằng phanh thuỷ lực hoặc phanh điện. Ứng với mỗi giá trị mô men người ta đo được số vòng quay tương ứng. Công suất động cơ tại các điểm đó xác định theo công thức:
Ne = Me . we
a = b = 1 ; c = -1
Đối với động cơ diezel hai kỳ:
a = 0,87; b = 1,13; c = -1
Đối với động cơ diezel bốn kỳ có buồng cháy trực tiếp:
a = 0,5; b = 1,5; c = -1
Đối với động cơ diezel bốn kỳ có buồng cháy dự bị:
a = 0,6; b = 1,4; c = -1
2.1.4. Xây dựng đặc tính động lực học của ô tô
a. Khái niệm
Nhân tố động lực học D của xe là tỷ số giữa hiệu lực kéo của xe theo động cơ với lực cản không khí và trọng lượng của xe.
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nhân tố động lực học D và vận tốc chuyển động tịnh tiến của xe (v) gọi là đặc tính động lực học của xe : D = D(v).
Từ phương trình cân bằng lực kéo :
Pk = PY ± Pj + Pw
b. Phương pháp xây dựng đặc tính động lực học
Trước tiên xây dựng D(v) ở số truyền 1. Với các giá trị vận tốc v1i đã biết ở bảng 2.1 tiến hành xác định lực cản không khí Pw1i = K.F.v21i.
Đặc tính động lực học của ô tô được mô tả trên hình 2.5
Thông thường điểm K T.
- Vận tốc của xe ở mỗi số truyền nằm trong khoảng vH vK (dải vận tốc của xe ở mỗi số truyền).
- Tương ứng với Dimax của từng số truyền có vận tốc tới hạn viM
viM = v1M, v2M, …, vnM.
2.1.5. Phương pháp xây dựng đồ thị gia tốc
Từ công thức biểu diễn mối quan hệ giữa nhân tố động lực học với các thông số đặc trưng cho lực cản chuyển động của ô tô không kéo moóc ( Pmk=0).
Phương pháp xây dựng đồ thị ji = f(v) qua đặc tính động lực học Di = D(v) được tiến hành như sau:
Trước tiên xây dựng đồ thị gia tốc cho số truyền 1 (hình 2.6)
Như vậy thời gian tăng tốc của ô tô ở một số truyền i nào đó từ v1 đến v2 sẽ chính là diện tích của hình được giới hạn bởi đồ thị 1/j và trục hoành ứng với v1 và v2
( diện tích hình v112v2 ). Tại v = vmax thì j = 0 nên 1/j -> . Vì vậy điểm cuối cùng của số truyền cao nhất chỉ lấy v = 0,95vmax.
2.2. Tính toán sức kéo kiểm xe PAZ - 320574
Khi thực hiện các nội dung cải tạo, cần phải tiến hành tính toán, kiểm tra các đặc tính động học, động lực học của xe nhằm mục đích so sánh khả năng hoạt động của xe sau khi cải tạo với xe trước cải tạo. Vì nội dung thực hiện chỉ là thay thế động cơ, lắp hệ thống điều hoà, không làm ảnh hưởng nhiều đến các thông số kết cấu, ta tập trung tính toán, kiểm tra khả năng tăng tốc, khả năng kéo, khả năng vượt dốc, vận tốc lớn nhất, vận tốc nhỏ nhất…
2.2.1. Thông số đầu vào tính toán
Thông số đầu vào tính toán như bảng 2.1.
2.2.2. Nội dung tính toán sức kéo kiểm nghiệm và nhận xét
a. Đặc tính ngoài của động cơ
Thay các thông số a, b, c trên vào phương trình tính Me, Ne ta được đường đặc tính ngoài của các động cơ cần kiểm nghiệm.
b. Lực kéo
Theo đó, ta tính được lực kéo ở từng tay số và vận tốc xe.
Trên cơ sở động cơ mới phải đảm bảo đặc tính động học, động lực học tương đương xe nguyên thủy; dễ đảm bảo về mặt kỹ thuật; dễ mua và giá thành rẻ. Xét về đặc tính lực kéo, ta nên chọn động cơ D4DB thay thế động cơ nguyên thủy, Vì:
- Đặc tính kéo D4DB tương đương với động cơ ZMZ-5230.10 nguyên thủy. Ở tay số 1 thấp hơn còn các tay còn lại đều cao hơn;
- Động cơ D4DB có tốc độ lớn nhất, 95km/h.
Xét trường hợp động cơ D4DB chạy điều hòa:
Ne max = Ne max(D4DB) - Công suất lốc lạnh
= 95,7 – 7,67= 88,03 (kN) ở số vòng quay nN = 2900(r/min)
c. Nhân tố động lực học
Từ đặc tính kéo Pk đã có thì nhân tố động lực học (D) theo vận tốc xe ở từng tay số như sau, Hình 2.15
e. Thời gian tăng tốc của xe
Tổng hợp các giá trị tính toán như bảng 2.4.
2.3. So sánh tính năng động lực học xe trước cải tạo và sau cải tạo
- Khi thay động cơ D4DB và hộp số MO35S5 cho xe PAZ-320547, về mặt mô men đảm bảo không phá hủy hệ thống truyền lực (Với giả thiết ly hợp không trượt, mô men lớn nhất tại đầu ra hộp số xe trước cải tạo là 314x6,55=2056 Nm;
Mô men lớn nhất tại đầu ra hộp số xe sau cải tạo là 372,8x5,38=2005 Nm) vì mô men đầu ra hộp số xe sau cải tạo tương đương và thấp hơn so với xe trước cải tạo;
- Nhân tố động lực học, lực kéo, góc dốc lớn nhất khắc phục được của xe sau cải tạo ở tay số 1 nhỏ hơn so với xe nguyên thủy, tuy nhiên ở các tay số còn lại, ngay cả khi sử dụng điều hòa với chế độ công suất lớn nhất vẫn bảo đảm. Gia tốc xe sau cải tạo khi không chạy điều hòa tốt hơn và khi chạy điều hòa tương đương xe trước cải tạo;
Chương 3
HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ LẮP RÁP ĐỘNG CƠ DIESEL TRÊN XE PAZ-32054
3.1. Nội dung và sơ đồ công nghệ chế tạo, lắp ráp
a. Nội dung chế tạo, lắp ráp
Do loại hình sản xuất, lắp ráp là loạt nhỏ nên ta chọn hình thức lắp ráp cố định (mọi thao tác được thực hiện tại một vị trí), vật tư, thiết bị được tập trung xác định theo quy trình công nghệ khoa học.
Trình tự thay thế động cơ và lắp đặt cụm động cơ, hệ thống điều hoà và các thiết bị mới lên xe PAZ-320547 như sau:
- Tháo cụm động cơ ZМZ-5234.10, ly hợp và hộp số ra khỏi xe;
- Bảo dưỡng, sửa chữa lại xe đạt chất lượng cấp 2 như quy định;
- Cải tạo khung xe, lắp các cụm gối đỡ theo bản vẽ thiết kế quy định;
- Lắp động cơ D4DB, ly hợp và hộp số MO35S5 mới lên giá;
- Đưa cụm động cơ - hộp số liền giá lên khung xe đã cải tạo, lắp đặt;
- Lắp dầm đỡ cụm két nước - két làm mát khí nạp;
b. Sơ đồ các bước công nghệ chế tạo, lắp ráp
Sơ đồ các bước công nghệ chế tạo, lắp ráp như hình 3.1.
3.2. Tiến trình công nghệ thi công
3.2.1. Tổng tháo
a. Chuẩn bị tháo
b. Tháo động cơ ZMZ-5234.10 liền ly hợp, hộp số ra khỏi xe PAZ-320547
3.2.2. Lắp đặt động cơ Huyndai D4DB đồng bộ hộp số MO35S5 – Thử nghiệm
a. Lắp đặt động cơ Huyndai D4DB đồng bộ hộp số MO35S5
b. Thử nghiệm - nghiệm thu bàn giao xe
3.3. Yêu cầu trong quá trình chạy thử
- Cụm động cơ:
+ Động cơ làm việc không rung giật, các chân giá đỡ đảm bảo chắc chắn, không xô lệch, không thấm, chảy dầu, nước ở các vị trí;
+ Động cơ làm việc tốt ở mọi chế độ, nhiệt độ nước làm mát khoảng 65- 950C;
- Ly hợp
+ Ly hợp khi cắt phải cắt hoàn toàn. Nhả ly hợp xe không có hiện tượng giật cục, ly hợp không có hiện tượng trượt khi xe đang chạy, tăng giảm tốc độ, lên dốc;
+ Ly hợp làm việc không có tiếng kêu khác thường, không vướng chạm vào các chi tiết khác.
- Hộp số chính, các đăng, cầu xe
+ Ra vào số ở hộp số phải nhẹ nhàng, êm dịu, không có hiện tượng tự nhảy số ở mọi điều kiện xe chạy;
+ Hộp số chính, các đăng, cầu xe không có tiếng kêu gõ bất thường, cho phép có tiếng ồn đều nhẹ.
3.4. Một số thông số kiểm tra, điều chỉnh cơ bản của xe
Một số thống số kiểm tra điều chỉnh cơ bản xe PAZ-320547.D như bảng 3.2.
3.5. Các phương tiện đo kiểm
Các phương tiện đo kiểm như bảng 3.3.
Chương 4
HƯỚNG DẪN KHAI THÁC HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
4.1. Những chú ý đối với hệ thống truyền lực khi sử dụng xe
4.1.1. Khi khởi hành xe
Khi bắt đầu khởi hành xe chỉ được phép cho xe khởi hành nếu chắc chắn động cơ đã làm việc bình thường, các đồng hồ cảnh báo chỉ báo trạng thái bình thường. Trước khi khởi hành cần nhả phanh tay, nhả từ từ bàn đạp ly hợp đồng thời ấn bàn đạp ga phù hợp cho xe lăn bánh từ từ. Chỉ sử dụng số 1 và số 2 khi cho xe khởi hành.
4.1.3. Khi xe lên dốc
Khi xe chuyển động lên dốc, tốc độ xe giảm dần nên phải chú ý sang số (về tay số thấp) kịp thời. Sử dụng tay số không hợp lý sẽ thấy xe không đủ động lực chuyển động.
4.2. Bảo dưỡng hệ thống truyền lực
4.2.1. Công việc chính trong bảo dưỡng hệ thống truyền lực
a. Ly hợp
Công việc chính trong bảo dưỡng ly hợp như bảng 4.1.
c. Truyền động các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai
4.2.2. Tiêu chuẩn bảo dưỡng
a. Ly hợp
Tiêu chuẩn bảo dưỡng ly hợp như bảng 4.3.
b. Hộp số
Tiêu chuẩn bảo dưỡng hộp số như bảng 4.4.
4.3.2. Kiểm tra
a. Ly hợp
Quy trình kiểm tra ly hợp như bảng 4.7.
4.4. Quy trình tháo, lắp
4.4.1. Hệ thống điều khiển bộ ly hợp
Lực xiết: Nm(kgf.m, lb-ft)
- Kiểm tra
+ Kiểm tra xem trong thân xi lanh có mạt phoi hay gỉ xét không.
+ Kiểm tra độ mòn và méo của chén pít tông.
+ Kiểm tra độ rơ của đường kính trong xi lanh chính và đường kính ngoài của pít
4.4.2. Hộp số
a. Thân hộp số
- Tháo và ráp
- Các điểm chính khi lắp ráp
b. Ray chuyển và cần số
- Tháo và lắp
- Trình tự tháo, ráp
4.4.3. Trục các đăng
Các đăng gồm 2 trục và gối trung gian
Gối các đăng trung gian (Hình 4.8) bao gồm ổ bi đỡ 13 nằm trên gối đỡ cao su mềm 6 và có nắp kín trước và sau lắp với vòng làm kín. Trên nắp sau có vú mỡ 12 để bôi trơn ổ bi.
a. Tháo khớp các đăng
Tháo và lắp khớp khi có các chi tiết mòn hoặc thay mỡ, tiến hành theo thứ tự:
1. Tháo các đăng ra khỏi xe, tiến hành đánh dấu vị trí các chi tiết để khi lắp lại đúng các vị trí cũ.
2. Đặt và kẹp các đăng vào ê tô.
3. Bẻ phẳng các tấm hãm vặn các bu lông lắp nắp ổ bi vào chạc các đăng và tháo các nắp.
10. Sau khi ép ổ bi, lắp nắp, tấm hãm, xiết các bu lông với mô men 1,5 - 2 daN.m
(1,5 - 2,0 kG.m) và cố định lại, bẻ cong các tấm hãm theo giác bu lông.
11. Xoay khớp các đăng đi ¼ vòng và tiến hành lắp các ổ còn lại tương tự.
4.4.4. Cầu sau
Trên xe PAZ-320547 lắp cầu sau của hãng КAAЗ.
Cầu sau lắp truyền lực chính loại hypôit, trục bánh răng chủ động lệch xuống dưới khoảng cách 32 mm. Tỷ số truyền 6,17. Dầm cầu sau tiết diện hộp. Bán trục giảm tải hoàn toàn.
a. Điều chỉnh độ căng của ổ bi bánh răng chủ động
Khi độ rơ dọc trục của bánh răng vượt quá 0,03 mm, tiến hành điều chỉnh ổ bi nhờ giảm chiều dày đệm điều chỉnh 13 (Hình 4.9). Kiểm tra độ dơ dọc trục bằng cách tỳ đồng hồ so vào bánh răng chủ động và lắc bánh răng về hai phía.
c. Tháo cầu sau khỏi xe
Tháo cầu sau tiến hành theo thứ tự sau :
1. Nới đai ốc bắt bánh xe sau.
2. Tháo trục các đăng ra khỏi mặt bích bánh răng chủ động.
3. Tháo đường ống hệ thống phanh ra khỏi bầu phanh tích năng.
8. Lấy cầu ra nhờ kích xe lên.
Trước khi tháo phải vặn nút xả và xả dầu ra khỏi vỏ cầu.
- Vặn đai ốc bắt bán trục và tháo bán trục bằng bu lông công.
- Tháo đệm mặt bích bán trục.
KẾT LUẬN
Qua thời gian học tập và nghiên cứu, bằng những kiến thức đã được học, được tích luỹ ở nhà trường, với sự nỗ lực của bản thân trong việc sưu tầm, thu thập tài liệu, cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo trong khoa Ôtô đặc biệt là thầy giáo: TS….……….. trực tiếp hướng dẫn tôi làm đồ án tốt nghiệp, nay tôi đã hoàn thành nhiệm vụ được giao với nội dung “ Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ thay thế động cơ diesel trên xe PAZ - 32054 ”.
Với đặc điểm kết cấu dòng xe này rất chắc chắn, các hệ thống thuộc phần gầm như khung xe, hệ thống vận hành, hệ thống truyền lực có hệ số an toàn cao, bền bỉ. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề án là nâng cao tính kinh tế, giảm thiểu chi phí bảo đảm kỹ thuật, nâng cao tính tiện nghi…bảo đảm khai thác xe có hiệu quả và lâu dài.
Trong tình hình nền kinh tế nước ta còn nhiều khó khăn, ngân sách bảo đảm kỹ thuật trong quân đội còn hạn hẹp, khả năng mua bổ sung hoặc thay thế toàn bộ lượng vũ khí trang bị cũ bằng trang bị mới nói chung, trang bị ngành xe nói riêng là khá khó khăn. Trên cơ sở học tập, tham khảo những mô hình đã triển khai của các nước, vấn đề cải tiến, nâng cấp và thay thế động cơ điêzen cho dòng xe chở quân PAZ-320547 trong quân đội ta là một nhu cầu cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn.
Tuy nhiên do hạn chế về trình độ, thời gian và kinh nghiệm làm đồ án nên không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp giúp đỡ của các thầy và các đồng chí để đồ án ngày càng hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành các thầy giáo trong Khoa Ô tô, đặc biệt là thầy: TS….……….. người đã được giao nhiệm vụ hướng dẫn đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành đồ án này!
Xin cảm ơn !
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Đức Lập, “ Cấu tạo ô tô quân sự ”, HVKTQS - 1998.
2. Vũ Đức Lập, “ Cấu tạo ô tô quân sự ” (Phần hình vẽ), HVKTQS - 1995.
3. Vũ Đức Lập, “ Lý thuyết ô tô quân sự ”, HVKTQS - 2002
4. Vũ Đức Lập, “ Sổ tay tra cứu tính năng kỹ thuật ôtô ”, HVKTQS 2004.
5. Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên, “ Thiết kế và tính toán ôtô máy kéo ”, NXB đại học và THCN, Hà Nội, 1985.
6. Số liệu diesel hóa xe PAZ 32054.
"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"