ĐỒ ÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT KHỚP NỐI (LỖ CÔN GIỮA)

Mã đồ án CKMCNCT00135
Đánh giá: 5.0
Mô tả đồ án

     Đồ án có dung lượng 350MB. Bao gồm đầy đủ các file như: File bản vẽ cad 2D (Bản vẽ chi tiết khớp nối, bản vẽ lồng phôi, bản vẽ sơ đồ nguyên công, bản vẽ thiết kế đồ gá, bản vẽ phiếu công nghệ, bản vẽ phiếu tiến trình công nghệ.…); file word (Bản thuyết minh, bìa đồ án…). Ngoài ra còn cung cấp rất nhiều các tài liệu chuyên ngành, các tài liệu phục vụ cho thiết kế đồ án, thư viện chi tiết tiêu chuẩn............ THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT KHỚP NỐI (LỖ CÔN GIỮA).

Giá: 750,000 VND
Nội dung tóm tắt

MỤC LỤC

MỤC LỤC.....

LỜI NÓI ĐẦU.....

CHƯ­ƠNG 1: PHÂN TÍCH SẢN PHẨM.....

1.1. Tìm hiểu chức năng làm việc của sản phẩm.....

1.2. Xác định yêu cầu kỹ thuật và những điểm cần lưu ý.....

1.3 Phân tích công nghệ trong kết cấu sản phẩm.....

1.4. Phân tích đ­ường lối công nghệ và phư­ơng pháp công nghệ.....

CH­ƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI......

2.1. Phôi rèn và dập nóng.....

2.2. Phôi cán.....

2.3. Phôi đúc.....

CHƯ­ƠNG3: LẬP TIẾN TRÌNH CÔNG NGHỆ.....

3.1. Nguyên công 1.....

3.2. Nguyên công 2.....

3.3 Nguyên công 3.....

3.4. Nguyên công 4.....

3.5. Nguyên công 5.....

3.6. Nguyên công 6.....

3.7.Nguyên công 7.....

3.8. Nguyên công 8.....

3.9. Nguyên công 9.....

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG.....

4.1. Xác định lượng dư da công....

4.1.1.Tính lượng dư da công cho bề mặt trụ f 500.....

4.1.2.Tra lượng dư các bề mặt còn lại.....

4.2.Tính chế độ cắt cho nguyên công khoan lỗ f46.....

4.2.1.Tính chiều sâu cắt: t(mm).....

4.2.2.Xác định lượng chạy dao: S(mm/vòng).....

4.2.3.Xác định tốc độ cắt: v(m/phút).....

4.2.4.Tính lực cắt và momen xoắn.....

4.2.5.Tính công suất cắt: Ne (KW).....

4.2.6. Tính thời gian máy:  T0(ph).....

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN,THIẾT KẾ ĐỒ GÁ.....

5.1. Kích thước cơ bản của máy khoan 2H150.....

5.2. Phương pháp định vị.....

5.3. Tính lực kẹp.....

5.4. Xác định cơ cấu kẹp chặt.....

5.5. Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá.....

5.6.Tính lực tháo và cánh tay đòn tháo bu lông.....

KẾT LUẬN.....

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....

LỜI NÓI ĐẦU

   Hiện nay, trình độ khoa học chung của thế giới phát triển rất cao, do đó đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật phải có kiến thức tương xứng, nắm chắc kiến thức cơ bản và vận dụng sáng tạo trong công tác...

   Là học viên thuộc chuyên ngành Vũ Khí, trước thực tế đất nước đang ngày một cố gắng sản xuất các loại vũ khí trang bị, nhằm bổ sung cho các đơn vị, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới. Vì thế, mỗi kỹ sư Vũ Khí không chỉ có trình độ chuyên môn cao, mà đồng thời phải nắm chắc về công nghệ, nhằm có khả năng suy nghĩ tổng thể để thiết kế chế tạo vũ khí trên cơ sở khả thi công nghệ, đạt hiệu quả kinh tế cao... Cũng như sáng tạo trong thiết kế công nghệ, tạo ra được ngững sản phẩm có chất lượng tốt trong lĩnh vực cỏ khí nói chung và vũ khí nói riêng (đặc biệt trong lĩnh vực Vũ Khí yêu cầu độ chính xác, độ bền...rất cao).

   Đồ án môn học “Công nghệ chế tạo máy” là đồ án có tính tổng hợp cao, vận dụng hầu hết kiến thức các môn học: Công nghệ I, Công nghệ II, Chi tiết máy, Nguyên lý máy, Dung sai, Vẽ kỹ thuật, Cơ học, Sức bền vật liệu, Toán học... nhằm tạo cho mỗi học viên sở lý luận và các bước tiến hành quy trình công nghệ  để sản xuất một chi tiết bất kỳ. Từ đó học viên có căn bản để nhìn nhận một yêu cầu sản xuất, cũng như đánh giá việc thiết kế các chi tiết...

   Hoàn thành đồ án môn học, tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ dạy, giúp đỡ của các thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt là sự hướng dẫn sâu sắc về kiến thức và kinh nghiệm công nghệ của thầy giáo: Ths……...…….. Tôi cũng xin cảm ơn đồng chí đồng đội, đã cùng trao đổi, góp ý kiến cũng như động viên tinh thần.

   Do thời gian làm đồ án có hạn, khối lượng công việc không nhỏ, tài liệu tham khảo rất hạn chế... vì thế chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Tôi thật sự vui mừng nhận được ý kiến đóng góp, giảng giải và chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn cùng các thầy giáo trong bộ môn, cũng như bạn bè ... để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập ngày càng tốt hơn.

   Tôi xin chân thành cảm ơn!

                                                                                                                      Hà Nội, ngày … tháng … năm 201….

                                                                                                                        Học viên thực hiện

                                                                                                                       ……………

CHƯ­ƠNG 1:     PHÂN TÍCH SẢN PHẨM

1.1. Tìm hiểu chức năng làm việc của sản phẩm

Chi tiết là Khớp nối, dùng để liên kết các chi tiết dạng trục với nhau thành sản phẩm phục vụ cho quá trình làm việc của nó.

1.2. Xác định yêu cầu kỹ thuật và những điểm cần lưu ý

Khớp nối làm việc liên tục chịu momen xoắn đổi chiều, nên yêu cầu cơ bản khi thiết kế là  đảm bảo lắp ráp chính xác , đạt độ cứng, độ đồng trục cao. Vì vậy yêu cầu kỹ thuật cần đạt đư­ợc :

- Độ nhám bề mặt: lỗ côn D1:10 (f170 - f150) ở giữa khớp nối và bề mặt phẳng có ]­ờng kính f500 (mm) yêu cầu Ra=0,63 ,tư­ơng ứng độ nhám cấp 7c. M­ười lỗ f46 yêu cầu đạt độ nhám cấp (Ra=2,5). Còn lại chi tiết chỉ yêu cầu đạt đ­ợc độ nhám cấp 3 (Rz=40).

- Cấp độ chính xác: chỉ yêu cầu dung sai ở hai kích th­ước, dung sai lớn nhất f170+0,04- cấp chính xác 7(IT7); còn lại dung sai kích thước f380±0,1 t­ương ứng cấp chính xác 10 (IT10).

1.4. Phân tích đ­ường lối công nghệ và phư­ơng pháp công nghệ

Theo yêu cầu kỹ thuật và phân tích tính công nghệ nh­ư trên, ta chọn phương pháp kết hợp: vừa tập trung nguyên công, vừa phân tán nguyên công. Ta không thể dùng riêng tập trung nguyên công hay phân tán nguyên công được, bởi vì kết cấu chi tiết không cho phép tập trung nguyên công, nghĩa là không thể dùng một loại máy vạn năng để gia công chi tiết được. 

CH­ƯƠNG 2:   PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

2.1. Phôi rèn và dập nóng

Phôi rèn và dập nóng là loại phôi đ­ược chế tạo từ phư­ơng pháp rèn và dập nóng

- Phôi chế tạo từ ph­ương pháp  rèn có ­ưu điểm độ chính xác và độ bóng cao; năng xuất tạo phôi nhanh; có thể tạo các chi tiết lớn... song nh­ược điểm cơ bản của phương pháp rèn là chỉ thích hợp chế tạo phôi đơn giản, không phù hợp sản xuất loạt, lư­ợng dư ở mép khá lớn. Căn cứ vào đó và chi tiết ta cần chế tạo, thấy rằng chế tạ bằng phương pháp rèn sẽ rất tốn kém, không hạn chế vật liệu, do đó ta không sử dụng.

- Phư­ơng pháp dập nóng đư­ợc thực hiện trên máy búa hoặc máy ép,trong khuôn kín và khuôn hở.

2.3. Phôi đúc

- Phôi chế tạo theo ph­ương pháp đúc rất đư­ợc sử dụng rộng rãi, do phôi đúc rất gần với hình dáng kết cấu phức tạp của sản phẩm, và có thể đạt đư­ợc kích thư­ớc từ nhỏ đến lớn mà các phương pháp khác không có đư­ợc.

- Khả năng tiết kiệm vật liệu và chi phí trong quá trình cắt gọt tốt, rất phù hợp với khớp nối cần chế tạo..vì thế, cho dù phôi đúc vẫn tồn tại nhược điểm về khuyết tật khó kiểm tra, ... ta vẫn sử dụng ph­ương pháp đúc.

 CHƯ­ƠNG3:    LẬP TIẾN TRÌNH CÔNG NGHỆ

3.1. Nguyên công 1

Trện thô các bề mặt trụ f260và f500, xét mặt đầu, tiện trụ trong cùng phần côn bên dư­ới trụ trong.

Thực hiện hai lần gá:

- Lần gá thứ nhất bằng mấu cặp 3 chấu và thực hiện:

+B­ước 1: Tiện mặt đầu (f500mm)

+Bước 2: Tiện mặt trụ (chiều dài 110mm )

+Bư­ớc 3: Tiện côn bằng ph­ơng pháp đánh lệch bàn trên.

- Lần gá thứ hai trên mâu cặp 3 chấu (đổi chiều).

+Bước 1: Tiện mặt đầu

+Bư­ớc 2: Tiện mặt trụ f 270 mm

+Bư­ớc 3: Tiện trụ trong f150 mm.

3.6. Nguyên công 6

Xọc rãnh then :

+ Bước 1: Xọc thô

+ Bước 2: Xọc tinh

3.7. Nguyên công 7

Nhiệt luyện đạt độ cứng HRC 38...40.

3.8. Nguyên công 8

Mài mặt phẳng đạt Ra=0,63  bằng đá mài hình trụ:

+ Bước 1:  Mài thô

+ B­ước 2: Mài tinh

3.9. Nguyên công 9

Mài côn D1:10 đạt Ra=0,63

+ B­ước 1: Mài thô

+ B­ước 2: Mài tinh

CHƯƠNG 4:   THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG

4.1. Xác định lượng dư da công

4.1.1.Tính lượng dư da công cho bề mặt trụ f 500

Để gia công mặt trụ f 500  ta thực hiện các nguyên công:

·Tiện thô.

·Tiện tinh.

·Nhiệt luyện HRC 38...40

- Tra bảng 3-3 [6] cho kích thước biên lớn nhất 500 mn & kích thước danh nghĩa 500 cho phôi đúc trong khuân cát, ta có dung sai đường kính của phôi là: dD = 2,5(mm) = 2500(mm).

+Nhiệt luyện:

Sau nhiệt luyện,độ chính xác giảm đi một cấp, độ nhánh tăng từ 1¸2 cấp, phôi bị cong vênh.

Vì khi tiện tinh, độ nhám đạt tới Ra=2,5 mm, nên sau nhiệt luyện bề mặt bảo đảm đạt Rz=40mm.

Lượng dư tổng cộng:

2Zbmin=2489,24+377,1=2866,34(mm)= 2,86634(mm)

.2. Tính chế độ cắt cho nguyên công khoan lỗ f46

*Chọn máy:

- Máy khoan đứng 2H150;

- Đặc tính kỹ thuật:

· Momen xoắn: 8000KG.cm

· Lực tiến dao: 2350 KG

· Công suất động cơ: 7,5KW

· Phạm vi tốc độ trục chính: 22,4¸1000 vòng/phút.

· Phạm vi bước tiến: 0,05¸2,24(mm/vòng).

4.2.1.Tính chiều sâu cắt: t(mm)

Khoan rộng, nên công thức tính là:

t = 0,5(D-d) = 0,5(47,5-34)= 5,875(mm)

t=5,875(mm)

4.2.2.Xác định lượng chạy dao: S(mm/vòng)

Theo bảng 5-25[7] ta có: S=0,6 (mm/vòng)

4.2.6. Tính thời gian máy:  T0(ph)

Ta có:

L: hành trình cắt theo phương chạy dao.

L = 110(mm).

L1: lượng ăn tới của dụng cụ cắt

L1= t.cotgj = 5,875.cotg640 = 2,865(mm)

L2: lượng chạy dao quá:

L2=(1¸2)mm

Chọn L2=2(mm).

Vậy thời gian máy xác định: To= 0,8133 (pht).

CHƯƠNG 5:     TÍNH TOÁN,THIẾT KẾ ĐỒ GÁ

5.1. Kích thước cơ bản của máy khoan 2H150

- Đường kính lớn nhất khoan được: 50(mm)

- Khoảng cách từ đường trục chính tới trụ: 350(mm)

- Khoảng cách lớn nhất từ nút trục chính tới bàn: 800(mm)

- Kích thước làm việc của bàn máy: 500*560(mm).

5.2. Phương pháp định vị

Hạn chế 6 bậc tự do nhờ mặt phẳng đầu,trụ ngắn và bì của cơ cấu phân độ.

5.3. Tính lực kẹp

Momen cắt Mx có xu hướng làm cho chi tiết xoay xung quanh trục của nó.Muốn cho chi tiết không bị quay thì momen ma sát do lực hướng trục và lực kẹp gây ra phải thắng momen cắt.

5.6.Tính lực tháo và cánh tay đòn tháo bu lông

Để tháo được bu lông ra khỏi cơ cấu thì phải tác động momen nhả kẹp:

Mv = 0,2.d.Q

Đồ gá ta đã chọn sử dụng bulong số hiệu M36 nên d = 36 mm, và theo tính toán ở trên ta có Q = 44518 (N), nên ta có:

Mv = 0,2.36.44518 = 32053 (Nmm)

Lực tác dụng của người công nhân: P = (8 ¸ 15)KG = (80 ¸ 150) N, ở đây ta chọn P = 150 (N).

KẾT LUẬN

   Qua thời gian tìm tòi, nghiên cứu tài liệu và vận dụng kiến thức đã học, cùng với sự hướng dẫn rất tận tình của thầy giáo: Ths……...…, tôi đã hoàn thành nội dung đồ án đúng tiến độ, đưa ra một phương án gia công cho chi tiết “Khớp nối”.

   Quy trình công nghệ đưa ra để chế tạo khớp nối thể hiện đực đúng yêu cầu kỹ thuật và bảo đảm tính kinh tế, có thể được đưa vào ứng dụng sản xuất. Tuy nhiên, để có thể gia công có tính khả thi thì cần phải có thêm những hiểu biết nhất định về điều kiện sản xuất thực tế...

   Qua học tập và làm đồ án “Công nghệ chế tạo máy”, tôi đã học hỏi được rất nhiều kiến thức bổ ích, biết cách lựa chọn phương pháp giải quyết một vấn đề nào đó trên cơ sở tư duy logic, kết nối các kiến thức đã học... điều đó không chỉ phục vụ cho việc giải quyết các bài toán về công nghệ, mà còn có được phương pháp luận cho việc giải quyết các nội dung khoa học khác...

   Tôi xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trường đại học Bách Khoa Hà Nội.

Công nghệ chế tạo máy, tập 1,2. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 1998.

2. Bộ môn Công nghệ chế tạo máy, trường đại học Bách Khoa Hà Nội.

Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 1,2. Trường đại học Bách Khoa Hà Nội - 1970.

3. Nguyễn Ngọc Anh, Phan Đình Tuyên, Nguyễn Ngọc Thư, Hà Văn Vui.

Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 1. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 1976. 

"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"