ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO Ô TÔ ĐIỆN BA CẦU VẬN CHUYỂN ĐA NĂNG

Mã đồ án OTTN002020491
Đánh giá: 5.0
Mô tả đồ án

     Đồ án có dung lượng 330MB. Bao gồm đầy đủ các file như: File bản vẽ cad 2D (Bản vẽ tổng thể ô tô điện ba cầu vận chuyển đa năng, bản vẽ sơ đồ tổng mạch điện trên ô tô ba cầu vận chuyển đa năng, bản vẽ sơ đồ mạch điện pha cốt và còi báo hiệu, bản vẽ sơ đồ mạch điện dàn xin nhanh và đèn phanh, bản vẽ sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ và xy lanh điện); file word (Bản thuyết minh, nhiệm vụ dồ án, bìa đồ án, video xe sau sản xuất…). Ngoài ra còn cung cấp rất nhiều các tài liệu chuyên ngành, các tài liệu phục vụ cho thiết kế đồ án........... THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO Ô TÔ ĐIỆN BA CẦU VẬN CHUYỂN ĐA NĂNG.

Giá: 950,000 VND
Nội dung tóm tắt

MỤC LỤC

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN.. i

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.. iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU.. vi

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN XE.. 1

1.1 Tầm quan trọng của xe vận chuyển trong nhà xưởng, công trường. 1

1.2 Một số loại xe vận chuyển trong nhà xưởng, công trường. 1

1.2.1 Một số loại xe dùng sức người để vận hành. 1

1.2.2 Một số loại xe cải tiến dùng động cơ để vận hành. 2

1.2.3 Một số loại xe vận chuyển được hợp pháp hóa. 5

1.3 Giới thiệu về ô tô điện ba cầu vận chuyển đa năng. 8

1.3.1 Lý do chọn ô tô điện ba cầu vận chuyển đa năng. 8

1.3.2 Nội dung thiết kế. 12

1.4 Hệ thống điện trên ô tô điện ba cầu vận chuyển đa năng. 12

1.4.1 Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu. 12

1.4.2 Nguồn cung cấp năng lượng. 16

1.4.3 Các thiết bị khác. 19

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE.. 22

2.1 Thiết kế mạch điện đèn pha cốt 22

2.1.1 Lựa chọn đèn pha cốt 22

2.1.2 Tính toán tiết diện, đường kính và lựa chọn dây dẫn. 22

2.1.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động. 24

2.2 Thiết kế mạch điện đèn xin nhan trước. 25

2.2.1 Lựa chọn đèn xin nhan trước. 25

2.2.2 Tính toán tiết diện, đường kính và lựa chọn dây dẫn. 26

2.2.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động. 26

2.3 Thiết kế mạch điện đèn xin nhan sau. 27

2.3.1 Lựa chọn đèn xin nhan sau. 27

2.3.2 Tính toán tiết diện, đường kính và lựa chọn dây dẫn. 27

2.3.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động. 28

2.4 Thiết kế mạch điện đèn xin nhan cạnh. 28

2.4.1 Lựa chọn đèn xin nhan cạnh. 28

2.4.2 Tính toán tiết diện, đường kính và lựa chọn dây dẫn. 28

2.4.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động. 29

2.5 Thiết kế mạch điện đèn phanh. 29

2.5.1 Lựa chọn đèn phanh. 29

2.5.2 Tính toán tiết diện, đường kính và lựa chọn dây dẫn. 30

2.5.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động. 30

2.6 Thiết kế mạch điện còi báo hiệu. 31

2.6.1 Lựa chọn còi báo hiệu. 31

2.6.2 Tính toán tiết diện, đường kính và lựa chọn dây dẫn. 32

2.6.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động. 32

2.7 Thiết kế mạch điện xy lanh lái 34

2.7.1 Lựa chọn xy lanh lái 34

2.7.2 Tính toán tiết diện, đường kính và lựa chọn dây dẫn. 34

2.7.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động. 35

2.8 Thiết kế mạch điện motor. 36

2.8.1 Lựa chọn motor. 36

2.8.2 Tính toán tiết diện, đường kính và lựa chọn dây dẫn. 36

2.8.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động. 37

CHƯƠNG 3: CHẾ TẠO MÔ HÌNH.. 39

3.1 Thiết kế mô hình. 39

3.1.1 Lắp đặt đèn đầu. 39

3.1.2 Lắp đặt đèn xin nhan cạnh. 40

3.1.3 Lắp đặt đèn hậu. 41

3.1.4 Lắp đặt xy lanh lái 42

3.1.5 Lắp đặt bảng điều khiển. 42

3.1.6 Nối dây điện từ các thiết bị lên bảng điều khiển. 42

3.2 Tính toán chi phí hệ thống điện. 51

3.2.1 Chi phí các thiết bị trong hệ thống chiếu sáng, tín hiệu. 51

3.2.2 Những thiết bị mượn của bộ môn. 51

CHƯƠNG 4: CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC.. 52

KẾT LUẬN.. 56

LỜI CÁM ƠN

Ngành ô tô thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phát triển cực kỳ mạnh mẽ. Kiến thức trong lĩnh vực ô tô là vô cùng đa dạng và phong phú, mỗi lĩnh vực đều phục vụ cho nhu cầu của làm việc, sinh hoạt trong cuộc sống của mỗi người. Do đó, việc trau dồi, bổ sung kiến thức cả về lý thuyết lẫn thực tiễn rất cần cho chúng em, những sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp ra trường. Việc thực hiện một đồ án tốt nghiệp sẽ giúp cho sinh viên chúng em trang bị thêm những kỹ năng lý thuyết và thực hành từ đó có thể làm việc tốt nhất khi ra môi trường thực tế bên ngoài.

Trải qua thời gian học tập tại mái trường Đại học Thủy Lợi, với những kiến thức đã được trang bị từ các bậc thầy cô đáng kính, em đã chọn đề tài Thiết kế hệ thống điện cho ô tô điện ba cầu vận chuyển đa năng.

Với sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn: ThS. ……….., cùng các thầy cô giáo trong khoa cơ khí và các bạn trong nhóm đồ án, em đã hoàn thành đề tài đúng tiến độ được giao. Sản phẩm tuy còn nhiều thiếu xót về mặt kỹ thuật cũng như chưa được tốt về mặt thẩm mỹ, chi phí làm ra sản phẩm chưa đáp ứng tốt yếu tố kinh tế nhưng đó cũng là công sức giữa thầy và trò cùng nhau hoàn thiện. Việc thực hiện đồ án này đã giúp em có thêm nhiều kiến thức cả về lý thuyết lẫn thực tế, đây chính là hành trang để em dễ dàng hơn trong công việc sau này.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn: ThS. ………..,  trong thời gian vừa qua đã không ngại về thời gian và công sức đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành đồ án này. Đồng thời em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa và trong bộ môn kỹ thuật ô tô trường Đại học Thủy Lợi đã tận tình dạy dỗ em trong những năm học vừa qua đã giúp em có những kiến thức cơ sở để làm đồ án này.

                                                                           Hà Nội, ngày … tháng … năm 20…

                                                                          Sinh viên thực hiện

                                                                     …………….

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN
HÀNG HÓA VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN XE

1.1 Tầm quan trọng của xe vận chuyển trong nhà xưởng, công trường

Giao thông vận tải là một ngành dịch vụ, tham gia vào việc cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường.

1.2 Một số loại xe vận chuyển trong nhà xưởng, công trường

1.2.1 Một số loại xe dùng sức người để vận hành

Xe rùa hay xe cút kít là một chiếc xe thô sơ có kích thước nhỏ, chỉ có 1 bánh, để vận chuyển bằng tay đẩy và thường sử dụng trong xây dựng để chuyên di chuyển, thồ, chở những vật liệu xây dựng như vôi, vữa, gạch, đá...

1.2.2 Một số loại xe cải tiến dùng động cơ để vận hành

Xe ba bánh là dòng xe cải tiến dùng động cơ của xe máy để di chuyển. Từ xe máy được người thợ sửa chữa máy chế tạo thêm phần thùng xe đằng sau để chở hàng hóa.

* Ưu điểm:

+ Kết cấu đơn giản

+ Giá thành không cao

+ Có khả năng chở được nhiều hàng hóa hơn xe rùa, xe cải tiến

* Nhược điểm:

+ Tiếng ồn lớn

+ Độ xóc cao

1.2.3 Một số loại xe vận chuyển được hợp pháp hóa

Xe tải hạng nhẹ là những loại xe cỡ nhỏ hoặc vừa. Thông thường xe tải chở hàng loại này sẽ thuộc dạng bán tải, xe tải thùng kín, xe mui bạc, xe minivan, xe van lớn, xe SUV, xe luton van body (thùng chở hàng kéo dài lên cabin),...Xe chuyên dùng để phục vụ vận chuyển nhà làm taxi tải chở hàng hóa, thực phẩm, đồ may mặc, nội thất,...

1.1 Giới thiệu về ô tô điện ba cầu vận chuyển đa năng

1.3.1 Lý do chọn ô tô điện ba cầu vận chuyển đa năng

Khắc phục những nhược điểm của các xe vận chuyển khác như:

- Ô nhiễm môi trường: nhiên liệu hóa thạch như dầu, than, khí tự nhiên khi đốt cháy sẽ thải ra CO2, ôxít sunphua (SOx), ôxít nitơ (NO2), methane (CH4),… 

Nếu chỉ xét từ góc độ bảo vệ môi trường thì sử dụng ô tô chạy bằng ắc quy điện là giải pháp triệt để nhất cho tình trạng ô nhiễm môi trường bởi khí thải của các phương tiện giao thông cơ giới hiện nay. Ô tô sử dụng động cơ đốt trong dù có những cải tiến trong thời đại mới để tiết kiệm năng lượng như hệ thống phun xăng điện tử, thiết kế khí động học, hệ thống thu nạp năng lượng thừa,… 

- Kết cấu không quá phức tạp dẫn đến tiết kiệm được các chi phí: Ô tô điện ba cầu vận chuyển đa năng vẫn có những hệ thống căn bản như trên ô tô sử dụng động cơ đốt trong như phanh, treo, lái, chiếu sáng tín hiệu, nâng hạ thùng hàng nhưng hệ thống truyền động được lược bỏ đi khá nhiều. Trên ô tô thông thường hiện nay, động cơ đốt trong có hàng vạn các chi tiết, bộ phận kết hợp tạo nên và bình chứa nhiên liệu xăng, dầu diesel tiêu tốn rất nhiều tiền bạc, chất xám để thiết kế, chế tạo, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng.

1.3.2 Nội dung thiết kế

Trong giới hạn đề tài, em chọn thiết kế “Hệ thống điện cho ô tô điện ba cầu vận chuyển đa năng. Cụ thể là:

+ Tìm hiểu các thiết bị trong hệ thống chiếu sáng tín hiệu

+ Tìm hiểu nguyên lý và thiết kế các sơ đồ mạch điện của các thiết bị điện

+ Tính toán, lựa chọn tiết diện, đường kính dây dẫn, cầu chì, các thiết bị điện

+ Lắp đặt mô hình thực tế

+ Chẩn đoán các dạng hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục.

1.1 Hệ thống điện trên ô tô điện ba cầu vận chuyển đa năng

1.4.1 Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu

a. Chức năng:

Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu là hệ thống đèn, còi sử dụng trên xe được phân loại theo các mục đích: chiếu sáng, thông báo tín hiệu, gây sự chú ý.

- Đèn phanh: là đèn phía sau xe, nhằm mục đích cảnh báo cho các phương tiện phía sau bằng đèn màu đỏ, đèn sáng lên khi người lái đạp phanh để cảnh báo người phía sau nhận biết để giảm tốc độ.

b. Phân loại:

Theo đặc điểm của phân bố chùm ánh sáng người ta phân thành 2 loại hệ thống chiếu sáng:

* Hệ thống chiếu sáng theo tiêu chuẩn Châu Âu:

Dây tóc ánh sáng gần (đèn cốt) gồm có dạng thẳng được bố trí phía trước tiêu cự, hơi cao hơn trục quang học và song song trục quang học, bên dưới có miếng phản chiếu nhỏ ngăn không cho các chùm ánh sáng phản chiếu làm loá mắt người đi xe ngược chiều. Dây tóc ánh sáng gần có công suất nhỏ hơn dây tóc ánh sáng xa khoảng 30-40%. Tấm phản chiếu nhỏ bị cắt phần bên trái một góc 150, nên phía phải của đường được chiếu sáng rộng và xa hơn phía trái.

* Hệ thống chiếu sáng theo tiêu chuẩn Mỹ:

Đối với hệ Mỹ, hai dây tóc ánh sáng xa và gần có hình dạng giống nhau và bố trí ngay tại tiêu cự của chóa.

phía trên mặt phẳng trục quang học.

 * Hệ thống chiếu sáng – tín hiệu theo của cục đăng kiểm: Số đăng ký: 22 TCN - 224 – 01

Đủ số lượng, đúng với hồ sơ kỹ thuật, lắp ghép đúng và chắc chắn, không nứt vỡ.

1.4.2 Nguồn cung cấp năng lượng

a. Chức năng:

Để cung cấp điện cho các vật dùng điện, người ta sử dụng nguồn điện hóa học một chiều gọi là ắc quy. Trong ắc quy hóa năng biến thành điện năng.

b. Phân loại:

Hiện nay người ta thường sử dụng hai loại chính là ắc quy nước và ắc quy khô, việc sử dụng ắc quy khô trên ô tô có tính ưu việt hơn hẳn so với ắc quy nước. Tuy nhiên nếu so sánh hai ắc quy có cùng dung lượng như nhau thì ắc quy nước có thời gian đề máy và tuổi thọ cao hơn.

Chất tác dụng trên bản cực dương: được chế tạo từ minium chì Pb3O4, monoxít chì PbO và dung dịch a xít H2SO4. Ngoài ra, để tăng độ bền người ta còn cho thêm sợi polipropilen.

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE

2.1 Thiết kế mạch điện đèn pha cốt

2.1.1 Lựa chọn đèn pha cốt

a. Yêu cầu:

+ Cường độ sáng của đèn đủ lớn, phù hợp với điều kiện vận hành xe

+ Không làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều

Chọn đèn LED 8 bóng 12V – 24W của Runlai

2.1.2 Tính toán tiết diện, đường kính và lựa chọn dây dẫn

I: là cường độ dòng điện chạy trong dây (A).

ρ = 0.0178 Ω.mm2/m : điện trở suất của đồng.

S: tiết diện dây dẫn [mm2].

l: chiều dài dây dẫn [m].

ΔU: độ sụt áp [V].  

Độ sụt áp trên đường dây thường nhỏ hơn 10% điện áp định mức. Chọn độ sụt áp cho phép là 10%

Suy ra tiết diện dây dẫn là: S=0,125 mm2

Vậy đường kính của dây dẫn: d = 0,4 mm

Như vậy với đường kính dây 0,4 mm ta chọn cầu chì là 15A.

Ta chọn dây 1 lõi của hãng Cơ điện Trần Phú – TRAFUCO

2.1.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động

a. Sơ đồ mạch điện đèn pha cốt:

b. Nguyên lý làm việc:

- Mắc nối tiếp 5 ắc quy 12V ta được một nguồn 60V.

- Nối dòng điện dương 60V (màu đỏ) từ nguồn qua khóa điện tổng vào bộ chuyển đổi nguồn 60V -> 12V. Dòng điện dương 12V (màu vàng) từ bộ chuyển đổi nguồn qua công tắc tổng tín hiệu. Nếu công tắc ở vị trí ON, dòng 12V qua cầu chì 15A đến công tắc đèn pha cốt.

2.2 Thiết kế mạch điện đèn xin nhan trước

2.2.1 Lựa chọn đèn xin nhan trước

a. Yêu cầu:

+ Tần số nháy từ 60 đến 120 lần/phút

+ Thời gian khởi động từ lúc bật công tắc đến khi đèn sáng không quá 3 giây

2.2.2 Tính toán tiết diện, đường kính và lựa chọn dây dẫn

Cường độ dòng điện là: I = 28,8 (A)

Từ (1) suy ra tiết diện dây dẫn là: I = 0,47 A

Vậy đường kính của dây dẫn: d= 0,13 mm

Như vậy, theo bảng 2.1, với đường kính dây 0,13 mm, ta chọn cầu chì là 3A.

Ta chọn dây 1 lõi của hãng Cơ điện Trần Phú – TRAFUCO

2.2.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động

a. Sơ đồ mạch điện đèn xin nhan:

b. Nguyên lý hoạt động:

- Mắc nối tiếp 5 ắc quy 12V ta được một nguồn 60V.

- Nối dòng điện dương 60V (màu đỏ) từ nguồn qua khóa điện tổng vào bộ chuyển đổi nguồn 60V -> 12V. Dòng điện dương 12V (màu vàng) từ bộ chuyển đổi nguồn đến công tắc tổng tín hiệu. Nếu công tắc ở vị trí ON, dòng điện sẽ qua cầu chì 3A

2.3 Thiết kế mạch điện đèn xin nhan sau

2.3.1 Lựa chọn đèn xin nhan sau

Yêu cầu:

+ Tần số nháy từ 60 đến 120 lần/phút

+ Thời gian khởi động từ lúc bật công tắc đến khi đèn sáng không quá 3 giây

2.3.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động

Em đã trình bày ở mục 2.2.3

2.4 Thiết kế mạch điện đèn xin nhan cạnh

2.4.1 Lựa chọn đèn xin nhan cạnh

Yêu cầu:

+ Tần số nháy từ 60 đến 120 lần/phút

+ Thời gian khởi động từ lúc bật công tắc đến khi đèn sáng không quá 3 giây.

+ Trong điều kiện ánh sáng ban ngày phải nhận biết được tín hiệu rõ ràng ở khoảng cách 20 m

Chọn đèn LED LM 8007 12V – 2,7W

2.4.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động

Em đã trình bày ở mục 2.2.3

2.5 Thiết kế mạch điện đèn phanh

2.5.1 Lựa chọn đèn phanh

Yêu cầu:

+ Khi dẫm phanh, đèn màu đỏ sáng lên để cảnh báo người phía sau nhận biết để giảm tốc độ.

+ Trong điều kiện ánh sáng ban ngày phải nhận biết được tín hiệu rõ ràng ở khoảng cách 20 m

Chọn đèn LED SD – 4009 12V – 20W của hãng SHILIDUO

2.5.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc

a. Sơ đồ mạch điện đèn phanh:

b. Nguyên lý làm việc:

- Mắc nối tiếp 5 ắc quy 12V ta được một nguồn 60V.

- Nối dòng điện dương 60V (màu đỏ) qua khóa điện tổng vào bộ chuyển đổi nguồn 60V -> 12V. Dòng điện dương 12V (màu vàng) từ bộ chuyển đổi nguồn qua công tắc tổng tín hiệu qua cầu chì 15A đến công tắc phanh gắn trên chân phanh luôn luôn mở.

2.7 Thiết kế mạch điện xy lanh lái

2.7.1 Lựa chọn xy lanh lái

Chọn xy lanh điện Alumi 24V – 50W

Thông số kỹ thuật:

+ Điện áp: 24VDC

+ Tốc độ 5mm/s 

+ Lực đẩy: 6000N ~ 600Kg

+ Chất liệu: Kim loại

2.7.2 Tính toán tiết diện, đường kính và lựa chọn dây dẫn

Cường độ dòng điện là: I = 4,17 (A)

Từ (1) suy ra tiết diện dây dẫn là: S = 0,09 mm2

Vậy đường kính của dây dẫn: d = 0,338 mm

Như vậy, theo bảng 2.1, với đường kính dây 0,338 mm, ta chọn cầu chì là 10A.

Ta chọn dây 1 lõi của hãng Cơ điện Trần Phú – TRAFUCO

2.7.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động

a. Sơ đồ mạch điện:

b. Nguyên lý hoạt động:

- Mắc nối tiếp 5 ắc quy 12V ta được một nguồn 60V.

- Nối dòng điện dương 60V (màu đỏ) qua khóa điện tổng vào bộ chuyển đổi nguồn 60V -> 12V. Dòng điện dương 12V (màu vàng) từ bộ chuyển đổi nguồn qua công tắc tổng tín hiệu qua cầu chì 10A đến công tắc xy lanh.

2.8 Thiết kế mạch điện motor

2.8.1 Lựa chọn motor

Chọn motor một chiều không chổi than BLDC 60V – 2200W

Thông số kỹ thuật:

+ Công suất: 2200W

+ Điệp áp: 60V

+ Dòng điện định mức: 40A

2.8.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc

a. Sơ đồ mạch điện của motor:

b. Nguyên lý làm việc:

- Mắc nối tiếp 5 ắc quy 12V ta được một nguồn 60V.

- Nối dòng điện dương 60V (màu đỏ) từ nguồn qua khóa điện tổng đến bộ điều khiển tốc độ động cơ, dòng điện âm 60V (dây đen) từ nguồn nối trực tiếp với bộ điều khiển tốc độ động cơ.

CHƯƠNG 3: CHẾ TẠO MÔ HÌNH

3.1 Thiết kế mô hình

Sau khi đã thiết kế xong khung cho ô tô điện ba cầu đa năng, chúng ta tiến hành lắp đặt các thiết bị điện lên khung và nối dây.

3.1.1 Lắp đặt đèn đầu

Đèn đầu gồm đèn pha/ cốt và đèn xin nhan trước. Đầu tiên, chúng ta dùng máy khoan tay bắt vít để cố định giá đỡ của đèn lên khung xe.

3.1.2 Lắp đặt đèn xin nhan cạnh

Dùng máy khoan tay và vít để khoan thủng lỗ trên thùng chứa ắc quy của xe để luồn dây điện từ mặt sau của đèn vào trong, sau đó bắt vít để cố định đèn xin nhan cạnh lên thùng chứa ắc quy.

3.1.4 Lắp đặt xy lanh lái

Dùng máy khoan tay, khoan lỗ các tấm chữ nhật bằng thép để làm giá đỡ xy lanh lái. Sau đó, hàn các tấm chữ nhật lên khung xe tạo thành giá đỡ. Chúng ta cố định xy lanh lái lên giá đỡ bằng bu long, đệm vênh và đai ốc.

3.1.6 Nối dây điện từ các thiết bị lên bảng điều khiển

Cắt các đầu dây điện để chuẩn bị nối dây

Đấu chung dây âm của tất cả các thiết bị trong hệ thống chiếu sáng, tín hiệu như đèn pha/ cốt, đèn xin nhan, đèn phanh, còi vào cùng chung 1 dây màu đen tạo thành dây âm chờ. Đấu từng dây dương của đèn pha/ cốt, đèn xin nhan trước theo từng màu khác nhau để dễ phân biệt:

+ Dây dương đèn pha: màu xanh da trời

+ Dây dương đèn cos: màu đỏ

+ Dây dương đèn xin nhan trước: màu vàng

3.2 Tính toán chi phí hệ thống điện

3.2.1 Chi phí các thiết bị trong hệ thống chiếu sáng, tín hiệu

Chi phí các thiết bị trong hệ thống chiếu sáng, tín hiệu như bảng 3.1, 3.2.

CHƯƠNG 4: CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

Các dạng hư hỏng thường gặp và cách khắc phục như bảng 4.1.

KẾT LUẬN

Hệ thống điện thân xe là một khái niệm tương đối rộng vì nó bao hàm nhiều hệ thống điện khác nhau, mỗi hệ thống điện đó có một mục đích và nguyên lý hoạt động khác nhau. Sau một thời gian gần 3 tháng, với sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn: ThS. ………….. và các bạn trong nhóm đồ án, em đã hoàn thành đề tài Thiết kế hệ thống điện cho ô tô điện ba cầu vận chuyển đa năng.

Qua đề tài này, em đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu các thiết bị trong hệ thống chiếu sáng tín hiệu, một số hệ thống điện cơ bản dưới dạng các sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc, tính toán, lựa chọn tiết diện, đường kính dây dẫn, cầu chì, các thiết bị điện, đồng thời đề ra một số biện pháp khắc phục hư hỏng của các hệ thống điện đó. Ngoài ra, em cũng đã nâng cao được rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm từ thực tế, áp dụng được những kiến thức lý thuyết trên lớp vào thực tiễn để cùng các bạn trong nhóm chế tạo được một chiếc ô tô điện ba cầu vận chuyển đa năng.

Do trình độ và kinh nghiệm trong thực tế còn có hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em không thể tránh khỏi những sai sót. Chúng em mong được sự hướng dẫn, chỉ bảo của các thầy cô, sự góp ý quý báu của các bạn để chúng em có thể củng cố và hoàn thiện những kiến thức của mình.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa cơ khí và đặc biệt là thầy: ThS. ………….. đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học và thực hiện học phần
đồ án tốt nghiệp để em có thể hoàn thành đồ án này một cách tốt nhất.

Em xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tài liệu sách:

[1] . PGS. TS. Đỗ Văn Dũng (2000) Trang bị điện và điện tử ôtô hiện đại, Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh.

[2] . PGS. TS. Đỗ Văn Dũng - Điện động cơ và điều khiển động cơ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2013.

[3] . ĐÀO MẠNH HÙNG - Trang bị điện và các thiết bị tự động điều khiển trên ô tô, Nhà xuất bản giáo dục.

* Tài liệu tìm kiếm qua internet:

[1] . https://choxe.net/blog/dau-hieu-den-pha-xe-o-to-bi-hong-va-nhung-nguyen-nhan-cach-thay-the/

[2] . https://news.oto-hui.com/chan-doan-cac-hu-hong-lien-quan-den-den-xi-nhan/

[3] . https://news.oto-hui.com/hu-hong-den-phanh-va-cach-sua-chua/

"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"