ĐỒ ÁN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÀM MÁT TRÊN MÔ HÌNH ĐIỀU HÒA Ô TÔ

Mã đồ án OTTN003024065
Đánh giá: 5.0
Mô tả đồ án

     Đồ án có dung lượng 310MB. Bao gồm đầy đủ các file như: File bản vẽ cad 2D (Bản vẽ tổng thể giàn nóng, bản vẽ khung đỡ, bản vẽ chu trình nhiệt, bản vẽ mạch nguyên lý chung, bản vẽ sơ đồ mạch); file word (Bản thuyết minh, bìa đồ án, nhiệm vụ đồ án…). Ngoài ra còn cung cấp rất nhiều các tài liệu chuyên ngành, các tài liệu phục vụ cho thiết kế đồ án........... KHAI THÁC HỆ THỐNG PHANH XE TOYOTA COROLLA  ALTIS 2.0.

Giá: 950,000 VND
Nội dung tóm tắt

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................................1

MỞ ĐẦU................................................................................................................................................3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ.................................................6

1.1. Giới thiệu chung về hệ thống điều hòa không khí trên ô tô............................................................6

1.2. Chức năng của hệ thống điều hòa................................................................................................ 6

1.2.1 Chức năng sưởi ấm......................................................................................................................8

1.2.2. Chức năng làm mát....................................................................................................................10

1.2.3. Chức năng hút ẩm......................................................................................................................12

1.2.4: Chức năng lọc khí ......................................................................................................................12

1.2.5. chức năng điều khiển nhiệt độ....................................................................................................13

1.2.6. Nguyên lý làm lạnh......................................................................................................................14

1.3. Nguyên lý hoạt động cơ bản của hệ thống điều hòa......................................................................14

1.4. Phân loại hệ thống điều hòa...........................................................................................................15

1.4.1. Phân loại theo vị trí lắp đặt..........................................................................................................16

1.4.1.1. Kiểu dàn nóng và dàn lạnh đặt ở phía trước............................................................................16

1.4.1.2. Kiểu dàn lạnh đặt ở phía trước và phía sau xe........................................................................16

1.4.2. Phân loại theo phương pháp điều khiển.....................................................................................17

1.4.2.1. Phân loại theo chức năng........................................................................................................17

1.4.2.2. Cho một mùa...........................................................................................................................17

1.4.2.3. Loại cho tất cả các mùa...........................................................................................................17

1.4.2.1. Phương pháp điều khiển bằng tay..........................................................................................18

1.4.2.2. Phương pháp điều khiển tự động............................................................................................20

1.5. Kết luận..........................................................................................................................................20

Chương II. CHU TRÌNH LÀM LẠNH...................................................................................................20

2.1. Chu trình làm lạnh.........................................................................................................................22

2.1.1. Cấu tạo hệ thống làm mát......................................................................................................... 22

2.2. Nguyên lý làm lạnh........................................................................................................................23

2.2.1. Sự gián nở bay hơi:....................................................................................................................23

2.2.2. Sự ngưng tụ khí ga.....................................................................................................................24

2.3. Dung môi làm lạnh cho hệ thống điều hòa....................................................................................24

2.3.1. Sơ đồ nhiệt của chu trình lạnh mỗi cấp......................................................................................25

2.4 Xác định công suất máy nén..........................................................................................................25

2.4.1. Nhiệt tỏa ra từ đông cơ...............................................................................................................26

2.4.2 Công suất tỏa nhiệt của người ngồi trong cabin..........................................................................27

2.4.3 Công suất bức xạ mặt trời truyền vào cabin................................................................................27

2.4.4 Công suất nhiệt thẩm thấu vào cabin...........................................................................................28

2.5 Kết luận............................................................................................................................................30

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH NHIỆT....................................................................................31

3.1 Tính toán chu trình làm lạnh............................................................................................................31

3.1.1 Tính toán ống đẩy khí...................................................................................................................31

3.1.2 Tính đẩy khí dàn nóng..................................................................................................................31

3.1.3 Tính ống đẩy khí dàn lạnh.............................................................................................................33

3.2. Lưu lượng mỗi chất trong hệ thống điều hòa..................................................................................35

3.2.1 Năng suất lanh riêng theo khối lượng...........................................................................................37

3.2.2 lưu lượng môi chất đi vào máy nén...............................................................................................37

3.3.2.1 lưu lượng khối lượng cảu môi chất đi vào máy nén...................................................................37

3.2.2.2 lưu lượng thể tích của mỗ chất đi vào máy nén..........................................................................38

3.3 Tính chọn dàn lạnh............................................................................................................................38

3.4. Tính chọn giàn nóng:........................................................................................................................40

3.5 Kết luận.............................................................................................................................................40

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ ......41

4.1. Mô tả về mô hình hệ thống điều hòa không khí trên ô tô.................................................................41

4.2. Thiết kế khung đỡ mô hình hệ thống điều hòa không khí trên ô tô..................................................43

4.2.1. Yêu cầu.........................................................................................................................................43

4.2.2. Thiết kế mô hình............................................................................................................................43

4.3. Quy trình thực hành tại xưởng.........................................................................................................45

4.3.1. Dụng cụ phục vụ thiết kế và chế tạo khung đỡ.............................................................................45

4.3.2. Trạng phục bảo hộ lao động..........................................................................................................47

4.3.3. Quy trình dựng giá đỡ cho mô hình...............................................................................................48

4.4. Các thiết bị và quy trình lắp đặt hệ thống.........................................................................................48

4.4.1 Các lưu ý khi lắp đặt hệ thống điều hòa.........................................................................................48

4.4.2 Các thiết bị chính của hệ thống điều hòa.......................................................................................49

4.4.3 Các bước và công việc lắp đặt hệ thống........................................................................................51

4.5 Hệ thống điều khiển...........................................................................................................................55

4.5.1. Yêu cầu chung...............................................................................................................................55

4.5.2 Kiểu điều khiển cơ khí ....................................................................................................................55

4.5.2.1 Nguyên lý làm việc.......................................................................................................................55

4.5.3 Kiểu điều khiển tự động................................................................................................................. 56

4.6 Các bài thực hành trên mô hình........................................................................................................56

4.6.1. Yêu cầu chung.............................................................................................................................. 57

4.6.2 thực hành nạp môi chất và thực hành vận hành hệ thống điều hòa..............................................57

4.5.3 Thực hành tháo lắp, sửa chữa và bảo dưỡng mô hình hệ thống điều hòa...................................58

4.7 Kết luận............................................................................................................................................ 61

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................................................62

Kết luận:..................................................................................................................................................62

Kiến nghị:................................................................................................................................................62

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................................63

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay ngành công nghiệp ô tô ngày càng khẳng định vị thế vượt trội so với các ngành công nghiệp khác.

Không chỉ là những chiếc xe được coi như một phương tiện phục vụ đi lại, vân chuyên mà còn phải tích hợp thêm các tính năng tiện nghi cho người dùng một trong các tính năng đó hệ thống điều hòa không khí tự động trên ô tô, mà ngày nay xe ô tô không những phải đảm bảo về các tính năng tiện nghi mà cần tính năng an toàn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng.

Nhờ sự tiến bộ của khoa học công nghệ mà hệ thống này ngày càng được hoàn thiện và phát triển, mang lại sự thoải mái, dễ chịu cho người ngồi trong xe dưới mọi điều kiện thời tiết.

Ở Việt Nam trước sự phát triển của thế giới, Việt Nam cũng tham gia vào con đường phát triển ô tô mang thương hiệu VinFast của riêng mình, cho nên các hệ thống tiên ích như hệ thông điều hòa không khí tự đống là không thể thiếu.

Ngày nay với sự tham gia của các háng xe lớn trên thế giới như Nissan, Toyota, Hyundai, Ford, Honda, Mecerdes, Isuzu… số lượng các háng xe sản xuất và lắp đặt hệ thống điều hòa không khí tự động đang tăng lên dần thay thế hoàn toàn các hệ thống điều hòa cũ.

Từ những yêu cầu đó đã tạo cơ hội việc làm rất lớn nhưng cũng yêu cầu rất cao về trình độ cũng như kiến thức chuyên sâu của người kỹ sư về hệ thống điều hòa không khí tự động

Sớm nhận ra nhu cầu đó nên khoa kỹ thuật ô tô của Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất đã đào tạo kỹ sư ngành kỹ thuật ô tô và tạo điều kiện học tập và nghiện cứu hệ thống điều hòa không khí trên ô tô và nhiều hệ thống khác.

Vì tài liệu tham khảo cũng như các trang thiết bị thực hành sửa chứa đáp ứng được nhu cầu học tập còn hạn chế vì thế các học sinh, sinh viên chưa tiếp cận được nhiều với mảng đề tài này

Từ những vẫn đề đã nói ở trên và sự định hướng của bản thân sau này em đã được phân công và giao đề tài tốt nghiệp: “Tính toán thiết kế hệ thống làm mát trên mô hình điều hòa ô tô”.

Nội dung đề tài gồm:

Đồ án tốt nghiệp ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn mục lục, danh mục bảng biểu, lời mở đầu tài liệu thâm khảo thì gồm có 4 chương.

Chương 1: Tổng quan về hệ thống điều hòa không khí.

Chương 2: Chu trình làm lạnh

Chương 3: Tính chọn dàn nóng, dàn lạnh

Chương 4: Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điều hòa không khí trên ô tô

Em đã được khoa phân công giao cho đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao. Không khí tự ô tô và chế tạo mô hình. Trong quá trình thực hiện đề tài mặc dù gặp không ít những khó khan nhưng được sự hưỡng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy : GV.Ths………..…. cùng các thầy cô trong khoa và các bạn học em đã từng bước hoàn thiện được đề tài của mình theo đúng thời gian và được giao.

Đến nay đồ án tốt nghiệp của em đã hoàn thành các mục tiêu đề ta theo đúng thời gian quy định.

Do thời gian và kiến thức chuyên môn còn hạn chế, đề tìa còn phạm vi rộng. Nên mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng đề tài của em vẫn không tránh khỏi khiếm khuyết và hạn chế. Em rất mong nhận được sự đóng ý kiến của các quý thầy cô và các bạn để đề tài của em hoàn thiện hơn. Em hy vọng đề tài Nghiên cứu hệ thống điều hòa không khí tự động ô tô và chế tạo mô hình” có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên yêu thích nghiên cứu và chế tạo mô hình tìm hiểu về hệ thống điều hòa không khí trên ô tô.

    Em xin chân thành cảm ơn!

                                                                                                               Hà nội ngày… tháng…năm 20…

                                                                                                              Sinh viện thực hiện

                                                                                                             …………………

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.

Với sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam hiện nay, hệ thống làm mát không khí tự động trên ô tô đã trở thành một tiện nghi quan trong. Điều này đã tạo ra nhu cầu lắp đặt và sửa chữa hệ thống điều hòa ngày càng lớn.

Để đáp ứng nhu cầu này, những người thợ và kỹ sư trong ngành cần trang bị cho mình kiến thức chuyên môn về hệ thống điều hòa trên ô tô. Điều này đòi hỏi họ phải hiểu về cách hoạt động của hệ thống, và các phương pháp sửa chữa và bảo dưỡng.

Nhằm đáp ứng yêu cầu này, khoa cơ khí của trường Đại Học Mỏ - Địa Chất đã phân công đề tài “Tính toán thiết hệ thống làm mát trên mô hình điều hòa ô tô”. Mục tiểu của đề tài này là nghiên cứu và cung cấp kiến thức về hệ thống điều hòa không khí trên ô tô, giúp các thợ và kỹ sư ô tô có những kiến thức cần thiết để lắp đặt, sửa chữa và bảo dướng hệ thống này.

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước:

Tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp đang tập trung phát triển ô tô điện và các giải pháp kết hợp với năng lượng tái tạo, nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường và tài nguyên.

Nghiên cứu và phát triển các công nghệ tự lái, giúp tăng tính an toàn và tiện lợi cho người dùng.

Nghiên cứu và phát triển các hệ thống thông tin giải trí trong xe, nhằm đáp ứng nhu cầu của người dùng.

Tìm hiểu và phát triện các giải pháp để cải thiện năng suất và hiểu quả sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu của người dùng.

Tìm hiểu và phát triển các giải pháp để cải thiện năng suất và hiệu quả sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.

2. Mục đích nghiên cứu

Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống làm mát trên mô hình điều hòa”nghiêm cứu nhằm mực đính

- Tìm hiểu chung về hệ thống điều hòa không khí tự động trên ô tô

- Nghiêm cứu và tìm hiểu nguyên lý làm việc của hệ thống điều hòa không khí tự động và nguyên lý của sơ đồ mạch điện điều hòa.

- Trên cơ sở nghiệm cứu đưa ra hướng chuẩn đoán và cách khắc phục các hư hỏng thường gặp trên hệ thống điều hòa.

4. Giới hạn đề tài.

Đề tài này tập trung nghiên cứu về hệ thống điều hòa không khí tự động trên mô hình điều hòa ô tô. Nghiên cứu sẽ tập trung vào các khía cạnh lý thuyết về hệ thống này và cũng bao gồm việc chế tạo một mô hình hệ thống điều hòa.

Trong nghiên cứu, sẽ được xem xét và tìm hiểu về các thành phần chính của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô, bao gồm loại điều hòa cụ thể (ví dụ: điều hòa không khí tự động loại A, loại B, vv.), công suất của hệ thống, cách điều khiển và các thiết bị điều khiển liên quan.

Mục tiêu của đề tài này là hiểu rõ về cấu trúc và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa không khí tự động trên ô tô cụ thể này và từ đó chế tạo một mô hình nhỏ để thực hiện các thí nghiệm và kiểm tra hiệu năng của hệ thống. Việc này có thể giúp nâng cao kiến thức chuyên môn và định hướng cho việc lắp đặt và sửa chữa hệ thống điều hòa không khí trên các loại điều hòa ô tô tương tự.

Tuy nhiên, đề tài này hạn chế chỉ tập trung vào mô hình điều hòa ô tô cụ thể và không đề cập đến các loại điều hòa khác, công suất và các hệ thống điều khiển khác nhau. Việc nghiên cứu sâu hơn về các yếu tố này có thể được thực hiện trong các nghiên cứu tiếp theo để có cái nhìn toàn diện hơn về hệ thống điều hòa không khí tự động trên ô tô.

5. Kết luận.

1. Lý do chọn đề tài: Đề tài được lựa chọn với lý do nhằm giải quyết một vấn đề cụ thể hoặc đáp ứng một nhu cầu trong lĩnh vực điều hòa ô tô. Lý do này có thể liên quan đến tính cấp bách của vấn đề, tiềm năng ứng dụng, hoặc quan tâm cá nhân.

2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước: Tình hình nghiên cứu về mô hình điều hòa ô tô đã được khảo sát và tổng hợp, bao gồm các nghiên cứu trong nước và ngoài nước. Điều này giúp xác định được vị trí của nghiên cứu trong lĩnh vực đã có sẵn.

3. Mục đích nghiên cứu: Mục đích của nghiên cứu là chế tạo một mô hình điều hòa ô tô mới hoặc cải tiến mô hình hiện có. Mục tiêu là nâng cao hiệu suất và hiệu quả của hệ thống điều hòa ô tô, đồng thời đáp ứng các yêu cầu về tiện nghi và tiết kiệm năng lượng.

4. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào việc chế tạo mô hình điều hòa ô tô, bao gồm các thành phần và công nghệ liên quan. Phạm vi nghiên cứu có thể bao gồm việc nghiên cứu và thiết kế hệ thống, mô phỏng và kiểm tra, cũng như đánh giá hiệu năng và sự tương tác của hệ thống trong điều kiện thực tế.

5. Giới hạn đề tài: Đề tài có giới hạn trong việc tập trung vào mô hình điều hòa ô tô và không bao gồm các khía cạnh khác của ô tô như động cơ, hệ thống treo, hoặc hệ thống điện. Các yếu tố khác như chi phí, thời gian và tài nguyên cũng có thể tạo ra giới hạn cho phạm vi nghiên cứu.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

1.1. Giới thiệu chung về hệ thống điều hòa không khí trên ô tô 

Giới thiệu chung hệ thống điều hòa như 1.1.

1.2. Chức năng của hệ thống điều hòa

Hệ thống điều hòa trong xe ô tô là một công nghê quan trong nhằm đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm lý tưởng trong cabin xe khi xe đang di chuyển có nhiệm điều hòa, làm mát và giảm độ ẩm trong khoang động cơ, giúp kéo dài thời sử dụng cho các động cơ khi đang hoạt động. Hệ thống này được cầu tạo từ nhiều bộ phận với việc sử dụng các thành phần như máy nén, bộ làm lạnh, bộ làm việc sưởi, quạt và hệ thống điều khiển, hệ thống này tạo ra một môi trường thoáng mát và dễ chịu cho người ở trong xe.

Ngoài ra, hệ thống điều hòa có thể điều chỉnh độ ẩm trong cabin bằng cách loại bỏ độ ẩm dư thưa trong không khí. Quá trình làm lạnh và sưởi tương tự với hệ thống dẫn chất giúp duy trì một mức độ ẩm lý tưởng trong cabin.

Trong quá trình vận hành, hệ thống điều hòa ô tô cần đáp ứng điều kiện để hệ thống điều hòa hoạt động hiệu quả. Cần đảm bảo máy nén hoạt động tốt, có đủ lượng chất làm lạnh, có khả năng điều chỉnh nhiệt độ, lưu thống không khí và thực hiện bảo dưỡng định kì

Hệ thống điều hòa gồm có các chức năng sau:

- Chức năng sưởi ấm.

- Chức năng làm mát.

- Chức năng hút ẩm.

- Chức năng lọc không khí.

- Chức năng loại bỏ các chất cảm chở tầm nhìn.

- Chắc năng điều khiển nhiệt độ.

1.2.1 Chức năng sưởi ấm.

Chức năng sưởi trong điều hòa ô tô giúp tăng nhiệt độ không khí bên trong xe, tạo ra một môi trường ấm áp và thoải mái cho người lái và trong xe. Chức năng này đặc biệt hữu ích trong những ngày lạnh hay nhiệt độ môi trường thấp và khí hậu của Việt Nam nhiệt đới gió mùa nóng ấm quanh năm hay trong môi trường có nhiệt độ thấp.

 Xử lý độ ẩm và hơi nước: khi sử dụng chức năng sưởi, hệ thống điều hòa ô tô cũng có thể giúp điều chỉnh độ ẩm và làm thoát khí hơi nước trong xe. Điều này giúp ngăn chặn sự mờ kính lái và tăng khả năng nhìn rõ ra ngoài.

- Nguyên lý hoạt động hệ thống sưởi

Máy nén sẽ khí ga ở dạng khí áp suất cao tới giàn ngưng tụ, sẽ được quạt thổi làm mát và ngưng tụ lại ở dạng lỏng ở áp suất cao đẩy tới bình lọc và ra van tiết lưu, khi qua van tiết lưu, khi qua van tiết dòng ga lỏng sẽ được xả qua van tiết lưu và chuyển trạng thái từ dòng lỏng sang dạng khí vào dàn bốc hơi, khi quạt thổi không khí qua dàn bốc hơi, nhiệt độ của không khí sẽ bị thu vào làm cho nhiệt độ của không khí giảm xuống để được dòng không khí mát.

1.2.2. Chức năng làm mát.

- Chức năng làm mát

Chức năng làm mát giúp giảm nhiệt độ trong xe: trong hệ thống điều hòa  ô tô giúp giảm nhiệt trong xe, đặc biệt là trong những ngày nóng. Nó tạo ra một môi trường mát mẻ và thoải mái cho khách trong xe.

Đảm bảo sự thoải mái khi lái xe: khi nhiệt độ bên trong xe tăng lên, nhiệt độ có thể tăng, gây khó chịu và mệt mỏi khi lái xe. Chức năng làm mát giúp giữ cho nhiệt độ trong xe ở mức thoải mái, giúp tài xế tập trung hơn vào việc lái xe và giảm sự mệt mỏi.

1.2.3. Chức năng hút ẩm

- Hiện nay lọc không khí điều hòa không khí chỉ lọc không không khí mà còn khử mùi trước khi thổi không khí vào trong xe.

- Chức năng chính của lọc không khí là lọc sạch và khử mùi trước khi đưa vào buồng sấy hay buồng lạnh và cả tuần hoàn không khí trong xe.

1.2.6. Nguyên lý làm lạnh

Chu trình làm của hệ thống điều hòa được diễn ra theo trình tự sau :

Máy nén, được nối với động cơ thông qua đẩy dây curoa, hút mỗi chất ở thể khí rồi nén ở áp suất cao rồi đi ra khi bị nén, nhiệt độ môi chất tăng lên và nó được đẩy sang giàn nóng đi ra ở giàn nóng, do được tản nhiệt ở áp suất cao nên mỗi chất hóa thành thể lỏng và chuyển sang van giãn nở và tại van tiết lưu, áp suất giảm đột ngột nên mỗi chất hóa hơi và chuyển tới giàn lạnh, nó lấy nhiệt từ bên ngoài môi trường xung quanh và khiến nhiệt độ giảm xuống. hơi lạnh sẽ được quạt gió thổi ra môi trường.

1.3. Nguyên lý hoạt động cơ bản của hệ thống điều hòa

- Cấu tạo:

Máy nén đây là bộ phận quan trọng có nhiệm vụ nén chất làm lạnh để tạo áp suất cao và có nhiệt độ cao.

Bình chứa là nơi lưu trữ chất làm lạnh dạng lỏng

Van điều khiển để điều chỉnh luồng chất làm lạnh trong hệ thống

Bộ hơi nóng và bộ lạnh là hai bộ phận quan trọng để chuyển đổi chất làm lạnh giữa dạng lỏng và dạng khí

+ Bộ hơi nóng có nhiệm vụ làm cho chất làm lạnh chuyển từ dạng lỏng sang dạng khí trong quá trình giải nhiệt

+ Bộ làm lạnh có nhiệm vụ làm cho chất làm lạnh chuyển từ dạng khí sang dạng lỏng trong quá trình làm lạnh

1.4. Phân loại hệ thống điều hòa.

Hệ thống điều hòa không khí được phân loại theo hai loại chủ yếu

+ Phân loại theo vị trí lắp đặt.

+ Phân loại theo phương thức điều khiển.

1.4.1. Phân loại theo vị trí lắp đặt.

1.4.1.1. Kiểu dàn nóng và dàn lạnh đặt ở phía trước

- Ở loại này, dàn lạnh được gắn sau bảng đồng hồ. gió từ bên ngoài  hoặc không khí tuần hoàn bên trong được quạt dàn lạnh thổi qua giàn lạnh rồi đẩy vào trong khoang xe

- Loại này thường được sử dụng trên xe con và xe tải.

- Cách bố trí này chủ yếu tập trung vào hai nghễ trước, do đó hai nghế sau không nhận được không khí mát đầy đủ nên nhiệt độ không khí bên trong khoang xe không đều.

1.4.1.2. Kiểu dàn lạnh đặt ở phía trước và phía sau xe

- Kiểu dàn lạnh này là sự kết hợp của kiểu dàn lạnh đặt phía trước với dàn lạnh phía sau được đặt trong khoang hành lý. Cấu trúc này cho không khí thổi ra từ phía trước và cả từ phía sau. Kiểu kép cho năng suất lạnh cao hơn và nhiệt độ đông đều ở mọi không gian trong xe.

- Đối với kiểu dàn lạnh đặt ở cả phía trước xe và phía sau xe này được chủ yếu trên các xe 7 chỗ và trên các loại xe sang 4 chỗ.

1.4.2. Phân loại theo phương pháp điều khiển.

1.4.2.1. Phân loại theo chức năng

Do chức năng và tính năng cần có của hệ thống điều hoà khác nhau tuỳ theo môi trường tự nhiên và quốc gia sử dụng, điều hoà có thể chia thành 2 loại tuỳ theo tính năng của nó

1.4.2.2. Cho một mùa

Loại này bao gồm một bộ thông gió được nối với bộ sưởi hoặc là hệ thống làm lạnh, chỉ dùng để sưởi ấm hay làm lạnh.

1.5. Kết luận.

- Thông qua tìm hiểu về phần tổng quan về hệ thống điều hòa không khí trên ô tô cho thấy đây là một trong những tiện nghi quan trọng không thể thiếu trên ô tô hiện nay.

- Sau khi tìm hiểu một lần nữa đã giúp em năm lại kiến thức cơ bản về điều hòa nói chung đồng thời tiếp cận, tìm hiểu sâu hơn về hệ thống điều hòa không khí tự động trên ô tô.

- Hệ thống điều hòa không khí tự động trên ô tô là một mảng kiến thức có phạm vi nghiên cứu rộng và rất phức tạp. và được phát triển cải tiến từ hệ thống điều hòa cũ trước đó.

- Tạo tiền đề cho mục đích nghiên cứu về hệ thống điều hòa tự động trong chương tiếp theo.      

Chương II. CHU TRÌNH LÀM LẠNH

Đề tài này tập trung nghiên cứu về hệ thống làm mát không khí tự động trên mô hình điều hòa ô tô. Hệ thống này có các chức năng chính như làm lạnh, sưởi ấm, điều khiển nhiệt độ, điều khiển độ ẩm, lưu thông không khí và lọc không khí.

Hệ thống điều hòa ô tô bao gồm các thành phần chính như máy nén, bộ làm lạnh, bộ nén, van đóng mở, quạt gió, bộ điều khiển, hệ thống ống dẫn và bộ lọc. Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu vào chu trình làm lạnh của hệ thống, đồng thời cũng xem xét các yếu tố liên quan như hiệu suất làm lạnh, tiết kiệm năng lượng và sự ổn định của hệ thống.

2.1. Chu trình làm lạnh.

Nén (Compression): Nhiệt động cơ (compressor) trong hệ thống điều hòa ô tô chịu trách nhiệm nén chất lạnh, thường là chất lạnh R134a hiện đang phổ biến trong xe hơi. Quá trình nén này tạo ra một dòng chất lạnh cao áp và cao nhiệt độ.

- Tản nhiệt (Condensation): Dòng chất lạnh cao áp từ nhiệt động cơ chảy qua một bộ tản nhiệt (condenser) nằm ở phía trước của xe ô tô. Tại đây, chất lạnh được làm mát bằng không khí qua các cánh tản nhiệt và chuyển từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng. Quá trình này giải phóng nhiệt vào không khí xung quanh và làm cho chất lạnh nguội xuống.

- Van mở rộng (Expansion Valve): Chất lạnh lỏng từ bộ tản nhiệt đi qua van mở rộng, một van điều khiển lưu lượng chất lạnh và giảm áp suất của nó đột ngột. Khi chất lạnh đi qua van mở rộng, áp suất và nhiệt độ của nó giảm.

2.1.1. Cấu tạo hệ thống làm mát.

- Bộ tản nhiệt (Radiator): Bộ tản nhiệt là thành phần chính trong hệ thống làm mát của ô tô. Nó được đặt ở phía trước của xe và có nhiệm vụ tản nhiệt cho chất lỏng làm mát trong động cơ. Bộ tản nhiệt thông thường được làm từ nhôm hoặc hợp kim nhôm, có nhiều ống dẫn nước chạy qua và các cánh tản nhiệt để gia tăng diện tích tiếp xúc với không khí.

- Quạt làm mát (Cooling Fan): Hệ thống làm mát của ô tô thường đi kèm với một hoặc nhiều quạt làm mát để cung cấp luồng không khí khi xe đang di chuyển chậm hoặc đứng yên. Quạt làm mát thường được đặt sau bộ tản nhiệt và được kích hoạt bởi bộ điều khiển nhiệt độ hoặc cảm biến nhiệt độ để đảm bảo rằng nhiệt độ trong bộ tản nhiệt luôn ở mức an toàn.

2.2. Nguyên lý làm lạnh

2.2.1. Sự gián nở bay hơi:

Van mở rộng (Expansion Valve): Van mở rộng là một thiết bị điều khiển lưu lượng chất lạnh và giảm áp suất của nó. Khi chất lạnh đi qua van mở rộng, áp suất của nó giảm đột ngột. Sự giảm áp suất này dẫn đến giãn nở của chất lạnh và làm cho nhiệt độ của nó giảm xuống.        

Bộ bay hơi (Evaporator): Chất lạnh khí thấp áp từ van mở rộng chảy vào bộ bay hơi nằm bên trong xe ô tô. Bộ bay hơi thường là một dàn lạnh (heat exchanger) được đặt trong không gian cần làm lạnh. Tại đây, chất lạnh hấp thụ nhiệt từ môi trường xung quanh (ví dụ: không khí trong xe ô tô), làm cho không khí trở nên lạnh hơn. Quá trình bay hơi làm cho chất lạnh chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí.

2.2.2. Sự ngưng tụ khí ga

Hệ thống không thể làm lạnh không khí khi dùng hết ga lỏng. vì vậy phải cung cấp ga lỏng mới cho bình chứa. Hệ thống làm lạnh cơ khí biến đổi ga lạnh dạng khí thoát ra từ dàn lạnh thành ga lỏng.

Như ta biết, khi khí ga bị nén, cả áp suất và nhiệt độ của nó đều tăng.

Ví dụ khi khí ga bị nén từ 2,1 kgf/cm2 lên 15kgf/cm2, nhiệt độ của khí ga sẽ tăng từ 00C lên 800C.

Điểm sôi của ga lạnh ở 15kgf/cm2 là 570C. Nên nhiệt độ 800C của khí ga nén là cao hơn điểm sôi.

2.3. Dung môi làm lạnh cho hệ thống điều hòa

Từ những năm 1940, các hệ thống điều hòa không khí được trang bị cho ô tô. Ban đầu, chất làm lạnh chính được sử dụng là R-12 là một loại khí gas an toàn đối với con người, có điểm sôi nhiệt độ (-21oF). Tuy nhiên, trong những thập kỷ gần đây, chất làm lạnh R134a đã được sử dụng để thay thế R-12 vì nó có tác động ít hơn đến môi trường.

2.3.1. Sơ đồ nhiệt của chu trình lạnh mỗi cấp

Chu trình máy lạnh một cấp như hình 2.3.

2.4 Xác định công suất máy nén

Dưới tác động của các nguồn nhiệt từ cả bên trong và bên ngoài cabin, nhiệt độ trong cabin ô tô có thể tăng lên. Các nguồn nhiệt chính ảnh hưởng đến cabin ô tô

- Nguồn nhiệt bên trong cabin gồm tạo nhiệt từ con người, động cơ xe ô tô, hệ thống điện tử và thiết bị điện tử khác trong cabin. Con người sinh ra nhiệt độ từ cơ thể, động cơ sản sinh nhiệt từ quá trình đốt nhiên liệu và các thiết bị điện tử hoạt động cũng tạo ra nhiệt. tất cả những nguồn nhiệt này góp vào sự gia tăng nhiệt độ trong cabin.

- Nguồn nhiệt từ bên ngoài cabin từ môi trường xung quanh cũng ảnh hưởng đến nhiệt độ trong cabin ô tô. Nguồn nhiệt này bao gồm ánh nắng mặt trời chiếu vào xe, nhiệt độ cao của môi trường xung quanh, và nhiệt từ các bề mặt bên ngoài xe ô tô.

2.4.1. Nhiệt tỏa ra từ đông cơ

Động cơ đốt trong của của ô tô khi làm việc có nhiệt độ khoảng 80 đến 100 , cao hơn nhiều so với nhiệt độ trong cabin nên xảy ra quá trình truyền nhiệt từ động cơ vào cabin. Theo [1], công suất truyền nhiệt từ động cơ vào cabin được xác định theo (2)

Thay các giá trị vào ct (2) ta được công suất truyền nhiệt từ động cơ vào cabin: Qong = 135 (W)

2.4.2 Công suất tỏa nhiệt của người ngồi trong cabin

Thân nhiệt của con người cao hơn nhiệt độ trong cabin, do đó con người cũng tỏa nhiệt vào môi trường xung quanh. 

Thay các giá trị vào ct (3) ta được: Qmet = 612 (W)

2.4.3 Công suất bức xạ mặt trời truyền vào cabin

Nhiệt bức xạ mặt trời là lượng nhiệt sinh ra do năng lượng ánh mặt trời tác động trực tiếp lên bề mặt, trần, kính…làm tăng nhiệt độ của khoang xe. Mái che, kính tường bao xe được chọn để làm giảm đáng kể năng lượng mặt trời. Theo năng suất bức xạ mặt trời trực tiếp vào cabin: Qps = 810 (W)

Để hệ thống điều hòa có khả năng tản được hết nhiệt lượng truyền vào cabin thì công suất của máy nén phải lớn hơn tính toán trong công thức (1). Trên kết quả tính toán, nhóm em đã chọn được loại máy nén 508. Các thông số kỹ thuật được thể hiện trong hình. Các thông số kỹ thuật của máy nén được thể hiện trong Bảng2.1.

2.5 Kết luận.

Máy điều hoạt động dựa trên chu trình làm lạnh, bào gôm nhiều bước và hoạt hoạt động trên nguyên lý làm lạnh. Trong quá trình hoạt động, môi chất làm lạnh được sử dụng để giúp làm lạnh không khí trong ca bin. Công suất máy nén cũng là một yếu tố quan trong cần được xác định để đảm bảo hiệu quả hoạt động của máy điều hòa. Hiểu rõ về chu trình làm lạnh và nguyên lý hoạt động và các yếu tố liên quan sẽ giúp cho người dùng sử dụng hệ thống làm lạnh trền ô tô một cách hiệu quả.

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH NHIỆT

3.1 Tính toán chu trình làm lạnh

3.1.1 Tính toán ống đẩy khí

Trên mô hình điều hòa ô tô hệ thống dàn nóng sử dụng các ống kết nối với lá tản nhiệt và sử dụng quạt tạo ra luồng không khí lưu động cướng bức. điều này giúp tản nhiệt nhanh chóng và hiệu quả trong quá trình làm lạnh không gian trong cabin.

Hoạt động của dàn nóng:

Hơi nóng từ bộ nén điều hòa được đẩy qua các ông và chạy qua lá tản nhiệt. lá tản nhiệt giúp chuyển đổi nhiệt năng từ hơi nóng sang không khí. Quạt được sử dụng để tạo ra luồng không khí lưu động cưỡng bức thông qua tản nhiệt, giúp tản nhiệt nhanh chóng và hiệu quả.

3.1.2 Tính đẩy khí dàn nóng

- Diện tích bề mặt giữa 2 đường ống:

F=L.H

Thay các giá trị trên vào công thức (3.9) ta có:

F=L.H =490.8=3920 (mm2)

- Tổng chiều dài biên :

S=2L+ =2.490 + 1,7= 981,7 (mm) = 0,981 (m2)

3.1.3 Tính ống đẩy khí dàn lạnh.

Cấu tạo bằng các lá nhôm mỏng song song có cách phẳng bằng nhôm được lồng vào nhau. Thiết kế tạo ra một cấu trúc bề mặt lớp lớp, tăng diện tích tiếp xúc với không khí và tối ưu hóa quá trình truyền nhiệt.

Mỗi lá nhôm mỏng trong giàn lạnh được đặt song song và kết nối với nhau thông qua cạnh phẳng nhôm. Các lá nhôm có thể tối ưu hóa hiệu suất truyền nhiệt. Qua đó, khi không khi đi qua giữa các lá nhôm, nhiệt năng từ hơi lạnh sẽ được truyền sang lá nhôm và tiếp tục truyền cho không khí xung quanh.

- Đường kính ngoài của ống           :  = 1,4 (cm)

- Đường kính trong của ống            :  = 1,1(cm)

- Đường kính cánh                          :  = 0,04(cm)

- Bước cánh                                       :  = 0.4 (cm)

- Bề dày cánh                                  : c =0,04 (cm)

- Chiều dài ống                                : L=35 (cm)

- Khoảng cách giữa các ống          : H=0,9(cm)

- Chu vi ướt :

U=129.(Sc+H).2=129.(0,4+0,9).2=335 =0,335(m2)

- Với độ chênh lệch nhiệt độ giữa vách và không khí: At = 100C

3.2. Lưu lượng mỗi chất trong hệ thống điều hòa

Trong những năm 1940, hệ thống điều hòa không khí đã được trang bị cho ô tô. Khi đó, môi chất làm lạnh chủ yếu là được sử dụng CFC-12, hay còn gọi là R12. Đây là một loại khí gas an toàn với con người, có điểm sôi tại nhiệt độ -29 . trong những thập kỷ gần đây, sự nhận thức về tác động của CFC-12 đến tầng ozon  được đẩy mạnh.CFC-12 được xem là một chất làm hỏng tầng ozon, gây thiệt hại đáng kể cho môi trường. vì vậy, để bảo vệ môi trường, sự thay thế của CFC-12 đã được thực hiện. bằng môi chất HFC-134a (R134a) có ít tác động đến tầng ozon hơn và được coi là một lựa chọn an toàn hơn cho môi trường. nhiệt độ sôi của R134a là 15  (-26

Theo các nghiên cứ, 1kg khí R12 có ảnh hưởng đến tầng ozone tương đương với 4000 tấn CO2. Trong khi đó khả năng làm suy giảm tầng ozone của R134a rất nhỏ gần như bằng không. hình đồ thị ảnh hưởng của khí R134a và R12 đến tầng ozone.

Hơi gas được dẫn qua dàn lạnh. Do nhiệt độ môi chất thấp hơn nhiệt độ dàn lạnh, nhiệt độ dàn lạnh thấp hơn nhiệt độ không khí xung quanh nen mỗi chất sẽ hấp thụ nhiệt từ môi trường xung quanh và chuyển sang thể khí. Khí gas ra khỏi dàn lạnh ở trạng thái A lại được dẫn vào máy nén để thực hiện chu trình nhiệt tiếp theo.

3.2.1 Năng suất lanh riêng theo khối lượng

Thay các giá trị vào CT(6) ta được: q0 = 135

3.2.2 lưu lượng môi chất đi vào máy nén

3.3.2.1 lưu lượng khối lượng cảu môi chất đi vào máy nén

Thay các giá trị ct (7) ta có: Gd = 0,029 (kg/s)

3.2.2.2 lưu lượng thể tích của mỗ chất đi vào máy nén

Thay các giá trị vào ct (8) ta được:  Gd = 0,41 (m3/s)

3.3 Tính chọn dàn lạnh

Mô hình tính toán qua trình trao đổi nhiệt giữa không khí với dàn bay hơi của hệ thống điều hòa trên xe được trình bày trong [3].

Sau khi hòa trộn, dòng không khí qua dàn bay hơi có nhiệt độ thấp. quá trình trao đổi nhiệt làm nhiệt độ không khí giảm, độ ẩm tương đối tăng dần. khi độ ẩm đạt trạng thái bão hòa, hơi nước bắt đầu ngưng tụ ở nhiệt độ Td. theo trạng thái ngưng tụ của hơi nước, vùng không khí quanh dàn bay hơi được chia thành 2 khu vực như hình.

Khu vực có nhiệt độ không khí thay đổi từ Tm xuống Td, hơi nước chưa đạt trạng thái bão hòa.

Như vậy diện tích dàn ngưng của hệ thống điều hòa cần có phần diện tích tiếp xúc với không khí lớn hơn 2,83(m2).

3.4. Tính chọn giàn nóng:

Thay các giá trị số vào ct12 ta được: A = 6,25 (m2)

3.5 Kết luận

Sau quá trình nghiên cứu và phân tích kỹ lưỡng, chung em đã đưa ra một mô hình hệ thống điều hòa không khí hiệu quả cho xe ô tô. Các thông số tính toán của chung em đã so sánh với các thông số hệ thống điều hòa trên toàn thế giới và cho thấy rằng mô hình của chung em đáp ứng được yêu cầu về công suất, đảm bảo cho người ngồi trên xe cảm thấy thoải mái và an toàn trong quá trình sử dụng. Ngoài ra, chung em cũng đã tối ưu hóa về diện tích và nguyên vật liệu, giúp đảm bảo về mặt kinh tế. Như vậy, em kết luận rằng mô hình hệ thống điều hòa không khí của chung em là một giải pháp hiệu quả tiết kiệm cho việc điều hòa không khí trên ô tô.

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ

4.1. Mô tả về mô hình hệ thống điều hòa không khí trên ô tô

- Mô hình được xây dựng để phục vụ học tập

- Các chi tiết chính của hệ thống gồm: đồng hồ đi áp suất, giàn nóng, giàn lạnh, khung gắn hệ thống điều hòa, động cơ điện, đường ống dẫn, máy nén điều hòa

a. Vẽ mô hình khung đỡ hệ thống điều hòa trên phần mềm AUTODESK INVENTOR

- Giao diện của phần mềm

- Tạo mô hình khung

- Xuất bản vẽ:

4.2. Thiết kế khung đỡ mô hình hệ thống điều hòa không khí trên ô tô

4.2.1. Yêu cầu

- Yêu cầu đối với việc thiết kế chế tạo khung đỡ, các chi tiết thiết kế, bố trí và hiệu chỉnh theo kích thước của mô tơ, máy nén, dàn ngưng, dàn lạnh và các đường ống dẫn.

- Căn cứ vào điều khiển thực tiễn về khối lượng và kích thước các chi tiết, khung đỡ thiết kế chế tạo cần đảm bảo gọn nhẹ, cững vững đủ độ bền đỡ các chi tiết của toàn bộ hệ thống.

- Đảm bảo tính thẩm mỹ, dễ dàng vận hành thí nghiệm và học tập.

4.2.2. Thiết kế mô hình

- Nhóm dễ dàng trong thiết kế chế tạo và gia công, giá đỡ được chế tạo bằng thép định hình theo tiêu chuẩn thường sử dụng trong thiết kế chế tạo bằng phương pháp hàn hồ quang, cắt, ghép, bằng tay.

- Chuẩn bị nguyên vật liệu để dựng khung đỡ cho mô hình.

+ Dây điện: là các loại dây có kích thước nhỏ có sẵn trên thị trường, các dây điện này có màu sắc khác nhau để dễ phân biệt.

4.3. Quy trình thực hành tại xưởng

4.3.1. Dụng cụ phục vụ thiết kế và chế tạo khung đỡ

- Máy cắt.

- Thước góc, thước cuốn và bút dấu.

- Máy hàn.

4.3.2. Trạng phục bảo hộ lao động

- Giầy bảo hộ.

- Ngang tay.

- Quần áo bảo hộ.

4.4. Các thiết bị và quy trình lắp đặt hệ thống

4.4.1 Các lưu ý khi lắp đặt hệ thống điều hòa

- Mô hình hệ thống điều hòa không khí trên ô tô là một mô hình thực tế để lắp đặt nhưng để hệ thống hoạt động tốt nhất cần chú ý an toàn trong lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng sửa chữa sau.

+ Xác định các vị trí sẽ khoan lỗ để đầu điện, gắn giàn lạnh, gắn các công tắc bật điều hòa, gắn các đường ống sao cho hợp lý.

+ Siết chặt các giác nối với các đường ống điều hòa, giác điện bọc kín các đoạn dây đấu điện, xiết chặt các bulong đại ống chắc chắn để an toàn khi vận hành.

4.4.2 Các thiết bị chính của hệ thống điều hòa

Hệ thống dàn lạnh, quạt, đường thoát gió và công tắc điều chỉnh như hình 4.17.

4.5 Hệ thống điều khiển

4.5.1. Yêu cầu chung

Hệ thống điều hòa không khí sưởi trên mô hình là một hệ thống được thiết kế cung cấp cho người lái và hành khách một môi trường thoải mái trong xe. Nó hoạt động bằng cách điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm trong xe, giúp giữ cho không khí trong xe luôn tươi mát. Hệ thống này có thể được điều khiển cơ khí hoặc tự động. Khi được điều khiển cơ khí, người lái có thể điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm bằng cách sử dụng các nút điều khiển. Khi được điều khiển tự động, hệ thống sẽ tự động điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm dựa trên các thông số đã được thiết lập sẵn.

4.5.2 Kiểu điều khiển cơ khí

Để thực hiện được phương pháp điều khiển reley trên tôi đã thiết kế sơ đồ nguyên lý điều khiển mô hình điều hòa có thể đóng ngắt ly hợp khi dàn lạnh đạt tới ngưỡng nhiệt độ mà người dùng đặt hoặc áp suất của môi chất qua để đảm bảo an toàn cho hệ thống:

4.5.2.1 Nguyên lý làm việc

Khi bật công tắc (2) dòng điện sẽ đi từ cực (+) ắc quy (1) qua cuộn hút của Relay 3 rồi đi qua cảm biến áp suất môi chất (6) và cảm biến nhiệt độ giàn lạnh (7), theo đó má. Lúc này cuồn hút của Relay (3) sẽ hút tiếp điểm động tiếp xúc với chân còn lại của Relay và cho dòng điện đi qua theo đó cầu chì (4) và qua cuộn hút của ly hợp điện từ (5) hút đĩa lý hợp vào puly dẫn động cho máy nén, đồng thời dòng điện cũng đi từ cực (-) của rơ le ly hợp qua cuốn hút của Relay (13) làm đóng tiếp điểm của Relay. Sau đó dòng điện đi qua cầu chì (14) và quạt giàn nóng (15) quay. Tương tự, dòng điện đi từ cực (-) của Reley quạt giàn nóng (13) qua cuốn hút của Raley (10) qua cầu chì (9) rồi đi qua quạt dàn lạnh (8) rồi về mass.

4.5.3 Kiểu điều khiển tự động

Hệ thống điều hòa không khí tự động đã được phát triển để loại bỏ các thao tác điều chỉnh không thuận tiện này

Sơ đồ điều khiển hệ thống điều hòa tự động:

Điều hòa không khí tự động phát hiện nhiệt độ trong xe và môi trường, sự tỏa nhiệt của mặt trời… và điều chỉnh nhiệt độ khí thổi cũng như tốc độ một cách tự động theo nhiệt độ đặt trước bởi người lái xe, do vậy duy trì được nhiệt độ bên trong xe tải nhiệt độ đặt trước.

Điều hòa không khí tự động có nắp các cảm biến để phát hiện sự thay đổi nhiệt độ bên trong và bên ngoài, sự tỏa nhiệt của mặt trời. Cảm biến được mắc nối tiếp vào bộ điều khiển. Tín hiệu từ cảm biến được gửi đến bộ điều khiển và tại đây bộ điều khiển sẽ xử lý thông tin xác định các chế độ làm việc gửi đến bộ chấp hành điều khiển nhiệt độ khí thổi và tốc độ khí thổi.

4.6 Các bài thực hành trên mô hình

4.6.1. Yêu cầu chung

- Sinh viên trong nhóm phải nắm chắc kiến thức về mặt lý thuyết, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô và trên mô hình vừa chế tạo.

- Tiến hành thực hiện thực hành trực tiếp trên mô hình dưới sự giám sát và hướng dẫn của giảng viên.

- Cần chủ ý để các chi tiết theo thứ tự để tránh bị thất lạc

4.6.2 Thực hành nạp môi chất và thực hành vận hành hệ thống điều hòa.

* Bước 1: Nén khí kiểm tra rò rỉ hệ thống điều hòa.

Nén khí với hệ thống điều hòa, bảo đảm bình nén khí đủ áp lực và kích thước phù hợp với hệ thống. Tắt hệ thống điều hòa nhằm đảm bảo hệ thống điều hòa bị tắt hoàn trước khi tiến hành kiểm tra và kết nối bình khí nén và sử dụng ống nối phù hợp để kết nối với bình nén khí với van dầu trên đơn vị bên ngoài của hệ thống điều hòa. 

* Bước 3: Nạp khí gas cho hệ thống điều hòa không khí

- Khi tiến hành nạp ga cần chú ý an toàn, phải đeo găng tay, chú ý vặt chặt đường nạp trước khi xả ga.

- Tiến hành cho mô hình hệ thống điều hòa làm việc từ tốc độ thấp và tăng dần và nạp ga vào để đủ khóa áp suất sau:

+ Áp suất nạp hạ áp là 1.5 – 2.5 bars ( 21,8 – 36,3 psi)

+ Áp suất nạp phía cao áp là 8 – 22,5 bars (200 – 228psi)

* Bước 5 Thực hành vận hành hệ thống điều hòa.

Sau khi đã nạp đủ gas, sẽ được thực hành vận hành thực tế mô hình hệ thống điều hòa dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn.

4.5.3 Thực hành tháo lắp, sửa chữa và bảo dưỡng mô hình hệ thống điều hòa.

a. Kiểm tra thường xuyên và bảo trì hệ thống điều hòa

Mặc dù điều hòa không khí không phải là một trong trong kế hoạch bảo trì và hầu hết mọi người nghĩ rằng không cần thiết phải bảo trì hệ thống điều hòa không khí, nhưng hệ thống này rất cần thiết và nên bảo dưỡng thường xuyên theo quy định như bảng.

b. Các dạng hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

- Máy nén quay không đều

+ Nguyên nhân: do dây đai bị trùng. Làm cho dây đai bị quay trượt trên puli máy nén.

+ Biện pháp khắc phục: kiểm tra căng dây đai, kiểm tra và thay thế.

- Khi bật công tắc A/C máy nén không làm việc.

+ Nguyên nhân: Ly hợp từ của máy nén có vẫn đề.

4.7 Kết luận

Qua quá trình thiết kế chế tạo mô hình điều hòa không khí trên ô tô, em đã có những kiến thức hữu ích giúp nhận biệt được các vấn đề thường gặp trong quá trình sử dụng hệ thống điều hòa. Em đã đưa ra các giải pháp khắc phục và sửa chữa hiệu quả, góp phần tiết kiệm được chi phí bảo dưỡng và sửa chữa cũng như các vấn đề phát sinh trên hệ thống điều hòa. Em đã tập trung chủ yếu vào việc thiết kế mô hình điều hòa và đưa ra các yêu cầu cần thiết để thiết kế chế tạo khung đỡ và các chi tiết thiết kế.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

A. Kết luận:

Thời gian vừa qua với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của giáp viên hướng dẫn cùng với việc tìm hiểu, tham khảo những tài liệu chuyên ngành điện lạnh ô tô, kinh nghiệm của những người đi trước và đề tài liên quan em đã hoàn thành cơ bản về nôi dụng đề tài tốt nghiệp “Tính toán thiết kế hệ thống làm mát không khí tự động trên mô hình điều hòa ô tô”. Trong hơn 3 tháng thực hiện đề tài, có những khó khăn và thuận lợi nhất định. Khó khăn là phải đi phải tìm hiểu, tiếp thu những kiến thức tương đối mới và hạn chế trong việc tìm kiềm tài liệu về mô hình hính điều hòa và tính toán làm mát. Thuận lợi là sự quan tâm, chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn thầy: Ths…………….. Trong đề tài này em đi sau tìm hiều về tính năng hoạt động của hệ thống điều hòa, nguyên lý làm việc của các bộ phận đến các chi tiết chính trong hệ thống điều hòa.

B. Kiến nghị:

Qua đề tài khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ thống làm mát dựa trên mô hình điều hòa ô tô. Tuy rất cố gắng trong việc tìm hiểu cũng như tính toán kiểm nghiệm, việc thực hiện đề tài chắn chắn khong tránh được những sai sót, hạn chế nhất định. Trong đề tài có một vài phần còn thực hiện rập khuôn theo sách, có vài thông số trong khi em vẫn còn chưa hiểu sau về bản chất cũng như thiếu sót về kiến thức chuyên ngành điện lạnh. Kính mong sự thông cảm và chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng các bạn nhằm giúp em ngày càng hoạn thiện kiến thức cũng như kỹ năng phục vụ cho ngành nghề sau này. Qua đề tài này đã bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức chuyên ngành về các hệ thống trên xe và đặc biệt là hệ thống điện lạnh ô tô. Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp em cũng nâng cao được những kiến thức về công nghệ thông tin: Word, Excel, AutoCAD…. phục vụ cho công tác sau này. Đồng thời quá đó bản thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tòi hơn nữa để đáp ứng yêu cầu của người cán bộ kỹ thuật ngành cơ khí ô tô.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy : Ths…………….., các thầy cô trong bộ môn cùng toàn thể bạn bè đã giúp đỡ em thực hiện đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Jignesh K. Vaghela, Tiến sĩ Ragesh G. Kapadia, Sinh viên ME, "Tải trọng Tính toán hệ thống điều hòa không khí ô tô," IJEDR, tập 2, số 1, 2014.

 [2]. Jignesh K. Vaghela, Tiến sĩ Ragesh G. Kapadia, "Tính toán tải của Hệ thống điều hòa không khí ô tô," Vols. Tập 2, Số 1, không. ISSN:2321-9939, 2014.

[3]. Subramaniyan, A. S., &; Pandian, S., "Một cách tiếp cận không gian nhà nước cho Phân tích động lực học của hệ thống điều hòa không khí ô tô, "

https://docs.lib.purdue.edu/, trang https://docs.lib.purdue.edu/, 2010.

[4]. N. T. Hoàng, Bài giảng Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô, Hà Nội: ĐH Mỏ - Địa chất, 2020.

[5]. Nguyễn Đức Lợi, Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật; 2015

[6]. Pgs.Ts Võ Chí Chính, Giáo Trình Điều Hòa Không Khí, Hà Nội: NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2005

"TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ ĐỒ ÁN"